Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Quan niệm của triết học mác – lênin về con người và vận dụng các quan điểm này vào việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.71 KB, 50 trang )

Quan niệm của triết học Mác – Lênin về con người và vận dụng các quan điểm
này vào việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay


Nội dung thuyết trình:
I. Quan niệm của triết học mác – lênin về con người
1) Khái niệm con người
2) Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, bản chất con người
3) Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người

II. Vận dụng các quan điểm này vào việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay
1) Khái niệm
2) Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay


Con người là một thực thể sinh học- xã hội
Sự tồn tại của con người còn gắn liền trực tiếp với sự tồn tại của xã hội.

Sự tồn tại xã hội của con người gắn liền với sự tồn tại
Để thỏa mãn các nhu cầu của mình, con người phải

của ý thức. Con người nhờ cấu trúc sinh học xã hội,

tiến hành lao động sản xuất, qua đó tạo thành các mối

cùng với cấu trúc của hệ thống thần kinh cao cấp,

quan hệ xã hội. Con người sống bị chi phối bởi các

thông qua các giác quan và các công cụ nhận thức do


quy luật xã hội và còn có các nhu cầu xã hội .

con người tạo ra để con người nhận thức, phản ánh
thế giới khách quan, tạo thành ý thức.


Con người là một thực thể sinh học- xã hội

Khoa học thực tiễn đã chứng tỏ rằng, tiền đề đầu tiên của sự tồn tại con
người là sự sống của thể xác.

Thể xác sống của con người chính là sản phẩm tiến
hóa lâu dài của tự nhiên.

Với tính cách là “vật thể tự nhiên”, thể xác con người
gần giống như các sinh vật khác, nhưng đồng thời lại
khác về chất so với các sinh vật khác.




3

2
Con người tồn tại trong thế giới không phải như các sinh vật khác, mà tồn tại với tư cách là chủ thể của quá trình nhận
thức và hành động cải tạo thế giới, cải tạo xã hội và cải tạo chính bản thân con người.



1

Các nhu cầu của con người, dù là nhu cầu vật chất hay nhu cầu tinh thần, mang tính tự nhiên và xã hội, đều được quy
định bởi lịch sử, nhưng con người hoàn toàn có thể điều chỉnh, tự kiểm tra các nhu cầu và hoạt động của mình.

quy luật.
Con người là một thực thể sinh học – xã hội, trong đó có sự tác động đan xen của ba hệ thống nhu cầu và ba hệ thống



Mỗi hệ thống và quy luật này đều có vị trí, vai trò và tác dụng của mình trong sự tồn tại và phát triển của con người
đồng thời chúng tham gia vào việc quy định bản chất của nó.

Con người là một thực thể sinh học- xã hội


Con người là chủ thể của lịch sử



Con người không chỉ là sản phẩm của lịch sữ, tức là sản phẩm của điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội, mà
con người còn là chủ thể sáng tạo ra quá trình lịch sữ ấy- lịch sữ của con người.Đó là quá trình hoạt động có ý
thức của con người, nhằm mục đích cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội ,và cải tạo chính bản thân con người. Để
trở thành chủ thể của lịch sữ , con người phải có sức khỏe, phải có những phẩm chất xác định , đồng thời
những phẩm chất ấy phải được bộc lộ trong hoạt động thực tiễn.



Không phải mọi con người là người sáng tạo ra lịch sữ nhân loại mà lực lượng đích thực sáng tạo ra lịch sữ là
quần chúng nhân dân là vì :



Con người là chủ thể của lịch sử

Là lực lượng cơ bản sản xuất ra mọi của cải và điều kiện vật chất để xã hội phát triển
Mọi cách mạng xã hội chỉ thành công khi có sự tham gia của quần chúng nhân dân , chế độ xã hội nào
đáp ứng được lợi ích của quần chúng nhân dân mới có lý do để tồn tại.
Quần chúng nhân dân là người sáng tạo, yêu cầu, thụ hưởng, đánh giá , gìn giữ chân chính mọi giá trị
tinh thần của xã hội. Đời sống của quần chúng nhân dân là nguồn cảm hứng cho các thiên tài sáng
tác.Gía trị tác phẩm do họ tạo ra chỉ được khẳng định nếu được quần chúng nhân dân chấp nhận


Các Khái Niệm Và Cấp Độ Khác Nhau Trong Tiếp Cận Về Con Người: Cá Thể, Cá Nhân,
Nhân Cách

Con người là một danh từ để chỉ toàn thể các cá nhân con người, là giai cấp người với tư cách những
khách thể đặc biệt, phân biệt theo một dấu hiệu xác định từ vô số khách thể tồn tại trên trái đất

Con người khi đại diện cho loài được gọi là cá thể, khi là thành viên xã hội được gọi là cá nhân, khi là
chủ thể của hoạt động được gọi là nhân cách


Các Khái Niệm Và Cấp Độ Khác Nhau Trong Tiếp Cận Về Con Người: Cá Thể, Cá Nhân,
Nhân Cách

Cá Thể

cá nhân là một chỉnh thể đơn nhất vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến, là chủ thể của
lao động, của mọi quan hệ xã hội và của mọi nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và
chức năng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử - xã hội.



Các Khái Niệm Và Cấp Độ Khác Nhau Trong Tiếp Cận Về Con Người: Cá Thể, Cá Nhân,
Nhân Cách

Cá Thể

Cá thể là đơn vị người, một hình thức cụ thể hơn nữa của cái cá nhân, là một người,
một cá nhân có định danh, định vị, có tên tuổi, có địa chỉ, có cuộc đời. Cá thể là một
sự giới hạn, một sự hạn định, một sự lượng hóa của cái cá nhân làm cái riêng trong
hàng đơn vị


Các Khái Niệm Và Cấp Độ Khác Nhau Trong Tiếp Cận Về Con Người: Cá Thể, Cá Nhân,
Nhân Cách

Nhân Cách

Nhân cách là toàn bộ những năng lực và phẩm chất xã hội -  sinh lý tâm lý của cá nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự
đánh giá, tự khẳng định và tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình


Các Khái Niệm Và Cấp Độ Khác Nhau Trong Tiếp Cận Về Con Người: Cá Thể, Cá Nhân,
Nhân Cách
- Giá trị và hệ thống giá trị là sự kết tinh những phẩm chất và chất lượng phát triển của con người. nó vừa là
kết quả tạo ra trong thực tiễn vừa là kết quả dưới hình thái sản phẩm tinh thần giáo dục con người. giá trị
đóng vai trò là những vật chuẩn những định hướng cho quá tình tự giáo dục, tự đào tạo về nhân cách
- Chức năng và hệ thống chức năng nói lên vai trò, vị trí của con người trong hoạt động xã hội, nói lên bổn
phận nghĩa vụ mà con người phải tiếp nhận và thực hiện

Hệ thống giá trị và chức năng trong một nhân cách phải đạt đến sự hài hòa, thiếu hụt một mặt nào đó sẽ
làm sự phát triển nhân cách ko tự nhiên



a) Con người được hình thành, phát triển trong quá trình lao động, sản xuất



Bản thân con người bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt
đầu sản xuất những tư liệu sinh hoạt của mình- đó là một bước tiến do tổ chức
cơ thể của con người quy định.



Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thể con người đã gián tiếp
sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình.


Trong mối quan hệ của tự nhiên con người hoàn toàn khác con vật.

Về mặt thể xác

Con người chỉ sống bằng những sản phẩm tự nhiên
ấy, dù là dưới hình thức thực phẩm, nhiên liệu, áo
quần, nhà ở,...

Về mặt thực tiễn

Tính phổ biến của con người được thể hiện ra chính ở
cái tính phổ biến của con người được thể hiện ra
chính ở cái tính phổ biến, nó biến toàn bộ giới tự
nhiên thành thân thể vô cơ của con người”


Nhờ hoạt động thực tiễn, con người quan hệ với giới tự nhiên cũng có nghĩa là quan hệ với bản thân mình,
bở tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”




Lao động lúc mới phát sinh và phát triển của tổ tiên loài vượn thì dĩ nhiên là tiến hành theo bản năng,
nhưng khi ý thức và ngôn ngữ đã xuất hiện và phát triển thì lao động trở thành lao động có tính chất xã hội



Ở mỗi bước tiến của lao động xã hội, của tiếng nói và ý thức, lại hình thành ra những con đường mới của
hoạt động liên hệ thần kinh trong vỏ não



Và trên cơ sở ấy thì lựa chọn tự nhiên cố định trên một cơ cấu di truyền trên vỏ não, làm cho con đường
liên hệ thần kinh mới xuất hiện trong thực tiễn lao động


Con người được hình thành, phát triển trong quá trình lao động, sản
xuất
Lao động xã hội quyết định đời sống con người, nên bản năng sinh vật được thu hút và hội nhập vào bản năng
lao động xã hội, cái bản năng xã hội đặc thù của con người.


b) Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

Con người là một thực thể tự nhiên


Con người là một thực thể xã hội

Là sản phẩm tiến hóa lâu dài của tự nhiên.
Để gọi tên mặt thứ nhất này, trong các tài liệu khoa

Tách ra như một lực lượng đối lập với tự nhiên gọi là

học có bốn cách gọi: “cái tự nhiên”, “con người tự

“cái xã hội”, “con người xã hội”

nhiên”, “cái sinh học”, “con người sinh học”

Chính sự tác động lẫn nhau giữa”cái sinh học” và “cái xã hội” ở trong mỗi con người đã tạo thành
bản chất con người.


Khi vạch ra bản chất của con người, C.Max nhấn mạnh “trong tính hiện
thực”



Xét về thực chất, quá trình hình thành và phát triển của đời sống con người là hoạt động sản xuất, hoạt
động thực tiễn của con người.



Luận điểm này chỉ rõ bản chất con người được xem xét “trong tính hiện thực” cụ thể, không phải bản chất
loài trừu tượng thoát lý tính lịch sử, tính xã hội. Chỉ có nắm vững điểm này mới giải thích đúng bản chất

con người


“Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”




Đặc tính “loài” của con người hiện thực tức là tính người.
Tính người bao gồm toàn bộ các thuộc tính vốn có của con người, trong đó có ba thuộc tính cơ bản nhất đó
là : thuộc tính tự nhiên, thuộc tính xã hội và thuộc tính tư duy


“Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”



Trong đó chỉ có thuộc tính xã hội là thuộc tính chế ước và quy định 2 thuộc tính kia, khiến cho dấu ấn xã hội
được in đậm, thấm sâu vào nội dung của các thuộc tính tự nhiên của con người đã bị xã hội hóa và ý thức,
ngôn ngữ của con người là sản phẩm của xã hội, mang tính xã hội.


Tổng hòa các quan hệ xã hội không những cho phép giải thích bản chất cộng đồng của loài người mà còn giải
thích được bản chất đặc thù của cá nhân trong cộng đồng đó.

Một con người riêng biệt

Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội,
nhưng con người bao giờ cũng là một con người riêng
biệt, con người cụ thể, ứng với những thời đại, những

giai đoạn lịch sử nhất định, với từng tập đoàn người

Mang bản chất chung của nhân loại

Mỗi cá nhân, từ khi sinh ra, buộc phải tiếp nhận
những quan hệ xã hội đã có và đang có, quá trình cá
nhân lớn lên, trưởng thành, nắm bắt văn hóa xã hội;
hòa nhập vào xã hội, vào các quan hệ xã hội; quá
trình xã hội hóa ấy chính là quá trình hình thành bản
chất con người.


Con người là một thực thể cá nhân – xã hội




Mỗi cá nhân do những đặc điểm riêng biệt của mình mà phân biệt với các thành viên khác trong xã hội
Mỗi cá nhân là 1 cái đơn nhất – mang đặc điểm riêng phân biệt với những cá nhân khác, về sinh học và chủ yếu
là về quan hệ xã hội: phức tạp, cụ thể & có tính lịch sử



Mỗi cá nhân trong 1 XH – đều mang cái chung: là thành viên của XH, mang bản chất XH & không thể sống
ngoài XH


Con người là một thực thể cá nhân – xã hội
Cá nhân không tách rời XH, cá nhân là hiện tượng có tính lịch sử



Con người là một thực thể cá nhân – xã hội



Mục tiêu của Đảng ta & nhân dân ta: đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho cả cộng đồng & mỗi thành viên
trong cộng đồng với tư cách cá nhân.




Lợi ích chung không mâu thuẫn với lợi ích cá nhân mà là cơ sở cho lợi ích cá nhân.
Cần phải kết hợp chặt chẽ giữa sự phát triển kinh tế với từng bước thực hiện công bằng xã hội. Kết hợp hài
hòa giữa giải phóng xã hội với giải phóng cá nhân. Phát huy nhân tố con người: đồng thời phát huy nhân tố
cộng đồng & nhân tố cá nhân


Con người là một thực thể cá nhân – xã hội



Trong thời kì quá độ lên CNXH: cần giải quyết đúng đắn mâu thuẫn cá nhân – xã hội

 Cần tránh 2 thái độ cực đoan:


×