Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập tpp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.29 KB, 14 trang )

KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN D04

MỤC LỤC


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

1 : HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI
BÌNH DƯƠNG
1.1. Giới thiệu chung về Hiệp định TPP
Giới thiệu
- Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tiếng
Anh: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, viết
tắt – TPP) là một hiệp định thương mại tự do với mục đích h ội nh ập
các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương của 12
quốc gia: Úc, Brune, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand,
Peru, Singapore, Mỹ, Canada, Việt Nam.
Lịch sử và diễn biến của TPP
• 2002, New Zealand, Singapore và Chilê bàn thảo Pacific Three Closer
Economic Partnership (P3-CEP).
• 4/2005, Brunei tham gia và thỏa thuận được đổi tên thành Hiệp
định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương.
• 3/2006, Hiệp định được ký kết bởi 4 thành viên và bắt đầu có hi ệu
lực từ tháng 5/2006. (P4)
• 9/2008, Mỹ( dưới quyền G.W.Bush) tuyên bố tham gia đàm phán
Hiệp Định này để mở cửa thị trường đầu tư và dịch vụ tài chính.
• 11/2008, Việt Nam, Úc và Pêru bày tỏ ý định muón tham gia và nâng
tổng số thành viên lên 8.
• 11/2009, các vòng đàm phán bị hoãn do cuộc bầu cử th ổng th ống


mới tại Mỹ. Tổng thống Obama tuyên bố Mỹ tiếp tục tham gia TPP.
• 3/2010, vòng đàm phán TPP đầu tiên diễn ra tại Úc.
• 10/2010, Malaysia tham gia đàm phán và tr ở thành thành viên thú 9
của Hiệp định.
• 6/2011, vòng đàm phán thứ 7 diễn ra tại TP.HCM.
• 6/2012, Canada và Mexico tuyên bố sẽ tham ia Hiệp Định và tr ở
thành thành viên chính thức vào tháng 10/2012.
• 3/2013, Trung Quốc tỏ ý định muốn tham gia Hiệp định nh ưng Mỹ
yêu cầu phải đạt được các tiêu chuẩn cao đề ra.
• 7/2013, Nhật Bản trỏe thành quốc gia th ứ 1 gia nhập Hiệp đ ịnh.
• 11/2013, Hàn Quốc đưa ra mong muốn tham gia Hi ệp đ ịnh sau khi
từ chối lời mời chính thức vào năm 2010.
Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 2 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

• 13/11/2013, 15/01/2014, 20/01/2015, Wikileaks tung ra các

chương về Sở hữu trí tuệ, Môi trường và Đầu tư.
• 3/2015, đại diện của Úc cho rằng 9 ch ương của Hiệp đ ịnh dã đ ược
đàm phán xong.
• 4/2015, cuộc đàm phán mới nhất tại Mỹ bàn bạc về vấn đề sở h ữu
trí tuệ, thâm nhập thị trường, đầu tư…
• 5/2015, Đại diện của Chile tuyên bố cuộc đàm phán của TPP đang
vào giai đoạn cuối. Lịch đàm phán cuói có thể được thảo luận khi đại

diện các nước gặp nhau vào cuối tháng này ở một cuộc họp APEC.
• 8/2015, Hy vọng ký kết trong vòng đàm phán tại Hawaii th ất b ại sau
khi các nước không đạt được thỏa thuận về ngành công nghi ệp oto,
đường, sữa và dược phẩm.Tuy nhiên các thành viên cho rằng TPP đã
đàm phán xong tới 98%.
• 5/10/2015, tại vòng đàm phán tại Atlanta,sau nhiều ngày, nhi ều gi ờ
trì hoãn với vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cho ngành dược phẩm,
Hiệp định TPP đã đạt được thỏa thuận cuối cùng.
1.2. Các nội dung chính của Hiệp định TPP – P4
Thỏa thuận TPP bao gồm 29 chương, trong đó chỉ có 5 ch ương là tr ực
tiếp liên quan đến vấn đề trao đổi hàng hóa, d ịch vụ, các ch ương còn l ại
đề cập nhiều vấn đề liên quan đến các chuẩn mực, tiêu chuẩn khác nhau
về môi trường, chất lượng lao động, luật lệ tài chính, th ực ph ẩm và thuốc
men…
Hiệp định có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm cả hàng hóa, d ịch v ụ
(chưa bao gồm dịch vụ tài chình do được đàm phán sau), vệ sinh an toàn
thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), chính sách cạnh tranh, s ở h ữu trí
tuệ, mua sắm chính phủ và minh bạch hóa. Ngoài ra, còn có m ột ch ương
trình về hợp tác và 2 văn kiện đi kèm về H ợp tác Môi tr ường và H ợp tác
Lao động.
Điểm nổi bật nhất của P4 là tự do hóa rất mạnh về hàng hóa. Thuế
nhập khẩu được xóa bỏ hoàn toàn và phần lớn là xóa bỏ ngay t ừ khi Hiệp
định có hiệu lực.
Ngoài ra, TPP sẽ còn thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung gi ữa các
nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao
động…
Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 3 / 14



Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

Các quốc gia thành viên hiện tại của TPP chiếm 40% GDP của cả thế
giới và 26% lượng giao dịch hàng hóa toàn cầu.
TPP sẽ tạo ra các điều luật quốc tế có khả năng điểu chỉnh chính sách và
hướng đi của luật pháp trong từng quốc gia thành viên. Nói một cách khác,
các điều luật của các quốc gia thành viên sẽ phải tuân theo đ ịnh h ướng c ủa
TPP.
Với hiệp định TPP, các công ty, tập đoàn nước ngoài và quốc tế sẽ có kh ả
năng mang chính phủ của các quốc gia thành viên ra tòa án đ ặc bi ệt c ủa
TPP khi các quốc gia này đặt ra các luật lệ, chính sách đi ng ược l ại v ới ch ỉ
tiêu của TPP. Tòa án đặc biệt này có toàn quy ền bắt chính phủ đ ền bù
không những cho các thiệt hại đã xảy ra, mà còn nh ững mất mát v ề c ơ h ội
trong tương lai của các tập đoàn, công ty quốc tế.
Các thành viên tham gia TPP đều đã phải ký một thỏa thuận gi ữ bí m ật
về tiến trình thương lượng chi tiết các điều luật của TPP. Các n ước này ch ỉ
được tiết lộ những thông tin trên đến các cơ quan chính phủ, tổ ch ức, và cá
nhân có liên quan trực tiếp đến tư vấn chính sách giao d ịch.

2 : NHỮNG CƠ HỘI MÀ HIỆP ĐỊNH TPP MANG LẠI CHO VIỆT NAM
2.1. Thương mại hàng hóa
TPP sẽ xoá bỏ thuế quan và giúp cho các sản phẩm của một n ước thành
viên có thể dễ dàng xuất khẩu sang các n ước TPP khác. Các hàng rào h ạn
chế khác (như: yêu cầu về giấy phép nhập khẩu) cũng sẽ được xóa bỏ.

Kim ngach thương mai giưa Viêt Nam va cac nươc thanh viên TPP năm
2014.

Hiện nay, VN đang chịu mức thuế cao nhất trong các n ước thành viên khi
vào thị trường Mỹ và thị trường Bắc Âu. Khi vào TPP, m ức thuế hạ xuống
Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 4 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

còn 0% với gần 90% dòng thuế. Từ mức thuế cao nh ất tr ở về b ằng nhau
và về 0% là lợi thế lớn.

2.2. Quy tắc xuất xứ
TPP sẽ đảm bảo việc giải phóng hàng nhanh,thủ tục giải quyết nhanh
cho các lô hàng chuyển phát nhanh,xác nhận tr ước,và các quy đ ịnh h ải
quan minh bạch,dễ dự đoán.Ngoài ra, TPP sẽ đưa ra đ ược một quy t ắc
xuất xứ chặt và thông dụng để đảm bảo chỉ dành nh ững lợi ích c ủa TPP
cho các nước TPP.
2.3. Dệt may
Dệt may đang là một trong những vấn đề nổi bật nh ất tại các vòng g ặp
mặt giữa các thành viên TPP.
Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may đã chiếm hơn 15% tổng doanh s ố
xuất khẩu của cả nước. Gần 70% tổng giá trị xuất khẩu dệt may sang các
nước thành viên TPP, giúp mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành dệt
may nước ta.
Thuế xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang châu Âu là 12% và Mỹ là
19% nay nhờ sự xóa bỏ thuế quan giữa các nước TPP mà giảm còn 0%.
Quả là một cơ hội cho sản phẩm dệt may VN tiến ra thị tr ường lớn.

Có khả năng cao TPP sẽ áp dụng quy tắc xuất xứ “từ sợi”, đòi h ỏi các s ản
phẩm dệt may phải được sản xuất từ các loại sợi và vải của các quốc gia
Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 5 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

TPP để đảm bảo lợi ích của hiệp định TPP, và đảm bảo rằng hàng d ệt may
không đủ tiêu chuẩn từ các nước ngoài TPP không được h ưởng nh ững ưu
đãi dành riêng cho các nước thành viên TPP.
2.4. Dịch vụ
TPP sẽ mang lại quyền tiếp cận tự do hơn cho các doanh nghi ệp ho ạt
động trong lĩnh vưc dịch vụ (kể cả dịch vụ tài chính) để h ọ đ ược đ ối x ử
tốt hơn hoặc bình đẳng tại sân chơi chung gi ữa các n ước thành viên. TPP
có thể sẽ có các điều khoản cho phép các nhà cung c ấp dịch v ụ đ ược cung
cấp dịch vụ mà không cần thành lập văn phòng ở mỗi nước TPP.
2.5. Đầu tư
TPP sẽ tự do hoá thị trường đầu tư các nước TPP, áp d ụng các quy đ ịnh
không phân biệt đối xử và giảm hoặc xoá bỏ các rào cản đối v ới vi ệc thành
lập và thực hiện các khoản đầu tư ở các nước TPP.
Ngoài ra, TPP sẽ giới hạn những quyền lợi của các công ty nhà n ước
trong lĩnh vực đầu tư. Các nhà đầu tư n ước ngoài còn có th ể ki ện chính
phủ các nước thành viên ra tòa án đặc biệt của TPP.
Khi xây dựng các quy định về đầu tư, các thành viên TPP đã đưa ra các
nguyên tắc yêu cầu các chính sách và bảo hộ đầu tư công bằng và không phân
biệt đối xử nhằm bảo đảm nguyên tắc cơ bản của luật pháp, trong khi vẫn bảo

đảm khả năng của Chính phủ các thành viên để đạt được các mục tiêu chính
sách công hợp pháp.
 Hoa Kỳ, New Zealand, Singapore là những đối tác tiềm năng của Việt

Nam.
 Mức tăng đầu tư của VN là ấn tượng nhất trong 12 nước TPP, xấp xỉ mức

tang của Nhật Bản và gần gấp đôi mức tăng của Asutralia, Malaysia, Mỹ.
2.6. Lao động
Yêu cầu tuân thủ đối với các quyền lao động cơ bản được công nh ận b ởi
Tổ chức lao động quốc tế cũng như các điều kiện lao động có th ể ch ấp
nhận được.
Doanh nghiệp phải nâng cao trách nhiệm xã hội đối với người lao động
1 cách minh bạch về điều kiện làm việc, thời gian làm việc, phúc lợi xã hội,
không được sử dụng lao động trẻ em.
Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 6 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

Người lao động được tăng tiền lương và thu nhập. Bên cạnh đó, có luật
quy định mức lương tối thiểu cho NLĐ, nên DN nào ch ưa đạt đ ược m ức t ối
thiểu đó phải điều chỉnh.
2.7. Môi trường
TPP sẽ đưa ra các quy định mới điều chỉnh buôn bán động vật hoang dã;
khai thác gỗ bất hợp pháp và đánh bắt trái phép.

TPP thiết lập các chế tài nghiêm ngặt nhất để bảo vệ môi tr ường v ới
một loạt nghĩa vụ bảo vệ môi trường và đòi hỏi các quốc gia phải th ực thi
đầy đủ như sau:
o Các điều khoản chưa từng có tiền lệ nhằm ngăn chặn việc đánh b ắt

cá ở mức độ tận diện bao gồm cả việc khai thác, đánh bắt quá m ức
cho phép.
o Các nghĩa vụ cụ thể nhằm bảo vệ các khu vực tự nhiên (bao g ồm c ả
các vùng đất ngập nước), thúc đẩy việc quản lý đánh bắt bền v ững,
cũng như các nghĩa vụ bảo tồn liên quan đến các loài động vật nh ư cá
voi, rùa biển, cá mập, và các loài chim.
o Các cam kết tiên phong cho từng nước thành viên TPP bu ộc các n ước
phải thực thi hiệu quả luật bảo tồn, tuân thủ thực hiện các cam kết
quốc tế về bảo vệ các loại động thực vật hoang dã nguy cấp và xây
dựng các công cụ mới nhằm thúc đẩy hành động khu v ực trong n ỗ
lực phòng chống buôn lậu động vật hoang dã, bất kể là có ngu ồn g ốc
từ đâu.

Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 7 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

Về lĩnh vực môi trường, Việt Nam cũng xếp gần áp chót v ới v ị trí
123/125 quốc gia. Các chỉ số phát thải CO2, ô nhiễm chất h ữu c ơ (BOD)
cho đến phát thải khí nhà kính của Việt Nam đều th ấp h ơn r ất nhi ều so

với mức trung bình chung.
Đây là một cơ hội cho Việt Nam và nâng cao ý thức người dân trong việc
cải thiện bảo vệ môi trường .
2.8. Thương mại điện tử và viễn thông
Các nước thành viên sẽ cam kết không áp thuế h ải quan, và phân bi ệt
đối xử đối với các sản phẩm số (ví dụ: phần mềm, âm nh ạc, video, sách
điện
tử).
TPP sẽ hỗ trợ một mạng Internet toàn cầu, duy nhất bao gồm đ ảm bảo
thông suốt dữ liệu qua biên giới, phù hợp với lợi ích chính đáng của các
chính phủ trong việc bảo vệ quyền riêng tư.
Ngoài ra, TPP sẽ có các điều khoản khuyến khích sự lựa chọn công ngh ệ
và giải pháp thay thế mang tính cạnh tranh nhằm giải quyết vấn đề chi
phí cao của việc chuyển vùng điện thoại quốc tế.
2.9. Hàng rào kỹ thuật và biện pháp kiểm dịch
Các nước thành viên sẽ có các cam kết tăng cường tính minh bạch , giảm
chi phí thử nghiệm và chứng nhận không cần thiết , mở rộng hơn nữa việc
xây dựng các tiêu chuẩn.
2.10. Giải quyết tranh chấp
TPP sẽ thiết lập một cơ chế, tòa án đặc biệt giải quyết tranh chấp công
bằng và minh bạch để áp dụng xuyên suốt hiệp định.Ngoài những v ấn đ ề
trên, TPP sẽ còn ảnh hưởng đến rất nhiều vấn đề, yếu tố khác đ ể thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế trên diện rộng của toàn bộ thành viên TPP. Khi
TPP chính thức có hiệu lực, các doanh nghiệp của tất cả các n ước thành
viên, bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nh ỏ sẽ có nh ững c ơ h ội to l ớn
hơn bao giờ hết để tham gia vào nền thương mại toàn cầu.
2.11. Mua sắm Chính phủ
TPP sẽ đưa ra được các cam kết tự do hóa các th ị tr ường mua s ắm Chính
phủ của các nước TPP.
Trách nhiệm của Nhà nước phải rõ ràng và minh bạch hơn. Nhà nước cần

chịu trách nhiệm với việc quyết định chính sách của mình. Nếu đưa ra các chính
Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 8 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

sách gây thiệt hại cho doanh nghiệp, Nhà nước phải bồi thường và doanh nghiệp
có thể kiện bởi tham gia TPP, Việt Nam chấp nhận theo cơ chế dân chủ, Nhà
nước và doanh nghiệp có thể kiện lẫn nhau. Vì vậy, yêu cầu cần đặt ra là các cán
bộ nhà nước phải có trình độ về tư pháp tốt. Có đội ngũ về luật sư, đại diện pháp
lý đủ mạnh để bảo vệ quyền lợi của đất nước trước các vụ kiện.

Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 9 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

3 : THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TPP
3.1. Cạnh tranh
TPP sẽ đảm bảo các doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo nh ững tính
toán thương mại và cạnh tranh một cách bình đẳng mà không có sự ưu đãi
quá mức nào từ chính phủ, trong khi vẫn cho phép chính phủ đ ược h ỗ tr ợ

và cho những doanh nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ công ở trong n ước.
Đối mặt với sự cạnh tranh xuất khẩu và nhập khẩu: Các sản phẩm chất
lượng thấp, không đạt chuẩn sẽ bị cạnh tranh tr ực tiếp trên sân nhà. Khi
xem xét cơ cấu xuất khẩu của các nước TPP, có th ể th ấy nh ững ngành s ản
xuất của Việt Nam sẽ gặp khó khăn là ôtô, thịt lợn, thịt bò và đường.
Theo số liệu của Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam, số lượng th ịt bò trong
nước hiện chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu, còn lại là nh ập
khẩu.Thống kê của Tổng cục Hải quan cho th ấy, lượng th ịt trâu bò không
xương và có xương nhập khẩu trong quý I/2015 lần lượt là 199 và 8.405
tấn, tăng 24% và 40,8%. Việt Nam hiện là thị trường nhập kh ẩu th ịt bò
Australia nhiều thứ hai trên thế giới, chỉ sau Indonesia, với trên 10.000
con/tháng.
Các ngành bị tác động tương đối mạnh bao gồm th ực ph ẩm ch ế bi ến,
rượu và hóa phẩm tiêu dùng.Các ngành công nghiệp đ ịa ph ương c ần tăng
sự cạnh tranh nhập khẩu do mức thuế giảm.
Theo Hiệp hội Bông sợi Việt Nam, hiện nay có nhi ều n ước nh ư: Trung
Quốc, Ấn Độ, Maylasya, Đài Loan...đang vào Vi ệt Nam và bán phá giá lo ại s ợi
filament (HS 5402.33 và 5402.47 nhập kh ẩu từ Thái Lan, Maylasia, Ấn Đ ộ,
Trung Quốc…).Về giá thành, giá sản xuất của các doanh nghiệp trong nước
dao động từ 1,78 USD/kg đến 1,98 USD/kg sợi.

Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 10 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11


Việc đương đầu với tình trạng bán phá giá không công bằng, không lành
mạnh là quá sức chịu đựng của doanh nghiệp, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, ngành, và rộng h ơn là làm triệt
tiêu lợi ích kinh tế đem lại lợi ích từ việc Việt Nam tham d ự các FTA ( Free
Trade Area).
3.2.

Chất lượng lao động

Chất lượng nguồn nhân lực luôn là thách thức đối với Việt Nam trong
quá trình hội nhập. Việt Nam đang trong thời kỳ “d ư lợi dân s ố” hay “dân
số vàng”, với hơn 60% dân số trong độ tuổi lao động. Việt Nam d ường nh ư
có lợi thế về số lượng lao động nhưng chất lượng lao động thông qua trình
Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 11 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

độ chuyên môn kỹ thuật được đào tạo đang là vấn đề đáng lo ng ại. Hi ện
cả nước có 83,6% số người đang làm việc ch ưa đ ược đào t ạo đ ể đ ạt m ột
trình độ chuyên môn kỹ thuật nào đó.
3.3. Sở hữu trí tuệ
TPP quy định chặt chẽ và bảo vệ mạnh mẽ về sở hữu trí tuệ.Quyền sở
hữu trí tuệ trong Hiệp định TPP đề cập đến tất cả nội dung nh ư nhãn
hiệu, chỉ dẫn địa lý, quyền tác giả, bằng sáng chế, bí mật kinh doanh ( bao
gồm cả các biện pháp tự vệ chống lấy trộm qua mạng các bí m ật th ương

mại), đến việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, nguồn gien và tri th ức truy ền
thống…
"Nếu như năm 2003, Viêt Nam đứng thứ nhất trên thế giơi về vi ph am
bản quyền vơi tỉ lê vi pham bản quyền la 93%, đến năm 2011 tỉ lê vi pham
bản quyền của Viêt Nam tuy đã giảm xuống nhưng vẫn ở mức cao vơi 81%,
đứng hang 22 trên thế giơi."
Như vậy, các yêu cầu chặt chẽ về sở hữu trí tuệ đã là nh ững thách th ức
rất lớn đối với Việt Nam khi Việt Nam đang là một trong những quốc gia vi
phạm bản quyền hàng đầu thế giới.
3.4. Chống tham nhũng
"Theo chỉ số nhận thức tham nhũng 2012 (CPI) được Tổ chức Minh b ach
quốc tế (TI) công bố, Viêt Nam đứng thứ 123 trong số 176 qu ốc gia va vùng
lãnh thổ, tụt 11 bậc so vơi năm 2011. Nếu so vơi cac quốc gia tham gia Hi êp
định TPP thì chỉ số CPI của Viêt Nam la kém nhất va New Zealand la qu ốc
gia có thứ hang cao nhất."
Hệ thống quy định pháp lý của Việt Nam nhìn chung chưa phát triển,
chưa tương xứng với các bên của TPP và khó có th ể v ượt qua nh ững đòi
hỏi đó. Các vấn đề về tham nhũng, hối lộ cũng đang tr ở thành v ấn n ạn c ủa
Việt Nam hiện nay.

Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 12 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

NHẬN ĐỊNH

Vì vậy người lao dộng, doanh nghiệp, SV, HS nên chuẩn bị hành trang
cho mình bằng cách: trau dồi và nâng cao ngoại ng ữ và ki ến th ức cho
mình ; nâng cao năng lực quản lý; chất lượng sản ph ẩm, thành ph ẩm; tìm
hiểu về luật quốc tế để có thể vững bước xây dựng Tổ quốc Việt Nam
trong quá trình hội nhập.

Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 13 / 14


Kinh tế học phát triển D04

Nhóm 11

***THAM KHẢO***
/>www.trungtamwto.vn
www.hoinhap.org.vn
Báo vnExpress.net
Báo doanhnhansaigon.vn
Báo CafeF

Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập TPP

Trang 14 / 14



×