Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

xã hội học về dư luận xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.14 KB, 97 trang )

XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI

CHƯƠNG 1
NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN
QUAN VÀ QUAN NIỆM VỀ
DƯ LUẬN XÃ HỘI


I. Các khái niệm liên quan

• 1.Công chúng
- Robert Park: công chúng được
xác định bởi sự bàn luận về tính
hợp lý và sự đối lập


• Blumer: công chúng là một nhóm
người đối mặt với một sự kiện, có
liên quan đến việc bàn luận về vấn
đề ấy
• Công chúng là một dạng nhóm
không định hình về kích thước và
tư cách thành viên đối với một vấn
đề


Công chúng của dư luận xã hội
• Là những nhóm người có sự quan
tâm đến những vấn đề nhất định
• Chia sẻ quan điểm về các vấn đề quan
tâm trên nhiều cơ sở trong đó lợi ích


là cơ sở quan trọng nhất
• Thái độ của công chúng đối với một
vấn đề không thuần nhất.


2. Thái độ
-DLXH

xét về một khía cạnh nào đó
được xem là tập hợp các thái độ đối
với một hiện tượng nhất định
-Thái độ là tâm thế chi phối hành động
của chủ thể trước các đối tượng
-Ba yếu tố hợp thành thái độ: tình cảm,
nhận thức, hành vi


• Thái độ đối với những mối
quan tâm chung sẽ trở thành
dlxh
• Các thái độ về một vấn đề
được tạo ra bởi công chúng
được gọi là dlxh


Thái độ

Dư luận xã hội

Khuynh hướng tâm lý,

mang tính che giấu
Nhấn mạnh đến yếu
tố ảnh hưởng
(thích/không thích)

Quan sát được

Mang tính phổ biến,
kéo dài

Mang tính tình huống,
liên quan đến một vấn
đề cụ thể trong một
bối cảnh cụ thể

Nhấn mạnh đến nhận
thức vấn đề (ủng
hộ/phản đối)


3.Tin đồn
• Tin đồn là một hiện tượng tâm lý
xã hội
• Là sự khẳng định về một chủ đề
được quan tâm mà không có đủ
bằng chứng đáng tin cậy được
đưa ra


Quy luật lan tỏa của tin đồn


• Quy luật rút bớt chi tiết
• Quy luật cường điệu hóa
• Quy luật đồng hóa


Dư luận xã hội
Liên quan đến lĩnh vực
công cộng
Mức độ tham gia của yếu
tố tinh thần cao
Kênh phổ biến chủ yếu là
truyền thông đại chúng
Có sự ổn định cao hơn,
khó thay đổi

Tin đồn
Liên quan đến những vấn
đề cá nhân, công cộng
Mức độ tham gia thấp
Kênh phổ biến là giao tiếp
cá nhân

Dễ thay đổi


4. Chuẩn mực xã hội
• Là quy tắc điều chỉnh, thước đo
hành vi của các nhân và nhóm mà
được xã hội chia sẻ

• Là những đòi hỏi, mong muốn
của xã hội, là sự cụ thể hóa các
giá trị xã hội


• Chuẩn mực xã hội là căn cứ để
dlxh đánh giá
• DLXh tạo ra những chuẩn mực
mới, loại bỏ những chuẩn mực lỗi
thời
• Chuẩn mực xã hội thường ổn định
hơn DLXH


II. Lịch sử phát triển của
khái niệm và quan niệm
về dư luận xã hội


• 1.Giai đoạn trước năm 1922
• 1.1.Thời kỳ trước những năm 30
của thế kỷ XIX
• 1.1.1. Phương Tây:
• Thời cổ đại: Dư luận xã hội chưa
đề cập đến trong những nghiên
cứu của các tác giả.


• -Thời kì trung đại:
• +W. Tempee người đầu tiên đưa ra đề cương

về nguồn gốc của dlxh, coi dlxh là một trong
những nguồn sức mạnh của quyền lực chính
trị
• +Heghen: Thừa nhận dlxh là cơ hội để công
chúng đưa ra phát biểu của mình về những
vấn đề chung của quốc gia.
• Phủ nhận vai trò tích cực của dlxh của nhân
dân, cho rằng chỉ có nhóm thượng lưu mới
hiểu quốc gia cần gì và phải làm gì


• + Jean-Jacques Rousseau (Khế ước xh)
• Đề cao vai trò của dlxh trong đời sống chính
trị xã hội: đưa ra khái niệm chủ quyền của
nhân dân: mọi vấn đề của chính phủ phải
được đưa ra cho người dân xem xét và bỏ
phiếu.
• Mọi luật lệ của nhà nước phải được đặt ra
phù hợp với ý chí của người dân.
• Tiến hành tổ chức các hn nhân dân để lấy ý
kiến người dân, tạo sức ép cho chính quyền
làm việc phù hợp với nguyện vọng của ndân


• - Những năm 30 của thế kỷ
XIXđược coi là thời điểm ra đời
của khoa học xã hội học, chưa có
nhiều nghiên cứu chuyên sâu về
dlxh.
- Thuật ngữ về dlxh, quan điểm về

dlxh không được đề cập trực tiếp.


• - DLXH được tìm hiểu qua quan điểm
các nhà khoa học về vị thế người
dân: con người được đề cao do vậy ý
kiến của người dân được coi trọng, do
đó vai trò của dlxh được đề cao,
ngược lại, nếu vị thế của người dân
thấp kém, bị khinh rẻ thì ý kiến của họ
sẽ bị bỏ qua, tức là dlxh bị xem nhẹ.


• 1.1.2. Phương Đông
• - Khái niệm dlxh chưa được định
hình, nhưng các khái niệm như lòng
dân, ý dân được đề cập tới.
• -Tuân Tử: “mối quan hệ giữa vua và
tôi là mối quan hệ giữa thuyền và
nước, nước có thể nâng thuyền cũng
có thể lật thuyền”
• -Việt Nam: Nguyễn Trãi


1.2.Những năm 30 của thế kỷ XIX đến
1922

• - Thời kỳ này gắn với sự ra đời của
xã hội học
• -1824, nghiên cứu thực nghiệm

mang tính khoa học về dlxh
• -1883: tờ Boston Globe đã tiến hành
trưng cầu ý kiến để thử kết quả bỏ
phiếu


• -1910: M.Weber chính thức đưa
ra chương trình xã hội học về báo
chí trong đó có đề cập khía cạnh
nghiên cứu đặc điểm của dlxh


2. Thời kỳ 1922 đến CTTGII
• -Tác phẩm ”Phê phán về dlxh” của
Ferdinand Tonnies:
• Ý kiến được phát biểu trong công chúng
như ý kiến của ttđc không phải là dlxh,
những ý kiến trong điều tra dlxh thể hiện
thái độ của nhiều nhóm công chúng khác
nhau cũng không phải là dlxh chung
• Theo ông dlxh là ý kiến được xác định bới
bản chất đồng thuận của nó


Chia dlxh ra làm ba dạng:
• Rắn chắc
• Lỏng
• Khí bong bóng



• Water Lippmann: không đề cao vai trò
của dlxh trong xh. Đưa ra quan điểm về
mối quan hệ giữa ttdc và dlxh, cho rằng
các phương tiện ttdc đã tạo ra một cơ
chế sàng lọc mang tính định hướng nhằm
mục đích tạo ra dlxh phù hợp với quan
điểm truyền thông
• Công chúng của TTDC là các đám đông
thụ động, chấp nhận tiêu dùng những
định kiến sẵn có của nhà truyền thông


3. Thời kỳ từ CTTGII đến nay
• 3.1 Quan điểm của J. Habermas
• Không gian công cộng là không gian mà
trong đó bất cứ cá nhân nào cũng có thể
tham gia và trao đổi ý kiến với nhau mà ko
bị áp lực từ bên ngoài
• Không gian công cộng là nơi diễn ra các
cuộc tranh luận, là nơi kết tinh những ý
muốn của công chúng


×