Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Phân tích, chứng minh và vận dụng tư tưởng hồ chí minh “độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc trên thế giới” vào cách mạng việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.07 KB, 22 trang )

Nội dung

1.

Phân tích, chứng minh và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh: “Độc lập, tự do
là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc trên thế gi
ới” vào Cách Mạng Việt Nam hiện nay.


I. Phân tích – giải thích nghĩa từ vựng và ý nghĩa của tư tưởng:

1.

Giải thích từ - cụm từ.
- Độc lập là tự mình tồn tại, hoạt động không phụ thuộc vào ai, vào cái gì khác.
- Đối với một dân tộc (quốc gia), độc lập là trạng thái mà dân tộc đó (quốc gia đó) có chủ quyền về c

hính trị, ……không phụ thuộc và nước khác hoặc dân tộc khác.


I. Phân tích – giải thích nghĩa từ vựng và ý nghĩa của tư tưởng:

1.

Giải thích từ - cụm từ.

- Tự do là phạm trù triết học chỉ khả năng biểu hiện ý chí, làm theo ý muốn của mình
trên cơ sở nhận thức được quy luật phát triển của tự nhiên xã hội. Đó còn là trạng thái kh
ông bị giam cầm hoặc không bị làm nô lệ, không bị cấm đoán, hạn chế vô lí trong việc làm
nào đó.
- Đối với một dân tộc (quốc gia), tự do là trạng thái mà các thành viên trong một dân t


ộc, xã hội đó không bị cấm đoán, hạn chế vô lí trong các hoạt động xã hội – chính trị và khô
ng bị lực lượng ngoại xâm chiếm đóng.


I. Phân tích – giải thích nghĩa từ vựng và ý nghĩa của tư tưởng:

1.

Giải thích từ - cụm từ.
- Quyền là điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, đượ

c đòi hỏi.
- Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm là những điều mà pháp luật hoặc xã hội cô
ng nhận. Đó là những điều cao quý nhất, cần được kính trọng, giữ gìn; bất cứ ai cũng không
thể động chạm hay xâm lấn những quyền lợi đó, đặc biệt là chủ quyền của một nước.


I. Phân tích – giải thích nghĩa từ vựng và ý nghĩa của tư tưởng:

Tất cả các dân tộc trên thế giới là tất cả những cộng đồng người ổn định, có chung
một lãnh thổ thống nhất, có quan hệ về kinh tế, ngôn ngữ, đặc trưng văn hóa – tính cách v
à gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đ
ấu tranh chung ở khắp nơi trên Trái Đất.


I. Phân tích – giải thích nghĩa từ vựng và ý nghĩa của tư tưởng:
2. Giải thích ý nghĩa tư tưởng
“Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc trên
thế giới” có nghĩa là bất cứ ai trên toàn thế giới đều có quyền bình đẳng được sống cuộc s
ống của mình mà không nhất thiết phụ thuộc vào người khác, không bị giam cầm hay bị bắt

làm nô lệ.
=> Đó là quyền thiêng liêng và cao quý nhất của một quốc gia, dân tộc mà các quốc gia kh
ác cũng phải công nhận và tôn trọng


II. Chứng minh

1.

Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả dân tộ
c trên thế giới:

 Lịch sử Việt Nam là lịch sử không ngừng đấu tranh dựng nước và giữ nước.
• Hồ Chí Minh là người đã đưa ra chân lý bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại: "Không có gì quý hơn độc lập, tự
do».

• => lý do chiến đấu, tạo nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp
bức trên thế giới


• Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc gửi bản «Yêu sách 8 điểm» đến Hội nghị Vécxây đòi tự do dân chủ cho
nhân dân An Nam.

• Trong Cương lĩnh chính trị vạch rõ nhiệm vụ đầu tiên của cách mạng Việt Nam là : «Đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập»



Năm 1941 Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị Trung ương 8 của Đảng «Trong lúc này quyền lợi dân tộc
giải phóng cao hơn hết thảy»



• Trong bài Mười chính sách của Việt Minh khẳng định mục tiêu đầu tiên của cách mạng là « Cờ treo
độc lập, nền xây bình quyền »



« Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập! »

• Theo Hồ Chí Minh, tất cả các dân tộc trên thế giới, dù dân tộc đó là "thượng đẳng" hay "hạ đẳng",
"văn minh" hay "lạc hậu" đều có quyền được hưởng độc lập, đều có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do.




Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự do là:

• Phải thực sự, hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập, tự do giả hiệu chủ nghĩa đế quốc nêu ra.


Phải thực sự, hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập, tự do giả hiệu giống như "cái bánh vẽ" mà chủ nghĩa đế
quốc nêu ra.



Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do của nhân dân




Độc lập, tự do phải gắn liền với hoà bình chân chính



Muốn có độc lập, tự do phải đấu tranh chống lại ách áp bức dân tộc của chủ nghĩa đế quốc


2.


Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:

Tư tưởng này vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản,
vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phón
g con người



Đến Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộ
c gắn liền với chủ nghĩa xã hội.


Độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc



Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc
bị áp bức




Chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng ở Hồ Chí Minh.


Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:



Ra đời và phát triển ở thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới



Hình thành từ đầu những năm 20 và đến mùa xuân năm 1930 với sự kiện sáng lập Đảng Cộng sản Việt Na
m



Trở thành ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc Việt Nam liên tục giành những thắng lợi
lịch sử suốt hơn 70 năm qua



Chia làm 3 giai đoạn


a)


Thời kỳ 1930-1945:
Xác định tính chất cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc bằng con đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân t

ộc với giải phóng giai cấp



Xác định đối tượng đấu tranh của cách mạng Việt Nam là đế quốc xâm lược, phong kiến tay sai, tầng lớp tư sản và đ
ịa chủ chống lại độc lập dân tộc



Xác định đúng đắn cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới


b)


Thời kỳ 1945-1954:

Hồ Chí Minh kiên trì quan điểm phát huy cao độ ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đi đôi vớ
i ra sức tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ quốc tế



Nét độc đáo, đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam ở thời kỳ
này là đường lối “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”


c)

Thời kỳ 1954-1975:




2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở
miền Nam, thống nhất Tổ quốc



Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã giải quyết đúng đắn thành công mối quan hệ giữa
cách mạng hai miền



Hồ Chí Minh đã xây dựng cho cách mạng Việt Nam cái nền sức mạnh của “ba tầng mặt trận”



Hồ Chí Minh đã làm rõ đặc điểm lớn nhất của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội


III. Vận dụng

1.

Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV "Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, khi cả

nước làm một nhiệm vụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta
từ khi ra đời đến nay vẫn luôn luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội, đó là đường lối, là sức mạnh, là nguồn gốc mọi thắng lợi của cách
mạng Việt Nam"


đại hội VII thông qua đã khẳng định trong thời kỳ đổi mới: «toàn đảng, toàn dâ

n tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ngọ
n cờ vinh quang mà chủ tịch hồ chí minh đã trao lại cho thế hệ hôm na
y và thế hệ mai sau”.


Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay cần chú ý một số nguyên tắc có t
nh chất phương pháp luận:


- Xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc trước hết phải bằng nguồn nội lực
của đất nước, không lệ thuộc vào bên ngoài, nhưng phải biết tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi để gia tăng n
guồn lực phát triển quốc gia. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh để thực hi
ện thành công hai nhiệm vụ chiến lược.



- Trên cơ sở nhận thức toàn cầu hoá, khu vực hoá và kinh tế là một tất yếu khách quan, từ đó xác định rõ các bước
đi và chủ động hội nhập phù hợp với năng lực của đất nước. Hội nhập phải làm tăng sức mạnh đất nước và làm giàu
bản sắc dân tộc.



- Độc lập dân tộc gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội phải được thể hiện trong suốt quá trình cách mạng trên mọi lĩ
nh vực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.



III. Vận dụng

2.

Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa

trong tiến trình đổi mới
 
Ngày nay, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể có được nếu Đảng và nhân dân ta giải quyết
thành công hàng loạt vấn đề trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, đối nội và đối
ngoại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trung thành với con đường Hồ Chí Minh đã vạch ra


Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trước
hết cần làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản sau:

 - Cả trong lý luận và thực tiễn cần khẳng định vấn đề định hướng đ
ưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội là duy nhất đúng đắn, phù hợp
với nguyện vọng của dân tộc và xu thế thời đại.
 - Làm rõ và cụ thể hoá mục tiêu của đổi mới theo định hướng xã hộ
i chủ nghĩa là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội, trước hết là ở mục tiêu m
ang đậm bản chất nhân văn này.
 - Xác định rõ bản chất đặc trưng và mô hình cấu trúc của chủ nghĩa x
ã hội ở Việt Nam.
 - Làm rõ các động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội, trong đó động
lực con người với nhu cầu và lợi ích của họ giữ vị trí trung tâm. Mặt k
hác việc phát hiện động lực, có chính sách phát huy và kết hợp các đ

ộng lực phát triển sẽ làm cho chủ nghĩa xã hội sinh động, năng động
và mang tính thực tiễn.

 - Xác định rõ bước đi và cách làm chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.




Trong công cuộc đổi mới hiện nay con đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đan
g bị chi phối, tác động mạnh mẽ của rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan; thách thức rất lớn, nhưng c
ũng rất nhiều thời cơ, vận hội



Trên cơ sở quan niệm đúng đắn của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lại có kinh nghiệ
m thực tiễn hơn 70 năm qua, đặc biệt là thực tiễn của gần 20 năm đổi mới, cho phép chúng ta hiểu được
thực chất con đường độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh hiện nay. Độc lập dân tộc tiế
n lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu sống còn, là sự lựa chọn duy nhất đúng của Việt Nam.



×