Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

giáo án toán lớp 5 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.29 KB, 104 trang )

Ngày soạn : 4/1/2011
Ngay dạy : /1/2011
TUẦN 19:
Tiết 1: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
- HS yếu : thuộc công thức tính , biết thế số thích hợp vào công thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- Hs: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau: +Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình
thang

+Nêu đặc điểm của hình thang?
-Sửa bài, nhận xét việc học bài cũ.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình
thang.
Mục tiêu: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình
thang
Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
-Dẫn dắt để Hs xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt
rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn
trong SGK để được hình tam giác ADK.
-Yêu cầu Hs nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện
tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
-GV yêu cầu Hs nêu cách tính diện tích hình tam giác AGK


(như SGK).
-Yêu cầu Hs nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2
hình để rút ra quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
GV kết luận, ghi công thức lên bảng.
-Gọi vài Hs nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình
thang.
HĐ 2: Thực hành
Mục tiêu: Nhớ và biết vận dụng quy tắc, công thức tính
diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
Cách tiến hành:
Bài 1/93:
-Yêu cầu Hs vận dụng công thức để tính diện tích hình
thang vào bảng con.
Bài 2/94:
-Cho Hs nhắc lại khái niệm hình thang vuông để thấy được
cách tính diện tích hình thang vuông.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 3/94:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs nêu hướng giải bài toán, kết luận: Trước hết
phải tìm chiều cao hình thang.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò

Hoạt động của học sinh

-Theo dõi.
-Theo dõi và làm theo hướng dẫn.

-Nhận xét.

-Nêu cách tính.
- HS yếu nhắc lại
-Nêu quy tắc và công thức.

-Nhắc lại.
Hs làm cá nhân
HS yếu : viết công thức sau đó thế số

-Làm bảng con.
-Trả lời.
HS yếu nêu lại cách làm
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.


-Hỏi: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang
-GV nhận xt tiết học.

-Trả lời.

IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ngày soạn : 4/1/2011
Ngay dạy : /1/2011

Tiết 2: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong
các tình huống khác nhau.
- HS yếu : làm 1a,c ; 3 ; bài 2 hợp tác bạn để làm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính diện tích hình thang biết:
a. Độ dài 2 đáy là 15cm và 11cm, chiều cao là 9cm.
b. Độ dài 2 đáy là 20,5m và 15,2m, chiều cao là 7,8m
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình
thang.
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện
tích hình thang
Cách tiến hành:
Bài 1/94:
- GV yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để
giải toán.
Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình
thang để giải toán.
Cách tiến hành:
Bài 2/94:
- Gọi Hs đọc đề.

- Yêu cầu Hs suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước:
+Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang.
+Tính diện tích của thửa ruộng.
+Từ đó tính số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3: Bài 3/94:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công
thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán
về diện tích.
Cách tiến hành:
-Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và làm bài vào vở.
-Yêu cầu Hs đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn.
-GV đánh giá bài làm của Hs .
HĐ 4: Củng cố, dặn do.
-Yêu cầu Hs: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình
thang.
. Rút kinh nghiệm:

Hoạt động của học sinh

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm miệng.
Nhận xét.
- HS yếu làm bài 1a,c

- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Làm bài theo yêu cầu.


Trao đổi cặp cách làm sau đó tự tìm kết
quả
HS nêu kết quả
Lớp nhận xét


Ngày soạn : 4/1/2011
Ngay dạy : /1/2011
Tiết 3: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- HS yếu : lamd bài1a,b, các bài kia phối hợp bạn nắem cách làm, ghi đúng lời giải.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tấm bìa khổ A1 (hoặc A2) để Hs ghi kết quả thảo luận (phần b) và phần trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn 34m,
chiều cao 20m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu kg thóc
trên thửa ruộng đó?
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông.
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình
thang.
Cách tiến hành:
Bài 1/95:
-Yêu cầu Hs nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác vuông.
-Yêu cầu Hs làm từng phần vào bảng con.
-Sửa bài, nhận xét, cho Hs nêu rõ cách tính.

HĐ 2:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang, hình tam giác.
Cách tiến hành:
Bài 2/95:
- Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 3:.
Mục tiêu: Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và
diện tích hình thang.
Cách tiến hành:
Bài 3/95:
- GV gọi Hs đọc đề.
- Yêu cầu nêu hướng giải bài toán.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu Hs nêu công thức tính diện tích hình thang, hình tam
giác.
- Gv nhận xt tiết học.
. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 4/1/2011

Hoạt động của học sinh

-Nêu lại.
- HS yếu làm câu a,b
-Làm bảng con.
-Nhận xét, trả lời.


-Đọc đề.
-Làm bài vào vở- hs sửa bài
-Nhận xét.

-Đọc đề.
-Trả lời.
-Nhận xét.
-Nêu công thức.


Ngay dạy : /1/2011
Tiết 4 : HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc điểm của hìnhtròn.
- Rèn học sinh kĩ năng vẽ hình tròn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Compa, bảng phụ.
+ HS: Thước kẻ và compa.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: HS lm bi 1,2 tiết luyện tập
- Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
Hoạt động lớp.
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc
điểm của hìnhtròn

Cách tiến hành:
HS thực hiện theo hướng dẫn củaGV
- Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.
Nêu nhận xét
- Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A →
đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì
của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
 Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Rèn học sinh kĩ năng vẽ hình tròn
Cách tiến hành:
- Thực hành vẽ đường tròn.
Bài 1:
- Sửa bài.
- Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa.
Bài 2:HS nêu yêu cầu đề
- Thực hành vẽ đường tròn.
GV tổ chức làm theo nhóm đôi
- Sửa bài.Lớp nhận xét
2 nhóm trình bày
Gv nhận xét
- Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính.
Bài 3: HS làm cá nhân
- Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường tròn cùng một - Thực hành vẽ theo mẫu.
tâm.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu lại các yếu tố của hình tròn.
- Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
- Nhận xét tiết học
. Rút kinh nghiệm:
………………………………………

Ngày soạn : 4/1/2011
Ngay dạy : /1/2011
Tiết 5 : CHU VI HÌNH TRÒN.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi hình tròn.


- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
HS yếu : nắm công thức tính.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: HS lm bi tập 2
- Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3. Bài mới: Chu vi hình tròn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 Hoạt động 1: Nhận xét
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu
vi hình tròn
Cách tiến hành:
Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu

học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn.
- Giáo viên chốt:
- Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn.
- Nếu biết đường kính.
- Chu vi = đường kính × 3,14
- C = d × 3,14
- Nếu biết bán kính.
- Chu vi = bán kính × 2 × 3,14
- C = r × 2 × 3,14

 Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi
hình tròn
Cách tiến hành:
Bài 1:Hs đọc và nêu yêu cầu đề
Tổ chức HS làm vào bảng con
GV nhận xét chung
Bài 2:HS nêu yêu cầu đề
Tổ chức lớp làm vào vở
Nhận xét bài
Bài 3: Hs đọc đề , nêu yêu cầu
HS tự làm bài
Gv chấm bài, đánh giá
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình
tròn, biết đường kính hoặc r.
- Nhận xét tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động nhóm, lớp.


- Tổ chức 4 nhóm.
- Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Dự kiến:
- C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O.
- Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O
→ tính chu vi hình tròn tâm O.
- Chu vi = đường kính × 3,14.
- C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây
thước dài giải thích cách tính chu vi = đường
kính × 3,14.
- C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm → Nêu
cách tính chu vi = bán kính × 2 × 3,14
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức
tìm chu vi hình tròn.

-

Học sinh đọc đề.
Làm bài.HS yếu : làm câu a, b
Sửa bài.Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài vào vở- Sửa bài.
HS yếu làm câu a,b
Cả lớp làm bài cá nhân- sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh yếu :Gv gợi ý làm bài.

. Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………

Ngày soạn :7/1/2011
Ngày dạy:
/1/ 2011

TUẦN 20
Tiết 1 : LUYỆN TẬP.

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.
- Rèn học sinh kỹ năng vận dung công thức để tính chu vi nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- HS yếu : thế số thích hợp vào công thức ,ghi lời giải đúng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 1, 2/ 5.--Học sinh nhận xét.Giáo viên nhận xét, chấm điểm.

3. Bài mới: Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Mục tiêu: Giúp học sinh vậndụng kiến thức để tính chu vi
hình tròn.
Cách tiến hành:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt.
- C = d × 3,14
- C = r × 2 × 3,14
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào
cách tìm thành phần chưa biết).
- C = r × 2 × 3,14
- ( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12,56
- Tìm r?
- Cách tìm đường kính khi biết C.
- ( 2 ) d × 3,14 = 12,56
Bài 3:
- Giáo viên chốt.
- C = d × 3,14
- Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng → đi được S đúng bằng chu vi

bánh xe.
Bài 4:
- Giáo viên chốt.
- Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn.
- P = (a + b) × 2

- P=a× 4
- C = d × 3,14
 Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ kiến thức tính chu vi hình
tròn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.HS yếu nhắc lại, làm a,b
- Giải – sửa bài.

Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.HS yếu chọn 1 câu
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính
và đường kính khi biết chu vi.
- r = c : 3,14 : 2
-

- d = c : 3,14
-

Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm c biết d.

- Học sinh đọc đề – làm bài theo cặp.

- Sửa bài.

Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn.

Hoạt động nhóm bàn.


Cách tiến hành:
 Hoạt động 3: Củng cố. - dặn dò
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
- Nhận xét tiết học
. Rút kinh nghiệm:

- Vài nhóm thi ghép công thức.

Ngày soạn :7/1/2011
Ngày dạy:
/1/ 2011
Tiết 2 : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN .
I .MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
-Nắm được quy tắc , công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
- HS yếu : thế số vào công thức đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- chuẩn bị bảng phụ .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/KIỂM TRA BÀI CŨ :

- Gọi 2 hs nhắc cách tính đường kính , bán kính từ công thức tính chu vi hình tròn
2/BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: giới thiệu công thức tính diện tích
hình tròn như SGK ( tính thông qua bán kính)
Mục tiêu: Nắm được quy tắc , công thức tính diện tích
hình tròn

Cách tiến hành: GV h/dẫn cách tính, hS viết
công thức
Hoạt động 2 : thực hành : bài 1 và bài 2
Mục tiêu: HS biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
Cách tiến hành:
3
4
GV nêu cho HS chú ý : với trường hợp r= m hoặc d=
5
5
m thì có thể chuyển thành số thập phân rồi tính .
Hoạt động 3 :thực hành bài 3
Mục tiêu: HS biết vận dụng để tính diện tích hình tròn
trên thực tế
Cách tiến hành:
G hướng dẫn H thực hiện theo các bước:
- Tưởng tượng và ước lượng kích thước của mặt
bàn
- Vận dụng công thức và tính


Hoạt động 4 :CỦNG CỐ -DẶN DÒ
- H nhắc lại công thức tính diện tích hình
tròn.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : luyện tập
-

Học sinh tự làm- đổi vở kiểm tra chéonêu kết quả từng bài tính – nhận xét,
sửa chữa

HS thực hiện tính – kiểm tra
chéo kết quả – 1 H lên bảng chữa
bài

GV nhạn xt tiết học.

. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
Ngày soạn :7/1/2011
Ngày dạy:
/1/ 2011
Tiết 3 :LUYỆN TẬP

I.

Mục tiu :
- Gip HS củng cố kĩ năng tính diện tích , chu vi hình trịn.
- HS yếu : làm 1a,b ; chọn 1 câu bài 2, ghi được lời giải bài 3.
II.
Đồ dng dạy học : bảng phụ
III. Cc hoạt động chủ yếu :
1/Kiểm tra : - Nu cch tính diện tích hình trịn , viết cơng thức tính ?
- Lm bi 2 ( tiết trước)
2/ Bi mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIO VIN
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS luyện tập
Bi 1 :H/dẫn HS nu yu cầu dề
Tổ chức HS lm c nhn , trao đổi kiểm tra cho
nhau.
Bi 2 : GV hướng dẫn HS nu yu cầu đề
Tổ chức trao đổi cặp cch lm,sau đó tự hồn
chỉnh bi lm.
GV nhận xt bi lm của học sinh .
-Kết luận : r =C :6,28 ( hoặc r= C :2 : 3,14 )
Bi 3 : Tổ chức HS đọc đề nu yu cầu đề.
- Gợi ý học sinh nu cc bước tính :
*Tính diện tích hình trịn nhỏ.
*Tính diện tích hình trịn lớn.
*Tính diện tích thnh giếng v miệng giếng.
- GV nhận xét , đánh giá bi lm của học sinh
Hoạt động 2 : Củng cố -dặn dị
-Dặn : về nh ơn lại cc cơng thức hình đ học .
-GV nhận xt tiết học.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-HS lm bi , nu lại cch tínhdiện tích hình
trịn .
- Nu kết quả bi lm.
-HS lm bi vo vở.
-Nu lại cch tìm bn kính khi biết chu vi
hình trịn

- HS đọc đề v trao đổi cch lm theo cặp.
Nu ý kiến trước lớp.
-Lớp nhận xt , bổ sung .
- HS tự lm bi.
- Sửa bi trn bảng .
HS yếu : GV giúp hs làm bài
- Nhắc cơng thức tính diện tích hình trịn
.

*RT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn :7/1/2011
Ngày dạy:
/1/ 2011
Tiết 4: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng tính chu vi . diện tích hình tròn.
- HS yếu : phối hợp bạn làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


G chuẩn bị bảng phụ vẽ hình bài tập 1 ,2 ,3 ,4 .


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/KIỂM TRA BÀI CŨ :
- HS nêu công thức tính diện tích – chu vi – bán kính – đường kính hình tròn.
2/BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Thực hành bài 1
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính chu vi . diện tích hình
tròn.

Cách tiến hành:
GV dùng hình vẽ phân tích :
- độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình
tròn có bán kính 7cm và bán kính 10cm

Độ dài của sợi dây thép là :
7x 2 x 3.14 +10 x 2 x 3.14 = 106.76 cm
Hs tự làm . đổi vở kiểm tra chéo , 1 Hs
nêu kết quả, Hs khác nhận xét

Hoạt động 2 : Thực hành bài 2
Mục tiêu: HS áp dụng kĩ năng tính chu vi . diện tích
hình tròn để làm bài

Cách tiến hành:
Hướng dẫn H thực hiện :
- Tính bán kính hìnhtròn lớn

- Tính chu vi hình tròn lớn
- Tính chu vi hình tròn nhỏ
- Tính hiệu chu vi 2 hình tròn
Hoạt động 3 : Thực hành bài 3
Mục tiêu: HS áp dụng kĩ năng tính chu vi . diện tích
hình tròn để làm bài

HS trao đổi cách làm
Hs thực hiện làm bài , đổi chéo để kiểm
tra , một Hs lên thực hiện sửa bài trên
bảng ,

HS nêu yêu cầu đề
Trao đổi cách tìm diện tích
1 Hs chữa bài- Hs khác nhận xét

Cách tiến hành:
Phân tích : G dùng hình vẽ nêu cho H thấy :
- diện tích hình cần tính là tổng diện tích hình
chữ nhật và hai nữa đường tròn .
Bài 4
G hướng dẫn cho H nhận xét :

DT phần tô màu = DThình vuông – DThình tròn
Hoạt động 4: CỦNG CỐ -DẶN DÒ
Học thuộc các công thức đã học về hình trònCB bài tiết sau
GV nhận xt tiết học.
.. Rút kinh nghiệm:

Hs tiến hành tính toán – kết quả khoanh

vào A

Ngày soạn :7/1/2011

Ngày dạy:

/1/ 2011

Tiết 5: GIỚI THIỆU VỀ BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.

I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
-Làm quen với biểu đồ hình quạt .
-Bước đầu biết cách “ đọc” , phân tích và xử lí các số liệu trên biểu đồ hình quạt.
- HS yếu :làm quen với biểu đồ hình quạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- G chuẩn bị hình vẽ phóng to của biểu đồ hình quạt trong SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 /KIỂM TRA BÀI CŨ :
Sửa BT còn lại của tiết trước .
2 /BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình
quạt
Mục tiêu: Giúp học sinh :

Làm quen với biểu đồ hình quạt

Cách tiến hành:
a) VD1 :G yêu cầu H quan sát kĩ biểu đồ
hình quạt ở ví dụ 1 ( SGK) , yêu cầu H
nêu các đặc điểm.
Gv hướng dẫn Hs “ đọc” biểu đồ.
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Sách trong thư viện nhà trường được
phân làm thành mấy loại?
- Tỉ số phần trăm của từng loại là bao
nhiêu ?

b) VD 2 :Gv hướng dẫn Hs đọc biểu đồ ở
ví dụ 2
Hoạt động 2 : Thực hành đọc , phân tích
và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt

H thảo luận và nêu các đăc điểm của biểu đồ
hình quạt :
-Biểu đồ hình tròn được chia làmthành nhiều
phần.
-Trên mỗi phần củahình tròn đều ghi tỉ số
phần trăm tương ứng.
H trả lời các câu hỏi của G kết hợp chỉ trên
biểu đồ .

HS trả lời cá nhân

Mục tiêu: Bước đầu biết cách “ đọc” , phân

tích và xử lí các số liệu trên biểu đồ hình quạt

Cách tiến hành:
Bài 1 :G hướng dẫn H thực hành theo các bước.

Hoạt động 3 :CỦNG CỐ -DẶN DÒ
- Sưu tầm một số biểu đồ hình quạt và
“đọc” biểu đồ
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

H thực hiện :
-Nhìn vào biểu đồ chỉ tỉ số phần trăm H thích
màu xanh ,Tính tỉ số phần trămcủa H thích
màu xanh khi biết tổng số H cả lớp.

GV nhận xt tiết học.
. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………


Ngày soạn : 10/01/2011

Ngày dạy : / 01/2011

Tuần: 21
Môn : TOÁNtiết 1 :

-

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH.

I .MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
Củng cố các kĩ năng thực hành tính diện tích các hình đã học như hình vuông , hình chữ nhật…
HS yếu : viết được công thức tính
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Gv chuẩn bị bảng phụ để vẽ các hình của bài 1 , bài 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/KIỂM TRA BÀI CŨ :
H nêu công thức tính diện tích hình vuông , diện tích hình chữ nhật
2/BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: GIới thiệu cách tính.
Mục tiêu: Củng cố các kĩ năng thực hành tính diện tích các hình đã học
như hình vuông , hình chữ nhật…
Cách tiến hành:
Thông qua các ví dụ trong SGK giáo viên hình thành cho H các qui trình
tính như sau :
- Chia hình đã cho thành những hình nhỏ quen thuộc (các phần nhỏ) có thể
tính được diện tích , cụ thể như hình đã cho thành 2 hình vuông và 1 hình
chữ nhật …

- xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
- tính diện tích từng phần nhỏ , từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình lớn.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS biết dung kĩ năng đã học làm baì tập
Cách tiến hành:
Bài 1 : có thể chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật , tính diện tích của
chúng, từ đó tính diện tích toàn bộ mảnh đất

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

H thực hiện theo các bước G hướng dẫn
-chia hình đã cho thành 2 hình vuông và 1 hình chữ
nhật .
-xác định kích thước của các hình vừa tìm được
-tính diện tích các hình vừa tìm được
-tính tổng diện tích các hình vừa tìm được ( chính là diện
tích của hình lớn)

Hs dựa vào hình vẽ
để phân tích và


HS trao đổi cặp sau đó tự làm vào vở
Bài 2 : hướng dẫn tương tự như bài 1, chia khu đất thành 3 hình chữ nhật
rồi tính.
Cách 2 :Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao ngoài đã khoét đi 2 hình
chữ nhật nhỏ bên góc bên phải và bên góc bên trái
Hoạt động 3 :CỦNG CỐ -DẶN DÒ
-Nêu lại cách tính diện tích một hình ( ở hoạt động 1).
-Chuẩn bị bài cho tiết sau .


tính toán .
1hs sửa bài; lớp nhận xét
H phân tích
trên hình vẽ rồi
tính toán .

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 10/01/2011
Ngày dạy :

/ 01/2011

Tiết 2 : LUYỆN

TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo) .

I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Củng cố khả năng thực hành tính diện tích các hình đã họcnhư hình chữ nhật , hình tam giác , hình thang ……
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : G chuẩn bị hình vẽ :ví dụ (SGK) , Bài 1, Bài 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1/KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hs nêu công thức tính diện tích hình tam giác , hình thang.
Gv nhận xét, đánh giá
2/.BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :Giới thiệu cách tính
Mục tiêu: Củng cố khả năng thực hành tính diện tích các hình đã họcnhư
hình chữ nhật , hình tam giác , hình thang
Cách tiến hành:
Thông qua ví dụ (SGK)/ 104 GV hình thành cho H qui trình tính tương tự
như trong tiết 101 .
 chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang.
 Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã
cho , giả sử là được bảng số liệu như trong SGK.
 Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy radiện tích của toàn
bộ mảnh đất.
HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành
Mục tiêu: HS biết dung kĩ năng đã học làm baì tập
Cách tiến hành:
Bài 1 :Gvhướng dẫn Hs dựa vào hình vẽ để tính:
 Diện tích hình chữ nhật AEGD
 Diện tích hình tam giácBAE
 Tính độ dài của cạnh BG
 Tính diện tích của tam giác BGC
 Tính diện tích mảnh đất
Bài 2 : Gv hướng dẫn Hs thực hiện tương tự như bài 1.

H thực hiện như hướng dẫn của G :
-Chia hình ABCDE thành hình thang ABCD và hình tam

giác ADE
-dựa vào bảng số liệu tính :

diện tích hình thang ABCD

diện tích tam giác ADE

tính diện tích hình ABCDE ( là tổng diện tích
của hình thang ABCD và hình tam giác ADE )
H dựa
vào
hình vẽ
để phân
tích

Hs vẽ hình , làm vào vở rồi đổi chéo kiểm tra , 1 H s lên
bảng làm , cả lớp nhận xét ,

Hoạt động3 :CỦNG CỐ -DẶN DÒ
- Hs nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác , diện tích hình thang .
– Chuẩn bị bài tiết sau .
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 10/01/2011
Ngày dạy : /02/2011
tiết 3 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
 Rèn kĩ năng tính toán tính độ dài các đoạn thẳng .
 Rèn kĩ năng tính toán tính diện tích các hình đã học : hình chữ nhật ,hình thoi .. tính chu vi hình tròn và vận dụng tính các bài
toán có liên quan .
 HS yếu : ghi lời giải đúng , phối hợp bạn làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : G chuẩn bị hình vẽ của bài tập 2, bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/KIỂM TRA BÀI CŨ :
Học sinh nêu công thức tính diện tích hình thoi, tính chu vi hình tròn…
Gv nhận xét , đánh giá
2/BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Thực hành bài 1 .
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính toán tính độ dài các đoạn thẳng
Cách tiến hành:
Gv hướng dẫn cho Hs tính độ dài của đáy tam giác dựa vào công
thức tính diện tích : d = S x2 : h
Hoạt động 2 : Thực hành bài 2 .
Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính toán tính diện tích các hình đã học
Cách tiến hành:
Gv hướng dẫn Hs nhận biết :
 Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có
chiều dài 2m và chiều rộng 1.5m.
 Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1.5m. từ đó

tính được diện tích hình thoi.
Hoạt động 3 : Thực hành bài 3 :
Mục tiêu: Tính chu vi hình tròn và vận dụng tính các bài toán có
liên quan .
Cách tiến hành:
Gv dùng hình vẽ , hướng dẫn cho Hs nắm :
Độ dài của sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng
với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hs thực hành tính toán và đổi chéo vở kiểm tra, 1 Hs đọc kết
quả , cả lớp nhận xét

Hs tự làm, dổi chéo vở kiểm tra, 1 Hs đọc kết quả từng trường
hợp , Hs khác nhận xét,

Hs xác định chiều dài khoảng cách giữa 2 trục , đường kính

hình tròn, tiến hành giải theo các bước sau :
Chu vi của hình tròn có đường kính 0.35mlà :
0.35 x 3.14 = 1.099 m.
Độ dài sợi dây :
1.099 + 3.1 x 2 = 7.299 m
ĐS : 7.299 m

Hoạt động 4 :CỦNG CỐ -DẶN DÒ
Chuẩn bị bài tiết sau : hình hộp chữ nhật , hình hộp lập phương.
GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 10/01/2011
Ngày dạy : /02/2011
tiết 4

:

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH HỘP LẬP PHƯƠNG.


I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật , hình hộp lập phương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- G chuẩn bị một số hình lập phương , hình hộp chữ nhật có kích thước khác nhau , có thể khai triển được ,có bảng phu vẽ các
hình khai triển .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật , diện tích hình vuông .
GV nhận xét, đánh giá
2/.BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Mục tiêu: Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật , hình hộp

lập phương
Cách tiến hành:
Gv tổ chức cho tất cả Hs trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng
về hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Hoạt động 2 : Thực hành .
Mục tiêu: HS biết dùng kĩ năng đã học làm baì tập
Cách tiến hành:
Bài 1 : Gv yêu cầu một số Hs đọc kết quả , các Hs khác nhận xét, Gv đánh
giá bài làm của Hs .
Bài 2 : Hs nhận xét đúng các đặc điểm , tính đúng diện tích các mặt
MNPQ, AB MN ,BCPN của hình hộp chữ nhật
Bài 3 :củng cố biểu tượng về hình lập phương , hình hộp chữ nhật :
Gv yêu cầu Hs chỉ ra hình lập phương , hình hộp chữ nhật trên hình vẽ .
Gv yêu cầu Hs giải thích kết quả ( vì sao ?)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hs quan sát các mẫu vật , nêu :
Hình hộp chữ nhật gồm bao nhiêu đỉnh ? bao nhiêu cạnh
? bao nhiêu mặt ?
Hs nêu các mặt và chỉ các mặt khai triển trên bảng phụ.
Hình lập phương được giới thiệu tương tự như hình hộp
chữ nhật .
Hs tự làm bài , đọc kết quả , nhận xét

Hs làm bài , một số học sinh nêu kết quả, các học sinh
khác nhận xét
Hs nhìn từnh hình vẽ , nhận xét , chỉ và nêu đâu là hình
lập phương ? đâu là hình hộp chữ nhật ?


Hoạt động3 :CỦNG CỐ -DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài tiết sau : tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật.
Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………
Ngày soạn : 10/01/2011
Ngày dạy :
/02/2011
Tiết 5
: DIỆN

TÍCH XUNG QUANH và DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
 Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
 Vận dụng qui tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan .
 HS yếu : viết được công thức và vận dụng tính đơn giản.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật khai triển được , bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1/KIỂM TRA BÀI CŨ :
Cho HS nêu đặc điểm về cạnh , góc , các mặt của hình hộp chữ nhật
Gv nhận xét.
2/BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn H hình thành khái niệm, Cách tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
Mục tiêu: Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần


của hình hộp chữ nhật .
Cách tiến hành:
Gv mô tả về diện tích xung quanh hình chữ nhật rồi nêu như trong SGK.

Gv nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh hình hộp chữ
nhật – sau khi Hs giải
, Gv nhận xét và kết luận
Gv nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu: Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích
xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Cách tiến hành:
Bài 1 : Hs tự vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
Bài 2 : Hsvận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần để giải toán
Gv yêu cầu Hs nêu hướng giải bài toán .
Gv đánh giá bài làm của Hs và nêu lời giải bài toán :

Hoạt động3 :CỦNG CỐ -DẶN DÒ
 H nêu lại công thức tính diện tích xung quannh , diện tích toàn
phần hình hộp chữ nhật
 Chuẩn bị bài tiết sau : diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần hình lập phương .

H quan sát mô hình hình hộp chữ nhật , chỉ ra các mặt xung
quanh
Hs nêu hướng giải và giải bài toán.
Hs quan sát hình khai triển , nhận xét để đưa ra cách tính diện
tích xung quanh của hình hộp chữ nhật , giải bài toán cụ thể.
Hs làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK.

Hs tự làm bài tập và đổi chéo nhau kiểm tra và tự nhận xét
Gv yêu cầu một số học sinh nêu kết quả rồi nhận xét .
Hs tự làm và nêu kết quả bài toán , các H khác nhận xét.
Bài giải
Diện tích xung quanh của thùng tôn :
( 6 + 4 ) x2 x 9 = 180 ( dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn :
(6x4
= 24 ( dm2 )
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn để làm thùng là :
180 + 24
= 204 ( dm2)
Đ S : 204 (dm2)

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày dạy:

1/2/2010

Tuần 22

Tiết 1 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: HS:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản . HS làm bà 1,2; HSKG làm thêm bài còn lại.
- Giáo dục HS : thuộc công thức và thế số vào công thức tính chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1: -Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình hộcp chữ nhật.
HS2: -Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy.
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ


Hoạt động của trò.
-HS nhắc lại đề.


nhật.
Tiến hành:
Bài 1/110:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở.
-1 HS.
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS làm bài vào vở.
-GV và HS sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.
-1 HS làm bài trên bảng.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3.
Mục tiêu: Luyện tập vận dụng công thức tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật trong một số tình huống đơn giản .
Tiến hành:
Bài 2/110:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi HS nêu cách tính, GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi.
-1 HS.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-GV và HS nhận xét, chốt lại kết qaủ đúng.
Bài 3/110:
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.

-Gọi HS đọc đề bài.
-GV tổ chức cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng -1 HS đọc đề.
trong các trường hợp đã cho.
-HS thi phát hiện kết quả.
-GV đánh giá kết qaủ của HS.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-1 HS.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS làm bài tập trong VBT/24,25.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................
..........................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Ngày soạn :25/1/2010
Ngày dạy : 2/2/2010
Tiết 2 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu: HS:
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt
- Biết tính diện tích xung quanh và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương
- HS : làm bài 1,2; HSKG làm thêm bài còn lại.
- Giáo dục HS : Cẩn thận , chính xác .
II.Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1: -Sửa bài tập 1/24 VBT.
HS2: -Sửa bài tập 2/25 VBT.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy.
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

Hoạt động của trò.
-HS nhắc lại đề.


b.Nội dung:
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Mục tiêu: Giúp HS: Biết hình lập phương là hình hộp
chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật.
Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan, nêu
câu hỏi để HS nhận xét, rút ra kết luận hình lập phương
là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng
nhau).
-HS quan sát mô hình trực quan.
-GV hướng dẫn để HS tự rút ra kết luận về công thức
tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương.

-HS nêu kết luận.
-GV yêu cầu HS vận dụng để thực hiện ví dụ trong
SGK/111.
-Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh
-Thực hành.
của hình lập phương.
Hoạt động 2: Thực hành.
-3 HS.
Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung
quanh và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp
lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
Tiến hành:
Bài 1/111:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 HS.
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-HS làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
-1 HS.
-GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.
-Kết quả SGV/189.
Bài 2/111:
-GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1.
HS làm cá nhân, 1HS sửa bài.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích
-1 HS.
toàn phần của hình lập phương.
-GV nhận xét tiết học.

-Về nhà làm bài tập trong VBT/26,27.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................
..........................................................
.......................................................................
Ngày soạn :25/1/2010
Ngày dạy : 3/2/2010
Tiết: 3
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: HS biết
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để
giải bài tập đơn giản. HS làm bài 1,2,3
- Giáo dục HS : nhanh nhẹn, chính xác khi làm bài .
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:


Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-HS nhắc lại đề.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Tiến hành:

Bài 1/112:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV phát 2 bảng nháp ép để 2 HS làm bài tập.
-1 HS.
-Gọi HS trình bày bài, GV sửa bài, chấm một số vở, nhận
-HS làm bài vào vở.
xét.
-2 HS làm bài trên nháp ép.
-Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và
-HS trình bày bài.
diện tích toàn phần của hình lập phương.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3.
-1 HS.
Mục tiêu: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập
trong một số tính huống đơn giản.
Tiến hành:
Bài 2/112:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-1 HS.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Đại diện nhóm trình bày.
-GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/112:
-GV yêu cầu HS phối hợp kỹ năng vận dụng công thức tính
và ước lượng.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức sau 2 phút cả lớp -HS tham gia trò chơi.

cùng suy nghĩ.
-GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập trong VBT/27,28.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................
..........................................................
.......................................................................
Ngày soạn :25/1/2010
Ngày dạy : 4/2/2010
Tiết 4 :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: HS biết
- Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các
hình lập phương và hình hộp chữ nhật.HS làm bài 1,3; HSKG làm thêm bài 2.
- Giáo dục HS :Chọn công thức chính xác , tính nhanh nhẹn .
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1: -Làm bài tập 1/27.
HS2: -Làm bài tập 2/27.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:


Hoạt động của thầy.
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:

Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2.
Mục tiêu: Giúp HS: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc
tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật và hình lập phương.
Tiến hành:
Bài 1/113:
-Gọi HS đọc đề bài tập.
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Tổ chức cho HS làm bài trên bảng con.
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2/113:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
-Phát 2 phiếu lớn, gọi 2 HS làm bài trên phiếu lớn.
-Gọi HS trình bày bài.
-GV sửa bài, nhận xét, chấm một số phiếu.
Hoạt động 2: HS làm bài tập 3.
Mục tiêu: Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một
số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập
phương và hình hộp chữ nhật.
Tiến hành:
Bài 3/114:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS nêu cách làm bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-GV và HS sửa bài, GV chấm một số vở.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong VBT/ 28,29.

Hoạt động của trò.
-HS nhắc lại đề.

-1 HS.
-1 HS.
-Làm bài trên bảng con.
-1 HS.
-Làm bài trên phiếu.

-Trình bày kết quả làm việc.

-1 HS.
-Phát biểu ý kiến.
-Làm bài vào vở.
-1 HS làm bài trên bảng lớp.

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................
..........................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Ngày soạn :25/1/2010
Ngày dạy : 5/2/2010
Tiết:5
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I.Mục tiêu: HS:

- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.HS làm bài 1,2; HSKG làm
bài 3.
- Giáo dục HS :Biết quan sát so sánh thể tích hình .
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS.
HS1: -Sửa bài tập 1 VBT/28.
HS2: -Sửa bài tập 2 VBT/29.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-HS nhắc lại đề.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một
hình.
Mục tiêu: Giúp HS: Có biểu tượng về thể tích của một
hình.
Tiến hành:
-GV tổ chức cho HS hoạt động quan sát, nhận xét trên
các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ trong -HS quan sát, nhận xét.
SGK.
-GV đặt câu hỏi để HS tự nhận ra được kết luận trong
-HS rút ra kết luận.
từng ví dụ của SGK.

-Gọi vài HS nhắc lại kết luận đó.
-3 HS.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số
tình huống đơn giản.
Tiến hành:
Bài 1/115:
-GV yêu cầu tất cả HS quan sát, nhận xét các hình trong
-HS quan sát, nhận xét.
SGK.
-Gọi một số HS trả lời, yêu cầu các HS khác nhận xét,
-HS phát biểu ý kiến.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2/115:
-GV hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập1.
Bài 3/115:
-Gọi HS đọc đề bài.
-1 HS đọc đề bài.
-GV tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh.
-HS thi xếp hình nhanh.
-GV nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập trong VBT/30,31.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................
..........................................................
.......................................................................

Tuần: 23

Ngày soạn : 10/2/2011
Ngày dạy:
/2/2011
Tiết 1 :XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I .MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Có biểu tượng về xen-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xen-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.


- Đọc viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị.
- Vận dụng để giải toán có liên quan.
- HS yếu : nhắc đơn vị đã học, nắm kí hiệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mô hình hình lập phương 1 dm3 và 1 cm3.
- Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1 dm và hình lập phương cạnh 1 cm. Bảng minh họa bài tập
1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra : HS làm lại BT3/115
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-ximét khối và quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích .
* Cách tiến hành:
a) Xăng-ti-mét khối:
Các HS quan sát.

GV trình bày vật mẫu.
1 HS thao tác.

Đây là hìnhlập phương cạnh dài 1cm.

Đây là hình khối gì ? Có kích thước là bao
HS chú ý quan sát vật mẫu.
nhiêu ?

Giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này
Xăng-ti-mét khối là thể tích của 1 hình lập
là 1 xăng-ti-mét khối.
phương
có cạnh dài là 1 cm.

Hỏi: Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì ?
HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là
cm3.

Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3.


Yêu cầu HS nhắc lại.

b) Đề-xi-mét khối:

GV trình bày vật mẫu.

Đây là hình khối gì ? Có kích thước là bao
nhiêu ?

Giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này
là 1 đề-xi-mét khối. Vậy đề-xi-mét khối là gì ?


Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.
c) Quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối:

GV trưng bày hình minh họa.

Có 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy
thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu ?

Giả sử chia các cạnh của hình lập phương
thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước bao
nhiêu ?

Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh
1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu
hình sẽ xếp đầy ?





Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập
phương cạnh 1cm ?
Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao
nhiêu ?
Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
GV xác nhận :
1 dm3 = 1000 cm3
Hay 1000 cm3 = 1 dm3


Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: đọc viết và chuyển đổi đơn vị đo thể tích.
* Cách tiến hành:

HS thao tác.
Đây là hìnhlập phương cạnh dài 1dm.
Đề-xi-mét khối là thể tích của 1 hình lập
phương có cạnh dài là 1 dm.

1 đề-xi-mét khối.
1 xăng-ti-mét khối.
Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương.
Xếp 10 hàng thì được 1 lớp.
Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh
1 dm.
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương
cạnh 1 cm.
1 cm3.
1 dm3 = 1000 cm3


Bài 1 :
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV treo bảng phụ.
Bảng phụ gồm mấy cột, là những cột nào ?
GV đọc mẫu.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 :
Yêu cầu HS đọc đề bài.

Yêu cầu các HS làm bài vào vở.
Gọi 4 HS đọc bài làm.
Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động3 : CỦNG CỐ -DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học.
Ghi nhớ định nghĩa.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Bảng phụ gồm 2 cột: một cột ghi số đo
thể tích, một cột ghi cách đọc.
HS đọc theo.
HS làm bài vào vở.
HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
HS dưới lớp đổi vở, kiểm tra chéo.

* Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


Ngày soạn : 10/2/2011
Ngày dạy:
/2/2011
Tiết 2 : MÉT KHỐI
I .MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Có biểu tượng đúng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối.
- Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối, dựa trên mô hình

- Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
- Ap dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
- HS yếu : nắm quan hệ các đơn vị. Đổi đơn vị đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh vẽ mét khối.
- Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 KIỂM TRA BÀI CŨ :
2 HS lm bi 2
– GV nhận xt , đánh giá
2 BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Hình thành biểu tượng mét khối và mối
quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.
* Cách tiến hành:
a)
Mét khối:
Hỏi: xăng-ti-mét khối là gì ?
Xác nhận.
Hỏi: đề-xi-mét khối là gì ?
Xác nhận.
Hỏi: Vậy tương tự như thế mét khối là gì ?
GV xác nhận và giới thiệu:
Mét khối viết tắt là m3
Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m (GV treo
hình minh họa) (như SGK trang 117)
Hỏi: Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình
lập phương cạnh 1dm ? Giải thích ?
Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu dm3 ?

GV ghi bảng: 1 m3 = 1000 dm3
Hỏi: Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu cm3 ? Vì sao ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập
phương cạnh dài 1 cm.
Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương
cạnh dài 1 dm.
Mét khối là thể tích của hình lập phương cạnh
dài 1 m.

Ta có 1 m3 = 1000 dm3
Vì cứ 1 dm3 = 1000 cm3 nên
1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3


b)

Nhận xét:
GV treo bảng phụ.
Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu
thứ tự từ lớn đến bé.
GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời của
HS (m3 ; dm3 ; cm3)
Gọi 4 HS lên bảng viết vào chỗ chấm trong bảng.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét về kết quả viết.
Hỏi: Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị
đo thể tích bé hơn, liền sau.
Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo

thể tích liền trước.

Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng đọc viết các số đo thể
tích và chuyển đổi đơn vị đo.
* Cách tiến hành:
Bài 1 :
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS chữa bài.
a) Gọi 4 HS lần lượt nêu cách đọc số.
b) Gọi 1 HS viết các số đo thể tích.
Yêu cầu HS nhận xét.
Bài 2 :
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS thảo luận (nhóm đôi) để tìm lời giải.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài
vào vở.
GV nhận xét, đánh giá.
Chữa kỹ bài tập này.

Chúng ta đã học các đơn vị đo thể tích là mét
khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
m3
1m3
dm3


dm3
=… 1dm3=…cm3=…m3

cm3
1cm3
dm3

=…

Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo
thể tích bé hơn, liền sau.
Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng 1/1000 đơn vị
lớn hơn liền trước.

HS làm bài vào bảng con
Lớp nhận xét.

HS làm bài.
HS chữa bài.
HS yếu : làm 2 bài mỗi câu

- HS yếu : GV giúp để HS làm từng bước.
HS làm bài.
HS chữa bài.
Đáp số: 30 hình lập phương 1 dm3.

Hoạt động 2 : củng cố -dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Ghi nhớ các công thức. Chuẩn bị bài cho tiết sau
* Rút kinh nghiệm:

.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................


Ngày soạn : 10/2/2011
Ngày dạy:
/2/2011
Tiết 3 : LUYỆN TẬP.
I .MỤC TIÊU :
- Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Củng cố, rèn luyện kỹ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo.
- HS yếu : Phối hợp bạn làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ bài tập 1b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 KIỂM TRA BÀI CŨ : Ôn lại bảng đơn vị đo thể tích
Nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học ?
Hỏi: Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
2 BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động1:
* Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng đọc viết và so sánh số đo các
đơn vị đo thể tích .
* Cách tiến hành:
Bài 1:
a) Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở.
Yêu cầu 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa
một số đo.

GV yêu cầu HS nhận xét.
GV đánh giá.
Yêu cầu HS nêu cách đọc chung.
b) Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS chữa bài trên bảng.
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.

Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng phụ.
Yêu cầu HS chữa bài.
GV chú ý: cả 3 cách đọc (a), (b), (c) đều đúng.

Bài 3:
Yêu cầu HS nhận xét các số đo.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a)

Đọc các số đo.
HS làm bài vào vở.
HS nhận xét.
Đọc số đo rồi đọc đơn vị đo.


b)

Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên
bảng.

HS quan sát.
HS thảo luận.
b) 0,250 m3
c) 0,25 m3
d) 0,025 m3
_ HS yếu làm câu a., b
HS đọc đề bài và làm vào vở.
So sánh các số đo:
a) Không cùng đơn vị đo.
Đổi 913,232413 m3 = 913232413 cm3
b) Cùng đơn vị đo.
Đổi

12345 3
m = 12,345 m3
1000

c) Không cùng đơn vị đo.
Hoạt động2: củng cố -dặn dò
Nhận xét tiết học.

Đổi

8372361 3
m = 83723,61 m3

100


×