Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

BÀI tập KIỂM TOÁN tài CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.58 KB, 44 trang )

NỘI DUNG 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP
Bài 1:
1. Thủ quỹ nộp vào tài khoản TGNH số tiền lương chưa thanh toán theo thông báo số
115 ngày 11/1/2008 với số tiền 5.000.000đ. Nhưng theo lệnh về quỹ số 119 ngày 18/1 đã
ghi vào sổ quỹ 5.900.000đ.
2. Thủ quỹ đã rút 78.000.000đ từ tài khoản tiền gửi ngân hàng ngày 16/2 theo chứng từ
số 304561 và theo phiếu thu số 394 ngày 19/7 đã ghi thu theo sổ quỹ 18.000.000đ.
3. Qua kiểm tra đã phát hiện những sai lệch trong các chứng từ sau: Trong phiếu thu số
201 ngày 15/3 số tiền 950.000đ đã chữa thành 650.000đ (Tiền thu về tiêu thụ sản phẩm).
Trong phiếu chi 205 ngày 25/4 có số tiền là 5.900.000đ đã sửa thành 6.900.000đ (tiền
tạm ứng cho nhân viên thu mua).Trong phiếu chi số 212 ngày 12/5 có số tiền là
1.400.000đ đã sửa thành 14.000.000đ (tiền thanh toán về hợp đồng lao động)
4. Dùng tiền mặt thanh toán theo phiếu chi số 401 ngày 22/5 cho việc mua sắm số phụ
tùng sửa chữa xe ô tô cho bộ phận bán hàng là 5.700.000đ. Số phụ tùng này đã xuất ngay
để sửa chữa và cũng ngày này ghi vào chi phí sửa chữa xe ô tô là 9.700.000đ
5. Phiếu chi số 467 ngày 20/7 chi trả tiền lương không có bảng thanh toán lương đi
kèm số tiền là 27.520.000đ
6. Phiếu chi số 505 ngày 5/8 về mua ô tô trị giá 550.000.000đ không có hoá đơn gốc
cũng như biên bản bàn giao ô tô.
7. Trong phiếu chi số 535 ngày 1/9 về khoản thanh toán tạm ứng là 2.500.000đ, không
có giấy thanh toán tạm ứng đi kèm và không có chữ ký cuả kế toán trưởng
8. Lệnh chi số 710 ngày 15/10 số tiền là 6.500.000đ và bảng kê thanh toán lương trong
tháng 10 không có chữ ký của giám đốc.
9. Trong phiếu chi số 721 ngày 12/10 không có biên nhận, số tiền 800.000đ chi tạm ứng
đi công tác của cán bộ.
10. Trong các phiếu chi số 850 và 15/11, số 895 ngày 7/12 và số 905 ngày 9/12: số 907
ngày 17/12 đã ghi số tiền để mua nguyên vật liệu của công ty Thanh Nguyên kèm theo
lệnh chi có 10 hoá đơn số tiền từ 200.000đ đến 1.000.000đ. Tổng số tiền là 15.800.000đ
Yêu cầu:
1. Lập bảng kê về vi phạm các nghiệp vụ về quỹ
2. Xác định các điều khoản nào của cán bộ quản lý tiền mặt bị vi phạm


3. Hình thành tờ trình để ghi vào biên bản kiểm kê

1


BÀI GIẢI
1/ Lập bảng kê về vi phạm các nghiệp vụ về quỹ
BẢNG KÊ CHÊNH LỆCH
ĐVT: 1.000 đồng
Ghi chú
Chứng từ

Nội dung

Số tiền

mức

dộ

sai phạm
Số

NT

NTGS

119

18/01


18/01

304561

16/02

394
201

15/03
15/03

205

25/04

19/07

Thực tế

Sổ sách

Chênh

CK TT tiền lương 5.000

5.900

lệch

900

CBCNV
Rút TGNH nhập 78.000

18.000

60.000

quỹ
Tiền mặt
Thu tiền về tiêu 950
thụ sản phẩm
Chi tạm ứng NV

5.900

Ghi tăng
chi
Ghi giảm
thu

650
6.900

300

Ghi giảm

1.000


thu
Ghi tăng

212

12/05

Thanh toán Hợp 1.400

14.000

12.600

chi
Ghi tăng

401

22/05

đồng LĐ
Chi sửa chữa ôtô

9.700

4.000

chi
Ghi tăng


850
895
905
907

15/11
07/12
09/12
17/12

5.700

chi
Chi tiền mua NVL

10.000

15.800

5.800

Ghi tăng
chi

2


BẢNG KÊ XÁC MINH
ĐVT: 1.000 đồng

Chứng từ
Số
N-T CT
CT

Đối tượng xác minh
Nội dung

Thanh
467

20/7

tiền

Số tiền

Trực tiếp

lương 27.520

cho NV

Gián tiếp

KT

tiền

lương.


KT

thanh

toán

KT

toán.
trưởng.

Quản

đốc.

Phòng

Ghi chú mức độ

tổ

sai phạm

Phòng nhân Thiếu chứng từ
sự.

Giám (bảng thanh toán

đốc. Thủ quỹ


lương)

chức
Giám
505

5/8

Mua ôtô

550.000

đốc.

KT

trưởng.

KT

thanh

toán

Thủ quỹ. Bộ Thiếu chứng từ
phận quản lý gốc (hóa đơn gốc
tài sản, Bên và biên bản bàn
bán


giao ôtô)
Thiếu chứng từ

535

1/9

Thanh

toán

tạm ứng

KT
2.500

toán.

thanh
Thủ

quỹ

KT

trưởng.

Giám đốc

(giấy thanh toán

tạm ứng)
Thiếu

thủ

tục

(chữ ký KTT)
Kế
710

721

15/10

12/10

Thanh

toán

lương

trưởng.
6.500

Người
động.

Chi tạm ứng


quỹ
KT

cán

toán.

bộ

toán KT

đi 800

công tác

tiền

lương.
lao thanh
Thủ KT

KT
toán.

trưởng.

Thiếu

thủ


tục

(chữ ký giám đốc)

Giám đốc
thanh
Thủ

quỹ

KT

trưởng. Thiếu chứng từ

Giám đốc

(giấy biên nhận)

2. Xác định các điều khoản nào của cán bộ quản lý tiền mặt bị vi phạm
- Cố tình ghi tăng chi, ghi giảm thu và ghi sai ngày
- Cố tình ghi giảm thu ở chứng từ 201 ngày 15/03 và cố tình ghi tăng chi trong các phiếu
chi số 205 ngày 25/04, số 212 ngày 12/05.
- Chi tiền mặt thiếu chứng từ và thiếu chữ ký
- Mua hàng không có hóa đơn gốc và biên bản bàn giao tài sản

3


- Thiếu 1 số thủ tục cần thiết

3. Hình thành tờ trình để ghi vào biên bản kiểm kê
* Đánh giá
Sai sót xảy ra nhiều và mang tính hệ trọng: ghi tăng chi, ghi giảm thu, thời gian ghi sổ
chậm, mua hàng không có hóa đơn gốc và biên bản bàn giao tài sản…
* Kiến nghị
Đơn vị phải có các biện pháp thu hồi số tiền chênh lệch do ghi tăng chi (NV1,
NV3,NV4), ghi giảm thu (NV2, NV3)
NV5: Yêu cầu KT tiền lương bổ sung bảng thanh toán lương
NV6: Yếu cầu bên bán ôtô cung cấp hóa đơn gốc và viết biên bản bàn giao ôtô
NV7, NV9: Đề nghị đơn vị xác minh xem khoản tạm ứng này có thực sự xảy ra hay
không hay do nhân viên cố tình biển thủ để có biện pháp xử lý
NV8: Yêu cầu GĐ ký tên trên bảng thanh toán lương tháng 10 và đóng dấu đầy đủ
NV10: DN cần xem xét lại hóa đơn mua hàng, so sánh với số hàng đã nhập kho để
kiểm tra xem đã đủ hóa đơn hay chưa, nếu chưa đủ thì yêu cầu bên cung cấp cung cấp
cho đầy đủ. Nếu đủ hóa đơn thì phải có biện pháp thu hồi khoản chi vượt quá
Bài 2:
Tài liệu về kiểm kê vật liệu cuối năm của một doanh nghiệp như sau:
Loại

vật


Vật liệu A
Vật liệu B
Vật liệu C
Vật liệu D

Đơn giá
(1000đ)
25.000

15.000
9.000
7.000

Kho số 1 (tấn)
Sổ sách
Kiểm kê
35,0
33,2
52,0
62,0
43,5
32,1
31
30,5

Kho số 2 (tấn)
Sổ sách
30,0
50,0
10,0
22,5

Kiểm kê
28,3
51,3
8,5
21,6

4



Tài liệu bổ sung về nhập xuất vật liệu theo sổ sách như sau:
Đơn vị

Kho số 1

Kho số2

Loại

vật


Vật liệu A

31/12/06
45,0

Nhập trong
năm 2007
20,0

Xuất trong
năm 2007
30,0

Vật liệu B

50,0


30,0

28,0

Vật liệu C

40,0

50,0

46,5

Vật liệu D
Vật liệu A

36
45,0

30
20,0

35
35,0

Vật liệu B

55,0

30,5


35,5

Vật liệu C

30,0

40,0

60,0

Vật liệu D

25

20

22,5

Ghi chú

Yêu cầu:
1. Lập bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê
2. Nêu các chứng từ cần đính kèm
3. Hình thành kiến nghị để ghi vào biên bản kiểm kê
Cho biết:
1. Định mức dự trữ vật liệu A: 30 tấn, vật liệu B: 70 tấn, vật liệu C: 60 tấn, vật liệu D:
40 tấn
2. Hao hụt trong định mức là A, B 2%, VL C la 1,5%, va VL D là 3%
BÀI GIẢI

1. Lập bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê
Áp dụng CT: Hao hụt định mức = (SD ĐK + SD CK)/2 * tỷ lệ hao hụt định mức
Ta có hao hụt định mức của từng loại vật liệu như sau:
i. Tại kho số 1:
- HHĐM(VLA) = (45+33,2)/2 x 2% = 0,782
- HHĐM(VLB) = (50+62)/2 x 2% = 1,12
- HHĐM(VLC) = (40+32,1)/2 x 1,5% = 0,54
- HHĐM(VLD) = (36+30,5)/2 x 3% =0,9975
ii. Tại kho số 2:
- HHĐM(VLA) = (45+28,3)/2 x 2% = 0,733
- HHĐM(VLB) = (55+51,3)/2 x 2% = 1,063
- HHĐM(VLC) = (30+8,5)/2 x 1,5% = 0,289
- HHĐM(VLD) = (25+21,6)/2 x 3% =0,699

5


LẬP BẢNG KÊ SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM KÊ
ĐVT: 1000đ
Kho số 1
Loại
vật tư
VL A
VL B
VL C
VL D

Sổ

Kiểm


sách



35
52
43,5
31

33,2
62
32,1
30,5

Kho số 2
HH

HH

thực

định

tế

mức

1,8
-10

11,4
0,5

0,782
1,12
0,541
0,9975

HH
ngoài

Sổ

Kiểm

định

sách



mức
1,018
10,859
-

30
50
10
22,5


28,3
51,3
8,5
21,6

HH

HH

thực

định

tế

mức

1,7
-1,3
1,5
0,9

0,733
1,063
0,289
0,699

HH
ngoài

định
mức
0,967
1,211
0,201

2. Các chứng từ cân đính kèm
-

Biên bản kiểm kê, phiếu cân

-

Phiếu kiểm kê

-

Sổ kho hàng hóa, sổ chi tiết hàng hóa

3. Kiến nghị
*) Xử lý chênh lệch vật tư
-

Kho 01: Vật liệu A thiếu 1,8 tấn, vật liệu C thiếu 11,4 tấn, VL B thừa 10 tấn, vật

liệu D thiếu 0,5 tấn hao hụt trong định mức
Kho 02: VL A thiếu 1,7 tấn, VL C thiếu 1,5 tấn, VL D thiếu 0,9 tấn, VL B thừa 1,3 tấn
- Sự thiếu hụt Vật liệu ở kho 02 có thể do kế toán
+ Bỏ sót hoặc ghi nhầm nghiệp vụ nhập kho. Sai phạm này có thể là do trình độ
chuyên môn của kế toán không tốt hoặc do tinh thần trách nhiệm của thủ kho hoặc

bảo vệ kho chưa cao
+ Điều kiện kho bãi ko đảm bảo: Có thể do mất trộm, mất cắp.
+ Có sự thông đồng giữa bảo vệ và thủ kho biển thủ vật tư đơn vị cần điều tra làm rõ
để quy trách nhiệm xử lý
-

Vật liệu B ở cả 2 kho đều không bị hao hụt ngoài định mức cho thấy việc bảo
quản vật liệu B là tương đối tốt; số chênh lệch vật liệu B có thể là do kế toán ghi
nhầm hoặc bỏ sót nghiệp vụ xuất kho. Hoặc có thể do Nhà cung cấp giao thừa.

 So sánh ở 2 kho ta thấy tình trạng bảo quản vật liệu C ko tốt dẫn đến VL C hao
hụt ngoài định mức 10,859 tấn, cần xem xét tinh thần bảo vệ cũng như trình độ
của kế toán làm rõ sai phạm, nếu sai phạm xảy ra do thủ kho, bảo vệ, kế toán để
quy trách nhiệm và có biện pháp xử lý.
 Ở kho 1 và 2 đều thừa VL B có thể do thủ kho và kế toán ghi nhầm loại VL khác

6


vào VL B bởi vậy đơnm vị cần kiểm tra lại xác nhận rõ.
*) Biện pháp xử lý
-

Xác định rõ nguyên nhân xảy ra chênh lệch để quy trách nhiệm xử lý kịp thời

-

Kiểm tra tình trạng ở các kho để có biện pháp tu sửa hoặc nâng cấp cho phù hợp

-


Nên kiểm tra lại tỷ lệ hao hụt định mức đối với các loại vật liệu xem đã phù hợp

chưa; căn cứ vào đặc tính để xây dựng và điều chỉnh tỷ lệ hao hụt định mức cho hợp
lý.
* Xem xét vật liệu tồn trữ tại kho
- Vật liệu A đang tồn trữ tại kho là (33,2+28,3=61,5 tấn), định mức dự trữ là 30 tấn. Vật liệu B đang tồn trữ tại kho là 62+61,3=113,3 tấn tấn, định mức dự trữ là 70 tấn.
=> Doanh nghiệp đang tồn trữ quá nhiều làm ứ đọng vốn, tăng chi phí lưu kho lưu
bãi; chất lượng vật liệu bị giảm sút do thời gian lưu kho bãi kéo dài
=> Biện pháp: giãn thời gian nhập hàng hoặc tìm kiếm đơn đặt hàng để đẩy mạnh sản
xuất hoặc chuyển nhượng cho DN khác hoặc bán thanh lý ra thị trường để giải phóng
vốn.
- Vật liệu C đang tồn trữ tại kho là 40,6 tấn, định mức dự trữ là 60 tấn, doanh nghiệp
đang thiếu vật tư so với định mức làm cho tình trạng SX bị ngừng trệ, CP MMTB
tăng, CP nhân công tăng. DN nên kiểm tra, xem xét, tính toán lại để xây dựng định
mức dự trữ cho phù hợp hơn và nên nhập kho dự trữ thêm vật tư.
- Vật liệu D đang tồn trữ tại kho là 52,1 tấn, định mức dự trữ là 40 tấn. Do doanh
nghiệp đặt đinh mức chưa phù hợp.
* Kiến nghị về quản lý:
Đề nghị đơn vị xem xét lại điều kiện kho bãi đối với từng loại vật liệu; đặc biệt
cần xem xét lại tinh thần trách nhiệm của Thủ kho và bảo vệ kho; xem xét lại trình độ
chuyên môn của kế toán viên, nếu thực sự yếu kém phải bồi dưỡng đào tạo để nâng
cao nghiệp vụ; nên nghiên cứu nhu cầu thực tế của thị trường để xây dựng chiến lược
kinh doanh hợp lý; đặc biệt cần nâng cao nghiệp vụ của bộ phận nghiên cứu và phát
triển thị trường.
Tăng định mức dự trữ cho VL A, B, D và giảm định mức đối với VL C.
Bài 3:
1. Thủ quỹ nộp vào tài khoản TGNH số tiền lương chưa thanh toán theo thông báo số

7



115 ngày 12/1/2008 với số tiền 5.000.000đ. Nhưng theo lệnh về quỹ số 119 ngày 28/2 đã
ghi vào sổ quỹ 8.200.000đ.
2. Thủ quỹ đã rút 90.000.000đ từ tài khoản tiền gửi ngân hàng ngày 16/3 theo chứng từ
số 204578 và theo phiếu thu số 325 ngày 19/7 đã ghi thu theo sổ quỹ 60.000.000đ.
3. Qua kiểm tra đã phát hiện những sai lệch trong các chứng từ sau: Trong phiếu thu số
201 ngày 20/3 số tiền 350.000.000đ đã chữa thành 250.000.000đ (Tiền thu về tiêu thụ sản
phẩm). Trong phiếu chi 205 ngày 25/4 có số tiền là 6.000.000đ đã sửa thành 6.900.000đ
(tiền tạm ứng cho nhân viên thu mua).Trong phiếu chi số 212 ngày 12/5 có số tiền là
1.400.000đ đã sửa thành 10.400.000đ (tiền thanh toán về hợp đồng lao động)
4. Dùng tiền mặt thanh toán theo phiếu chi số 401 ngày 22/5 cho việc mua sắm số phụ
tùng sửa chữa xe ô tô cho bộ phận bán hàng là 2.500.000đ. Số phụ tùng này đã xuất ngay
để sửa chữa và cũng ngày này ghi vào chi phí sửa chữa xe ô tô là 3.500.000đ
5. Phiếu chi số 427 ngày 20/7 chi trả tiền lương không có bảng thanh toán lương đi
kèm số tiền là 35.150.000đ
6. Phiếu chi số 465 ngày 5/8 về mua ô tô trị giá 250.000.000đ không có hoá đơn gốc
cũng như biên bản bàn giao ô tô.
7. Trong phiếu chi số 497 ngày 1/9 về khoản thanh toán tạm ứng là 3.200.000đ, không
có giấy thanh toán tạm ứng đi kèm và không có chữ ký cuả kế toán trưởng
8. Lệnh chi số 510 ngày 15/10 số tiền là 5.200.000đ và bảng kê thanh toán lương trong
tháng 10 không có chữ ký của giám đốc.
9. Trong phiếu chi số 721 ngày 12/10 không có biên nhận, số tiền 800.000đ chi tạm ứng
đi công tác của công nhân viên.
10. Trong các phiếu chi số 800 và 10/11, số 820 ngày 7/12 và số 832 ngày 9/12: số 890
ngày 17/12 đã ghi số tiền để mua nguyên vật liệu của công ty Chiến Thắng kèm theo lệnh
chi có 10 hoá đơn số tiền từ 200.000đ đến 1.000.000đ. Tổng số tiền là 20.800.000đ
Yêu cầu:
1. Lập bảng kê về vi phạm các nghiệp vụ về quỹ
2. Xác định các điều khoản nào của cán bộ quản lý tiền mặt bị vi phạm

3. Hình thành tờ trình để ghi vào biên bản kiểm kê
BÀI GIẢI
1. Lập bảng kê về vi phạm các nghiệp vụ về quỹ
BẢNG KÊ CHÊNH LỆCH

8


ĐVT: 1.000 đồng
Chứng từ

Ghi chú

Số tiền
Nội dung

Số

NT

NTGS

119

28/02

28/02

mức dộ
TT


Nộp vào TK NH 5.000

SS

CL

sai phạm

8.200

3.200

Ghi tăng

tiền lương chưa
204578
325
201
205
212

TT
Rút TGNH nhập 90.000

16/03

20/03
25/04
12/05


chi

19/07
20/03

quỹ
Tiền mặt
Thu tiền về tiêu 350.000

25/04

thụ sản phẩm
Chi tạm ứng NV

12/05

6.000

Chi tiền mua phụ 2.500

60.000

30.000

thu
250.000
6.900
3.500


100.000

Ghi giảm

900

thu
Ghi tăng

1.000

chi
Ghi tăng

tùng để sửa chữa
401

22/05

22/05

TSCĐ
Chi tiền mua NVL

Ghi giảm

chi
<10.000

20.800


>10.800

Ghi tăng
chi

9


BẢNG KÊ XÁC MINH
ĐVT: 1.000 đồng
Chứng từ
SH

N-T CT

Đối tượng xác minh
Nội dung

Thanh
427

20/7

tiền

Số tiền

Trực tiếp
tiền


lương.

KT

lương 35.150

cho NV

KT

sai phạm

Gián tiếp

KT
thanh

toán

Ghi chú mức độ

toán.
trưởng.

Quản

đốc.

Người


lao

Phòng nhân Thiếu chứng từ
sự.

Giám (bảng thanh toán

đốc. Thủ quỹ

lương)

động

Giám

465

5/8

Chi tiền mua
ôtô

250.000

đốc.

KT

trưởng. Thủ quỹ. Bộ Thiếu chứng từ


KT

thanh phận quản lý gốc (hóa đơn gốc

toán,

người tài sản, Bên và biên bản bàn

đi mua

bán

giao ôtô)

Thiếu chứng từ
497

1/9

Chi

thanh

toán tạm ứng

KT
3.200

toán.


thanh
Thủ

quỹ

KT

trưởng.

Giám đốc

(giấy thanh toán
tạm ứng)
Thiếu

thủ

tục

(chữ ký KTT)
KT
Kế
510

15/10

Chi

thanh


toán lương

toán lương.

trưởng.
5.200

tiền

thanh

Người

lao KT

động.

Thủ Giám

quỹ

KT
toán.

trưởng.
đốc.

Thiếu


thủ

tục

(chữ ký giám đốc)

Phòng nhân
sự

721

12/10

Chi tạm ứng

KT

cán

toán.

bộ

công tác

đi 800

quỹ

thanh

Thủ

KT

trưởng. Thiếu chứng từ

Giám đốc

(giấy biên nhận)

2. Xác định các điều khoản nào của cán bộ quản lý tiền mặt bị vi phạm

10


- Cố tình ghi tăng chi NV1 số tiền 3.200, ghi giảm thu số tiền 30.000 NV 3, ghi giảm thu
chứng từ 201 số tiền: 100.000, ghi tăng chi ở NV 3 số tiền 900 chứng từ số 205, ghi tăng
chi chứng từ 212 số tiền 1.000.
- Cố tình ghi tăng chi ở NV 4 và NV
- NV 5, 6, 7, 8, 9 Chi thiếu thủ tục và thiếu chứng từ.
- Mua hàng không có hóa đơn gốc và biên bản bàn giao tài sản
- Thiếu 1 số thủ tục cần thiết
3. Hình thành tờ trình để ghi vào biên bản kiểm kê
* Đánh giá
- Sai sót xảy ra nhiều và mang tính hệ trọng:
+ Ghi tăng chi: NV 1 số tiền 3.200, NV 3 số tiền: 9.00 chứng từ số 205, NV 3 số tiền
9.000 chứng từ 212, NV 4 số tiền 1.000
+ Ghi giảm thu: NV 2 sos tiền 3.200, NV 3 chứng từ số 201 số tiền 100.000.
-


Đối với các nghiệp vụ thiếu hoá đơn, thiếu thủ tục:

+ NV 5: Yêu cầu bổ sung thêm Bảng thanh toán tiền lương
+ NV 6: Yêu cầu bên bán cung cấp hoá đơn và Biên bản bàn giao ôtô
+ NV 7: Đề nghị DN xem xét lại khoản tạm ứng này có thật sự xảy ra hay khonng hay
do nhân viên làm khống chứng từ.
+ VN 8: Đề nghị Giám đốc ký tên, đóng dấu lên Lệnh chi vàvBảng thanh toán tiền
lương nếu nghiệp vụ không xảy ra yêu cầu huỷ Lệnh chi và thu hồi tiền.
+ NV 9: Yêu cầu nhân viên tạm ứng cung cấp giấy biên nhận đi tạm ứng.
+ NV 10: DN xem xét lại các hoá đơn mua hàng, so sánh số hàng đã nhập kho xem đủ
hoá đơn hay chưa, nếu chưa đủ yêu cầu bên cung cấp cấp đủ hoá đơn với số lượng
hàng đã giao cho bên mua và có biện pháp thu hồi khoản chi tăng.
* Kiến nghị
Đơn vị phải có các biện pháp thu hồi số tiền chênh lệch do ghi tăng chi, ghi giảm thu.
NV5: Yêu cầu KT tiền lương bổ sung bảng thanh toán lương
NV6: Yếu cầu bên bán ôtô cung cấp hóa đơn gốc và viết biên bản bàn giao ôtô
NV7, NV9: Đề nghị đơn vị xác minh xem khoản tạm ứng này có thực sự xảy ra hay
không hay do nhân viên cố tình biển thủ để có biện pháp xử lý
NV8: Yêu cầu GĐ ký tên trên bảng thanh toán lương tháng 10 và đóng dấu đầy đủ
NV10: DN cần xem xét lại hóa đơn mua hàng, so sánh với số hàng đã nhập kho để

11


kiểm tra xem đã đủ hóa đơn hay chưa, nếu chưa đủ thì yêu cầu bên cung cấp cung cấp
cho đầy đủ. Nếu đủ hóa đơn thì phải có biện pháp thu hồi khoản chi vượt quá.
Bài 4:
Tài liệu về kiểm kê vật liệu cuối năm của một doanh nghiệp như sau:
Loại


vật


Vật liệu A
Vật liệu B
Vật liệu C
Vật liệu D

Đơn giá
(1000đ)
25.000
15.000
9.000
7.000

Kho số 1 (tấn)
Sổ sách
Kiểm kê
55,0
44,5
42,0
52,0
33,5
32,1
31
28

Kho số 2 (tấn)
Sổ sách
25,0

51,0
10,0
22,5

Kiểm kê
23,3
51,3
9,1
21,6

Tài liệu bổ sung về nhập xuất vật liệu theo sổ sách như sau:
Đơn vị

Kho số 1

Kho số 2

Loại vật tư

31/12/07

Vật liệu A

Nhập

trong Xuất

trong

45,0


năm 2008
30,0

năm 2008
20,0

Vật liệu B

30,0

40,0

28,0

Vật liệu C

40,0

40,0

46,5

Vật liệu D
Vật liệu A

26
35,0

30

20,0

25
30,0

Vật liệu B

45,5

30,5

25,0

Vật liệu C

30,0

40,0

60,0

Vật liệu D

25

20

22,5

Ghi chú


Yêu cầu:
1. Lập bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê
2. Nêu các chứng từ cần đính kèm
3. Hình thành kiến nghị để ghi vào biên bản kiểm kê
Cho biết:
1. Định mức dự trữ vật liệu A: 40 tấn, vật liệu B: 75 tấn, vật liệu C: 60 tấn, vật liệu D:
80 tấn
2. Hao hụt trong định mức là 2%
BÀI GIẢI
1. Lập bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê
Áp dụng CT: Hao hụt định mức = (SD ĐK + SD CK)/2 * tỷ lệ hao hụt định mức
Ta có hao hụt định mức của từng loại vật liệu như sau:
i. Tại kho số 1:
- HHĐM(VLA) = (45+44,5)/2 x 2% = 0,895
- HHĐM(VLB) = (30+52)/2 x 2% = 0,82

12


- HHĐM(VLC) = (40+32,1)/2 x 2% = 0,721
- HHĐM(VLD) = (26+28)/2 x 2% =0,54
ii. Tại kho số 2:
- HHĐM(VLA) = (35+23,3)/2 x 2% = 0,583
- HHĐM(VLB) = (45,5+51,3)/2 x 2% = 0,968
- HHĐM(VLC) = (30+9,1)/2 x 2% = 0,391
- HHĐM(VLD) = (25+21,6)/2 x 2% =0,466
LẬP BẢNG KÊ SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM KÊ
ĐVT: 1000đ
Kho số 1

Loại
vật tư

Sổ

Kiểm

sách



Kho số 2
HH

HH

thực

định

tế

mức

HH
ngoài

Sổ

Kiểm


định

sách



HH

HH

thực

định

tế

mức

HH
ngoài
định

Vật

55

44,5

10,5


0,895

mức
9,605

25

23,3

1,7

0,583

mức
1,117

liệu A
Vật

42

52

-10

0,82

-


51

51,3

-0,3

0,968

-

liệu B
Vật

33,5

32,1

1,4

0,721

0,679

10

9,1

0,9

0,391


0,509

liệu C
Vật

31

28

3

0,54

2,46

22,5

21,6

0,9

0,466

0,434

liệu D

2. Các chứng từ cân đính kèm
-


Biên bản kiểm kê, phiếu cân

-

Phiếu kiểm kê

-

Sổ kho hàng hóa, sổ chi tiết hàng hóa

3. Kiến nghị
*) Xử lý chênh lệch vật tư
Dựa vào trên ta thấy ở cả hai kho 1 và 2 đều thiếu các loại vật liệu A, C, D và thừa VL
B.
Nguyên nhân:
-

Kho 1:

+ Có thể do kế toán và thủ kho ghi nhầm VL A sang VL B.
+ Có thể do kế toán bỏ sót nghiệp vụ nhập hàng.
+ Do mất trộm, mất cắp có thể vì đặc điểm vật tư dễ bị mất trộm
+ Có thẻ có sự thông đồng giữa bảo vệ và thủ kho về việc biển thủ tài sản.

13


-


Kho 2:

+ Sự thiếu vật liệu có thể do kế toán bỏ sót hoặc ghi nhầm nghiệp vụ nhập kho. Sai
phạm này có thể là do trình độ chuyên môn của kế toán không tốt hoặc do tinh thần
trách nhiệm của thủ kho hoặc bảo vệ kho chưa cao
+ Điều kiện kho bãi ko đảm bảo: Có thể do mất trộm, mất cắp.
+ Do điều kiện thời tiết làm hao hụt vật tư quá lớn
+ Có sự thông đồng giữa bảo vệ và thủ kho biển thủ vật tư đơn vị cần điều tra làm rõ
để quy trách nhiệm xử lý
+ Thừa vật tư có thể do nhà cung cấp giao hàng thừa.
*) Biện pháp xử lý
-

Xác định rõ nguyên nhân xảy ra chênh lệch để quy trách nhiệm xử lý kịp thời

-

Kiểm tra tình trạng ở các kho để có biện pháp tu sửa hoặc nâng cấp cho phù hợp

-

Nên kiểm tra lại tỷ lệ hao hụt định mức đối với các loại vật liệu xem đã phù hợp

chưa; căn cứ vào đặc tính để xây dựng và điều chỉnh tỷ lệ hao hụt định mức cho hợp
lý.
* Xem xét vật liệu tồn trữ tại 02 kho
- Vật liệu A đang tồn trữ tại kho là 67,8, định mức dự trữ là 40 tấn. - Vật liệu B đang
tồn trữ tại kho là 103,3 tấn, định mức dự trữ là 75 tấn, VL D tồn kho thực tế là 49,6
tấn, định mức 80 tấn
=> Doanh nghiệp đang tồn trữ quá nhiều làm ứ đọng vốn, tăng chi phí lưu kho lưu

bãi; chất lượng vật liệu bị giảm sút do thời gian lưu kho bãi kéo dài
=> Biện pháp: giãn thời gian nhập hàng hoặc tìm kiếm đơn đặt hàng để đẩy mạnh sản
xuất hoặc chuyển nhượng cho DN khác hoặc bán thanh lý ra thị trường để giải phóng
vốn.
- Vật liệu C đang tồn trữ tại kho là 41,2 tấn, định mức dự trữ là 60 tấn, doanh nghiệp
đang thiếu vật tư so với định mức làm cho tình trạng SX bị ngừng trệ, CP MMTB
tăng, CP nhân công tăng. DN nên kiểm tra, xem xét, tính toán lại để xây dựng định
mức dự trữ cho phù hợp hơn và nên nhập kho dự trữ thêm vật tư.
* Kiến nghị về quản lý:
Đề nghị đơn vị xem xét lại điều kiện kho bãi đối với từng loại vật liệu; đặc biệt
cần xem xét lại tinh thần trách nhiệm của Thủ kho và bảo vệ kho; xem xét lại trình độ
chuyên môn của kế toán viên, nếu thực sự yếu kém phải bồi dưỡng đào tạo để nâng

14


cao nghip v; nờn nghiờn cu nhu cu thc t ca th trng xõy dng chin lc
kinh doanh hp lý; c bit cn nõng cao nghip v ca b phn nghiờn cu v phỏt
trin th trng.
Tng nh mc d tr cho VL A, B, D v gim nh mc i vi VL C.
Bi 5:
Mt kim toỏn viờn c giao nhim v kim toỏn viờn trờn bng kờ s 1 thỏng 7/2008,
nhng do t xut khụng th tip tc cụng vic sau 25/7. Ti liu giao li gm cú:
1. "S tay kim toỏn viờn" ghi rừ nhng sai sút sau
a. Th qu ó nhn cỏc sộc loi 1.000.000 t s 17.335 n s 17.344 v loi 500.000
t s 19.155 n 19.158 ngy 4/7 nhng ghi thu ngy 24/7 vi s tin l 10.000.000.
b. Cỏc phiu thu s 800, 835, 878, 890 ghi nhn tin hng u thỏc xut s tin l
45.000.000 khụng cú giy biờn nhn tin.
2. S liu ca bng kờ s 1 t ngy 26/7 n ngy khoỏ s quyt toỏn nh sau
n v tớnh: 1.000

Ngy
26
27
28
29
30
Cng
i
chiu

Ghi N TK 111, ghi Cú cỏc TK khỏc
112
113
511
331
18.000
8.000
1.000
10.000
3.000
9.000
55.000 9.000
20.000
16.000
50.000

9.000

22.000


14.000

Cng n S cui
131

334

155

35.000

5.000
20.000

4.000
8.000

35.000

20.000

8.000

6.000

TK 111
18.000
8.000
11.000
9.000

18.000

k
25.000
23.000
9.000
12.000

Ghi chú: Số phát sinh Có của tài khoản 111 trên NKCT số 1 từ 26/7 đến 30/7 nh sau:
8.000.000đ; 12.000.000đ; 10.000.000đ; 7.000.000đ và 1.000.000đ.
Yêu cầu:
1. Anh (chị) hãy tiếp tục các công việc còn lại đến khâu lập bảng kê
2. Hình thành kiến nghị để chuẩn bị lập báo cáo các kiểm tra (biết thêm nhu cầu
chi tiêu thờng xuyên của đơn vị là 7.000.000đ/ngày).
BI GII
VT 1.000 ng
1. Tip tc cụng vic

15


* Đối chiếu số dư cuối kỳ:
- Số phát sinh Có của TK 111 trên NKCT số 1 từ 26/7 đến 30/7 như sau: 8.000; 12.000;
10.000; 7.000; 1.000
Theo sổ tay của KTV không Có ghi chú về sai phạm số dư cuối ngày 26/8 là 25.000. Từ
đó ta có:
Số dư cuối các ngày:
Ngày 27 tháng 7: 25.000 + 8.000 – 12.000 = 21.000
Ngày 28 tháng 7: 21.000 + 11.000 – 10.000 = 22.000
Ngày 29 tháng 7: 22.000 + 9.000 – 7.000 = 24.000

Ngày 30 tháng 7: 24.000 + 18.000 – 1.000 = 41.000
Như vậy: đơn vị đã tính sai số dư cuối ngày của các ngày 27/7, 28/7, 30/7 còn ngày
29/7 đơn vị không tính số dư cuối ngày
i.

Lập bảng kê chênh lệch
ĐVT: 1.000đ

Chứng từ
Số
a.

Số tiền
NT CT

17.335 4/7

đến

số

NT GS
24/07

Nội dung

TT

Nhận các Séc tiền 12.000


Ghi chú mức độ
SS

CL

sai phạm

10.000

2.000

Ghi giảm thu

mặt

Ghi chậm ngày

17.344
Bảng kê số

Rút TGNH nhập 50.000

1

quỹ

Bảng kê số

Thu tiền bán sản 22.000


1

phẩm

Bảng kê số

Bán sản phẩm chưa 14.000

1

thu tiền

Bảng kê

27

Xác định số dư 21.000

55.000

5.000

Ghi tăng thu

20.000

2.000

Ghi giảm thu


16.000

2.000

Ghi tăng thu

23.000

2.000

Tính sai số dư

cuối ngày
28

cuối ngày

Xác định số dư 22.000

9.000

13.000

Tính sai SDCN

-

24.000

Ko tính SDCN


12.000

29.000

Tính sai SDCN

cuối ngày
29

Xác định số dư 24.000
cuối ngày

30

Xác định số dư CN

41.000

16


ii.

Lập bảng kê xác minh
DVT: 1.000 đồng

Chứng từ
Số CT
b


N-T CT

Nội dung

Số tiền

Nhận

45.000

Ghi chú mức
Đối tượng xác minh
Trực tiếp
Gián tiếp độ sai phạm
Kế toán
Giám
Không


tiền

hàng

tửởng

, đốc,

ủy


thác

KTTT

quỹ,

thủ chứng từ đính
Bộ kèm

xuất
phận BH
2. Hình thành kiến nghị để chuẩn bị lập báo cáo các kiểm tra
* Đánh giá: Sai sót xảy ra trong tháng tương đối nhiều
+ Ghi tăng thu
+ Ghi giảm thu
+ Ghi chậm ngày
+ Tính toán sai hoặc không tính số dư cuối ngày
+ Thiếu chứng từ đính kèm
+ Không cộng sổ
* Kiến nghị:
- Đơn vị có biện pháp thu hồi số chênh lệch ở NV a. 2.000 và đề nghị đơn vị kiểm tra lại
các GBC của Ngân hàng, đối chiếu với NH, kho bạc để xác định chênh lệch là 5.000
- Kiểm tra về việc thu bán hàng sản phẩm, kiểm tra hoá đơn bán hàng xác định số CL
2.000
- Kiểm tra đối chiếu sổ công nợ với khách hàng để xác định ST 2.000
- Kiểm tra việc nhận tiền hàng ủy thác xuất và bổ sung chứng từ
- Kiểm tra các khoản ghi tăng thu và ghi giảm thu
- Nhu cầu chi tiêu thường xuyên của đơn vị là 7.000.000 đ/ngày nhưng qua kiểm tra thấy
đơn vị đã chi vượt mức quy định; đề nghị đơn vị kiểm tra lại nhu cầu chi tiêu thường
xuyên để điều chỉnh cho hợp lý và có biên pháp cắt giảm các chi phí không cần thiết

- Đề nghị đơn vị xem xét về trình độ chuyên môn của kế toán viên, nếu thấy yếu kém quá
phải bồi dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ
Bài 6:
Một kiểm toán viên được phân công kiểm toán các nghiệp vụ về quỹ trên nhật ký chứng
từ số 1 tháng 10 năm 2008, nhưng vì do đột xuất không tiếp tục công việc từ ngày 25
tháng 10. Tài liệu giao lại gồm có:

17


1. "Nhật ký kiểm toán viên" đã ghi những sai sót phát hiện được
1.1. Trong các lệnh chi số 240 ngày 3/10, số 258 ngày 12/10 số 265 ngày 15/10 đã ghi
số tiền chi là 10.500.000đ. Kèm theo các lệnh chi có 8 hoá đơn hàng hoá, trong đó có 6
hoá đơn có số tiền 1.000.000đ mỗi hoá đơn và 2 hoá đơn còn lại có tổng số tiền
3.000.000đ.
1.2. Trong các phiếu chi số 235 ngày 2/10, số 237 ngày 12/10, 242 ngày 14/10 với tổng
số tiền là 60.000.000đ về khoản tạm ứng cho nhân viên thu mua vật liệu không kèm theo
giấy xin tạm ứng.
1.3. Lệnh chi số 276 ngày 20/10 chi cho hợp đồng kinh tế với công ty Bình Minh, số
tiền là 35.000.000đ, không có bản hợp đồng kèm theo.
2. Số liệu từ 21/10 đến ngày khoá sổ để quyết toán như sau
Đơn vị tính: 1000đ
Ngày
21
22
23
24
25
Cộng
Đối

chiếu

Ghi Có TK 111 ghi Nợ các TK sau:
151
152
153
154
2.000
5.000
2.000
3.000
7.000
4.000
20.000

25.000

8.000

15.000

20.000

6.000

15.000

155

157


213

315

5.000
2.500
5.000
24.000

26.000

20.000
20.000

24.000

26.000

20.000

60.000
60.000

Cộng
9.000
8.000
9.500
9.000
20.000


Yêu cầu:
1. Anh (chị) hãy tiếp tục các công việc còn lại đến khâu lập bảng kê

2. Hình thành kiến nghị để chuẩn bị lập báo cáo?

18


BÀI GIẢI ĐVT 1.000 đồng
1. Tiếp tục công việc
Từ ngày 21/10 đến ngày khoá sổ để quyết toán căn cứ vào tài liệu thu thập được của
KTV cần những lưu ý sau:
- CP SXKDDD (TK 154) cuối kỳ là 15.000 nhưng không có chứng từ giải trình
- Số liệu trên sổ sách: TK 151, TK 152, Tk 153, cần phải xem xét lại và đã ghi vào sổ
đúng số tiền chưa?
Lập bảng kê chênh lệch
ĐVT: 1.000đ
Chứng từ
Số

Số tiền
Ngày

Ngày

tháng

tháng


CT

GS

240,

258, 03/10,

265

15/10

Nội dung

Ghi chú mức độ

Thực

Sổ

Chênh

tế

sách

lệch

10.500


1.500

Ghi tăng chi

20.000

5.000

Ghi tăng chi

25.000

5.000

Ghi tăng chi

8.000

2.000

Ghi tăng chi

Chi tiền mua hàng 9.000

sai phạm

hoá

Bảng kê


Chi tiền mua hàng 15.000
đang đi đường

Bảng kê

Chi tiền mua NVL

Bảng kê

Chi

tiền

20.000

mua 6.000

CCDC

Lập bảng kê xác minh DVT: 1.000 đồng
Chứng từ

Nội dung

Số tiền

Ghi chú mức độ

Đối tượng xác minh


sai phạm
Trực tiếp
Gián tiếp
Kế
toán Giám đốc, Không có chứng

Số CT
235

N-T CT
02/10

237

12/10

ứng cho NV

tửởng,

242

14/10

mua NVL

quỹ




276

20/10

Chi cho HĐ 35.000

KTTT,

Thủ

KT

KTT

giám đốc

Chi cho CP 15.000

KTTT,

SX KDDD

toán vật tư

Bảng kê

Chi

tạm 60.000


thủ Phòng

Vật từ

đính

kèm

(Giấy xin TƯ)
quỹ, Thiếu chứng từ

kế KTT, phòng Thiếu nội dung
SX, GĐ, thủ kinh
quỹ

tế,

thiếu

chứng từ

2. Hình thành kiến nghị để chuẩn bị lập báo cáo các kiểm tra

19


* Kiến nghị:
- NV 1: Đề nghị DN soát xét lại HĐ đã đầy đủ và đúng số liệu chưa?, nếu chưa đúng có
biện pháp giải quyết số chênh lệch và nếu thiếu yêu cầu bên bán cung cấp thêm hoá đơn.
- NV 2: DN xem xét lại việc tạm ứng thu mua NVL là có đúng hay không hay do nhân

viên trong đơn vị cố tình làm sai. Nếu đúng để mua NVL đề nghị lập tạm ứng bổ sung
đồng thời lưu ý về hệ thống KSNB của đơn vị.
- Bảng kê: Xem xét kỹ các nội dung trên TK 154 đề nghị đơn vị cung cấp chứng từ bổ
sung
- Xem xét và có biện pháp thu hồi số tiền chênh lệch ghi tăng chi ở bảng kê đối với bút
toán Nợ TK 151/ Có TK 111, Nợ TK 152 / Có TK 111 và Nợ Tk 153 / Có TK 111.
Bài 7:
Một kiểm toán viên được giao nhiệm vụ kiểm toán viên trên bảng kê số 1 tháng 4/2008,
nhưng do đột xuất không thể tiếp tục công việc sau 25/4. Tài liệu giao lại gồm có:
1. "Sổ tay kiểm toán viên" ghi rõ những sai sót sau
a. Thủ quỹ đã nhận các séc loại 1.000.000đ từ số 225 đến số 232 và loại 500.000đ từ số
155 đến 160 ngày 3/4 nhưng ghi thu ngày 13/4 với số tiền là 10.000.000đ.
b. Các phiếu thu số 700, 726, 728, 750 ghi nhận tiền hàng uỷ thác xuất số tiền là
55.000.000đ không có giấy biên nhận tiền.
2. Số liệu của bảng kê số 1 từ ngày 26/4 đến ngày khoá sổ để quyết toán như sau
Đơn vị tính: 1.000đ
Ghi Nợ TK 111, ghi Có các TK khác
Ngày
26
27
28
29
30
Cộng
Đối
chiếu

112

113


511

331

Cộng
131

334

155

19.000
10.000
2.000

10.000
1.000

20.000

2.000
25.000

18.000

15.000

20.000


16.000

5.000
15.000

24.000

5.000
26.000

2.000
20.000

24.000

26.000

20.000

Nợ

TK

111
19.000
10.000
12.000
6.000
9.000


Số cuối
kỳ
25.000
15.000
19.000
20.000

Ghi chó: Sè ph¸t sinh Cã cña tµi kho¶n 111 trªn NKCT sè 1 tõ 26/4 ®Õn
30/4 nh sau: 11.000.000®; 10.000.000®; 9.000.000®; 12.000.000®
vµ 4.000.000®.

20


Yêu cầu:
1. Anh (chị) hãy tiếp tục các công việc còn lại đến khâu lập bảng kê
2. Hình thành kiến nghị để chuẩn bị lập báo cáo các kiểm tra (biết
thêm nhu cầu chi tiêu thờng xuyên của đơn vị là 7.000.000đ/ngày).
BI GII:
VT: 1.000 ng
1. Tip tc cụng vic
* i chiu s d cui k:
- S phỏt sinh Cú ca TK 111 trờn NKCT s 1 t 26/4 n 30/4 nh sau: 11.000;
10.000; 9.000; 12.000; 4.000
Theo s tay ca KTV khụng Cú ghi chỳ v sai phm s d cui ngy 26/8 l 25.000. T
ú ta cú:
S d cui cỏc ngy:
Ngy 27 thỏng 8: 25.000+10.000-10.000=25.000
Ngy 28 thỏng 8: 25.000+12.000-9.000=28.000
Ngy 29 thỏng 8: 28.000+6.000-12.000=22.000

Ngy 30 thỏng 8: 22.000+9.000-4.000=27.000
Nh vy: n v ó tớnh sai s d cui ngy ca cỏc ngy 27/8, 28/8, 30/8 cũn ngy
29/8 n v khụng tớnh s d cui ngy
* Lp bng kờ chờnh lch
VT: 1.000
Chng t
S
-225

NT CT NT GS
n 3/4

13/4

232

Ni dung

t
Nhn cỏc Sộc tin 9.500
mt

-156

n

160
Bng

kờ


S tin
Thc

mnh

S

Chờnh

sỏch
10.000

lch
500

giỏ

Ghi chỳ mc
sai phm
Ghi tng thu
Ghi chm ngy

10.000 v 5.000

s 1

Rỳt tin gi ngõn 15.000

20.000


5.000

Ghi tng thu

hng v nhp qu
Tin ang chuyn 20.000

25.000

5.000

Ghi tng thu

15.000

10.000

Tớnh sai s d

v nhp qu tin
27/8

mt
Xỏc nh s d 25.000

21


cuối ngày


cuối ngày

28/8

Xác định số dư 28.000

19.000

9.000

29/8

cuối ngày
Không xác định số 22.000

cuối ngày
Không tính số

30/8

dư cuối ngày
Xác định số dư 27.000

dư cuối ngày
Tính sai số dư

20.000

Tính sai số dư


7.000

cuối ngày

cuối ngày

Lập bảng kê xác minh
ĐVT: 1.000 Đ
Nội

Chứng từ
Số CT
700,

N-T CT

Đối tượng xác minh

Số tiền

dung
Nhận

Trực tiếp
Khách

55.000

Ghi chú mức


Gián tiếp độ sai phạm
KTT
Không



726, 728,

tiền hàng

hàng; KT trưởng,

chứng từ đính

750

ủy

tiền mặt;

kèm

thác

Giám đốc

xuất
10.000
BKS1


Thu tiền
từ

Kế toán
tiền mặt,

nhà

Thủ quỹ,
kế
trưởng

cung cấp

2.

Không

toán chứng
dung


từ,

nội

kinh

tế


không rõ ràng.

Hình thành kiến nghị để chuẩn bị lập báo cáo các kiểm tra
* Đánh giá: Sai sót xảy ra trong tháng tương đối nhiều

+ Ghi tăng thu
+ Ghi chậm ngày
+ Tính toán sai hoặc không tính số dư cuối ngày
+ Thiếu chứng từ đính kèm
+ Không cộng sổ
* Kiến nghị:
- Đơn vị phải có biện pháp kiểm soát các sai phạm.
- Kiểm tra việc nhận tiền hàng ủy thác xuất và bổ sung chứng từ

22


- Kiểm tra các khoản ghi tăng thu.
- Kiểm tra việc thu tiền của nhà cung cấp và làm rõ nội dung kinh tế.
- Đề nghị kiểm tra lại các các giấy báo của ngân hàng và điều chiếu với ngân hàng
để điều chỉnh khoản chênh lệch 500.000đ.
- Nhu cầu chi tiêu thường xuyên của đơn vị là 7.000.000 đ/ngày nhưng qua kiểm
tra thấy đơn vị đã chi vượt mức quy định; đề nghị đơn vị kiểm tra lại nhu cầu chi tiêu
thường xuyên để điều chỉnh cho hợp lý và có biên pháp cắt giảm các chi phí không cần
thiết.
- Đề nghị đơn vị xem xét về trình độ chuyên môn của kế toán viên, nếu thấy yếu
kém quá phải bồi dưỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ.
Bài 8:
Một kiểm toán viên được phân công kiểm toán các nghiệp vụ về quỹ trên nhật ký chứng

từ số 1 tháng 6 năm 2008, nhưng vì do đột xuất không tiếp tục công việc từ ngày 25
tháng 6. Tài liệu giao lại gồm có:
1. "Nhật ký kiểm toán viên" đã ghi những sai sót phát hiện được
1.1. Trong các lệnh chi số 218 ngày 13/6, số 230 ngày 12/6 số 235 ngày 15/6 đã ghi số
tiền chi là 16.200.000đ. Kèm theo các lệch chi có 8 hoá đơn hàng hoá, trong đó có 5 hoá
đơn có số tiền 1.000.000đ mỗi hoá đơn và 3 hoá đơn còn lại có tổng số tiền 4.000.000đ.
1.2. Trong các phiếu chi số 211 ngày 2/6, số 227 ngày 12/6, 232 ngày 14/6 với tổng số
tiền là 40.000.000đ về khoản tạm ứng cho nhân viên thu mua vật liệu không kèm theo
giấy xin tạm ứng.
1.3. Lệnh chi số 246 ngày 20/6 chi cho hợp đồng kinh tế với công ty Hồng Hà, số tiền
là 65.000.000đ, không có bản hợp đồng kèm theo.
2. Số liệu từ 21/6 đến ngày khoá sổ để quyết toán như sau
Đơn vị tính: 1000đ

23


Ngày
21
22
23
24
25
Cộng
Đối
chiếu

Ghi Có TK 111 ghi Nợ các TK sau:
151
152

153
154
5.000
4.000
6.000
3.000
6.000
6.000
28.000

25.000

38.000

24.000

22.000

36.000

155

157

213

Cộng

315


15.000
8.000
9.000
11.000
20.000

5.000
3.000
5.000

15.000

24.000

25.000

20.000
20.000

50.000

24.000

25.000

20.000

50.000

Yêu cầu:

1. Anh (chị) hãy tiếp tục các công việc còn lại đến khâu lập bảng kê
2. Hình thành kiến nghị để chuẩn bị lập báo cáo?
Bài Giải
1.

tiếp tục công việc:

từ 21/6 đến khi khóa sổ kế toán căn cứ vào tài liệu của kiểm toán viên cần lưu ý: chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang 15.000 chưa có chứng từ giải trình và không có số đối
chiếu.

Bảng kê chênh lệch
ĐVT: 1.000đ
Chứng từ
Ngày

Số tiền
Ngày

Số

tháng

tháng

218

CT
13/6


GS
13/6

230

12/6

12/6

15/6

15/6

235
Bảng



số 1

Ghi chú mức độ

Thực

Sổ

Chênh

tế


sách

lệch

Chi mua hàng hóa 9.000

16.200

7.200

Ghi tăng chi

Chi

28.000

4.000

Ghi tăng chi

Nội dung

mua

hàng

chưa

hàng 24.000


sai phạm

về

Bảng



nhập kho
Chi mua nguyên 22.000

25.000

3.000

Ghi tăng chi

số 1
Bảng



vật liệu
Chi mua công cụ 36.000

38.000

2.000

Ghi tăng chi


số 1



dụng cụ

Bảng kê xác minh
Ghi chú

Chứng từ

Nội dung

Số tiền

Đối tượng xác minh

mức độ sai
phạm

Số

Ngày

Trực tiếp

Gián tiếp

24



211

2/6

Tạm úng cho nhân viên thu 40.000

Kế

227

12/6

mua nguyên vật liệu

trưởng, thủ kế

232

14/6

quỹ

toán Giám đốc, Thiếu
toán chứng từ

thanh toán,
phòng vật


246

20/6

tư, kho
toán Kế
toán Thiếu

Chi cho hợp đồng kinh tế 65.000

Kế

công ty Hồng Hà

thanh toán, trưởng,

Bảng

Chi phí sản xuất kinh 15.000

thủ quỹ
giám đốc
Kế
toán Giám đốc, Thiếu

kê số

doanh dở dang cuối kỳ

tiền mặt, kế kế


1

chứng từ

toán chứng từ.

toán thành thanh toán,
phẩm

thủ quỹ, bộ
phận

sản

xuất

2.

kiến nghị

-

nghiệp vụ 1.1 Đề nghị đơn vị xem xét lại đã đủ hóa đơn chưa nếu thiếu hóa đơn

yêu cầu nhà cung cáp cung cấp bổ xung hóa đơn theo quy định. Nếu hóa đơn đã đủ thì
phải xm xét số lượng thực nhập và số liệu trên hóa đơn có khớp không. Nếu số thực nhập
vẫn nhỏ hơn 16.200 thì yêu cầu đơn vị cho hướng giải quyết vói số vật liệu thiếu là do
mất mát hay hao hụt hoặc tiến hành quy trách nhiệm.
-


Nghiệp vụ 1.2 xem xét việc tạm ứng thu mua nguyên vật liệu có đúng là để mua

vật liệu hay không, hay nhân viên trong đơn vị lợi dụng để mượn tạm tiền của đơn vị.
Nếu đúng là tạm ứng mua vật liệu thì đề nghị đơn vị lập tạm ứng bổ xung, đồng thời lưu
ý về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
-

Nghiệp vụ 1.3 đề nghị đơn vị xem xét lại việc ký hợp đồng với công ty Hồng Hà

nếu sảy ra bổ xung hợp đồng kinh tế.
-

Bảng kê số 1:

+ Xem xét lại nội dung kinh tế tài khoản 154, đề nghị đơn vị cung cấp thêm chứng từ.
+ Đề nghị đơn vị kiểm tra các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu tìm nguyên nhân chênh
lệch có hướng giải quyết. Nếu lỗi do kế toán thì tiến hành quy trách nhiệm và truy thu
khoản chi sai.
+ Đề nghị đơn vị xem xét lại trình độ kế toán viên nếu yếu kém tiến hành bồi dưỡng
thêm.

25


×