Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

đề cương ôn tập bảo hiểm xã hội 1 và câu trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.85 KB, 42 trang )

Mục lục

1


-

-

-


-

1. Vì sao BHXH là trụ cột của hệ thống ASXH
Hệ thống an sinh xã hội là một hệ thống tổng hợp gồm nhiều chế độ, chính sách mà
trong đó mỗi chế độ, chính sách đều có vai trò, chức năng và phạm vi hoạt động
riêng, mang tính kết hợp nhằm tạo ra một mạng lưới an sinh xã hội rộng khắp, bao
trùm toàn bộ dân cư của một quốc gia. Hệ thống này có mục tiêu bảo vệ mọi thành
viên trước những rủi ro và giữ gìn cuộc sống của họ với những biện pháp thích hợp
hay những quyền lợi hợp lý trước những biến động bất thường xảy ra hay trong
những hoàn cảnh và điều kiện đặc biệt. Tuy nhiên, trong hệ thống an sinh xã hội thì
hệ thống BHXH giữ vai trò trụ cột, bền vững nhất bởi vì:
BHXH hướng đến đối tượng bảo vệ chính là người lao động: người lao động là đối
tượng tạo ra của cải vật chất, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Hơn nữa
người lao động chiếm tỉ trọng rât lớn trong cơ cấu dân số của một quốc gia.BHXH
hướng tới đối tượng lớn số 1 của quốc gia.
Nếu đối tượng của BHXH được mở rộng thì người lao động sẽ có cuộc sống ổn định
hơn=> khó bị rơi vào hoàn cảnh yếu thế-> thu hẹp đối tượng của các chính sách
khác trong hê thống AS.
BHXH bản chất là 1 chính sách phân phối lại thu nhập. Nó đảm bảo công bằng trong


xã hội khi phân phối lại thu nhập giữa người rủi ro-người không rủi ro
BHXH phát triển, người ld và người sử dụng ld đều yên tâm vè quyền lợi của mình.
Kích thích sự hăng hái tham gia ldsx, góp phần tạo tăng trưởng và tiến bộ xã hội.
2. Mục tiêu, đối tượng và đối tượng tham gia BHXH
• Mục tiêu:
BHXH nhằm đảm bảo thay thế hoặc bù đắp 1 phần thu nhật bị giảm hay mất của
người lao động, mục tiêu này được ILO cụ thể hóa như sau:
Đảm bảo khả năng sinh sống của người lao động
Chăm sóc họ chống lại bệnh tật
Xây dựng các điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc biệt của
người già, người tàn tật, trẻ em.
Buộc người sử dụng ld thực hiện trách nhiệm của mình thông qua việc đóng bảo hiểm
cho người lao động
Đối tượng
Là phần thu nhập bị giảm hoặc mất đi của người lao động khi rủi ro như ốm đau, thai
sản, TNLD-BNN, tuổi già, thất nghiệp, v đề về gia đình, tàn tật…..
Đối tượng được bảo hiểm: Người lao động và gia đình họ khi tham gia BH theo
1 thời gian liên tục tối thiểu theo quy định và có chứng nhận về rủi ro của mình.
• Đối tượng tham gia BHXH
Gồm:
- Người lao động
- Người sử dụng lao động

2


3. Vai trò, bản chất, chức năng và những đặc trưng cơ bản của BHXH
• Vai trò:
- Đối với người lao động:


-

-

-

-

-

+ Ổn định cuộc sống của người lao động khi rủi ro xảy ra
+ Tạo tâm lý ổn định ->tăng NSLD
+ Cải thiện mqh giữa người sử dụng lao động và người lao động
- Đối vs ng sử dụng ld
+ Ổn định, tạo dk p.triển quá trình sản xuất(hạn chế bãi công, biểu tình, người
ld hăng hái sản xuất..)
+ Thể hiện được vai trò, trách nhiệm của chủ sử dụng lao động vs người ld và
xã hội.
- Đối với nền kinh tế xã hội
+ Góp phần ổn định nền kinh tế
+ Quỹ BHXH -> đầu tư
+ Tạo ra 1 thị trường lao động lành mạnh
• Bản chất
BHXH ra đời là nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp của xã hội, nhất là trong xã
hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trg, mqh thuê mướn ld phát triển
đến 1 độ nhất định. KT càng phát triển thì BHXH ngày càng đa dạng và hoàn thiện.
Vì thế có thể nói BHXH là nền tảng của BHXH hay BHXH ko vượt quá trạng thái
kinh tế mỗi nước.
Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phá sinh cơ sở quan hệ lao động và diễn ra
giữa 3 bên: bên t.gia BHXH, bên BHXH và bên được hưởng BHXH. Bên t.gia

BHXH có thể là người lao động hoặc người sử dụng ld, bên BHXH thường là cơ
quan chuyên trách do nhà nước lập ra và bảo trợ; bên đc hưởng BHXH là người ld và
gia đình họ khi có đủ đk ràng buộc cần thiết.
Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có
thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: ốm
đau,TNLD&BNN…hoặc là những trường hợp xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên như : tuổi
già, thai sản….đồng thời những biến cố đó có thể xảy ra trong và ngoài quá trình lao
động
Phần thu nhập bị mất hoặc giảm của người lao động khi gặp những biến cỗ, rủi ro sẽ
được bù đắp hoặc thay thế từ 1 nguồn quỹ tiền tệ tập trung đc tồn tích lại. Nguồn quỹ
này do bên tgia BHXh đóng góp là chủ yếu, ngoài ra cong đc sự hỗ trợ từ nhà nước.
• Chức năng
Thay thế hoặc bù đắp 1 phần thu nhập cho người lao động tham gia BHXH khi họ bị
giảm hoặc mất khẳ năng ld hặc mât việc làm . Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp này
chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng người ld khi hết tuổ ld sẽ mất khả năg ld;còn mất
việc làm và mất khả năng ld tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập ng ld cũng sẽ đc
trợ cấp BHXH theo quy định. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH quy định
nhiệm vụ tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH.
3


-

-

-

-

-


Thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngươi tham gia BHXH.
Tham gia BHXH bao gồm ng ld, ng sử dụng ld. Các bên tham gia đều phải đóng góp
vào quỹ BHXH. Quỹ này đc dùng để trợ cấp 1 số ng ld t.gia BHXH khi họ gặp rủi ro
làm giảm thu nhập. Như vậy, theo quy định số đông bù số ít, BHXH đã thực hiện
phân phối lại thu nhập theo cả chiều rộng và chiều ngang. Phân phối lại giữa những
ld có thu nhập cao và thấp, giữa những người khỏe mạnh đang làm việc vs những ng
ốm yếu đang làm việc..vs chức năng này, BHXH đã góp phần thực hiện công bằng xã
hội.
Góp phần kích thích ng lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao
động cá nhân và năng suất lao động xã hội. Khi tham gia ld sx đc chủ sử dụng ld trả
lương hoặc trả tiền công khi ốm đau, thai sản TNLD,BNN, hoặc khi về già đã có
BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập. Vì vậy, cuộc sống của họ và gia đình họ luôn
đc đảm bảo ổn định. Do đó ng lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình vs công việc, vs
nơi làm việc. từ đó họ tích cực lao động sx, nâng cao năng suất ld cá nhân và do đó
năng suất ld cũng tăng theo.
Gắn bó lợi ích giữa ng ld với ng sử dụng ld, và giữa ng ld với xã hội. trong thực tế
lđsx, ng ld và ng sử dụng ld luôn có những mâu thuẫn nội tại khách qun về tiền lương
tiền công, thời gian lao động….Thông qua BHXH nhưng mâu thuẫn này sẽ đc điều
hòa và giải quyết. Đ biệt cả 2 giới này đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và đc
bảo vệ; điều này giúp họ hiểu hơn và gắn bó lợi ích với nhau hơn; đối với nhà nc và
XH chỉ cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất mà vẫn giải quyết đc khó khăn về đời
sống cho ng ld và gia đình của họ góp phần ổn định và phát triển kinh tế, chính trị và
xã hội.
• Đặc trưng
Thời hạn Bh dài: Với người ld là từ khi t.gia đến khi ng ld tử vong; cong với ng sử
dugnj ld là từ khi ng lao động tham gia BH đến khi DN ngừng SXKD.
CHủ yếu triển khai theo hình thức bắt buộc
T/c rủi ro thể hiện rõ nét hơn, t/c t.kiệm chỉ thể hiện ở chế độ hưu trí.
Phí BH thường nộp định ký (tháng, quý, năm…) x. đinh dựa vào các nhân tố

+ tiền lương, thu nhập, số ng t.gia
+tuổi tho bình quân: cao-> t.gian hưởng dài->mức đóng cao
+ Đk kinh tế xã hội của quốc gia
+ hiệu quả đầu tư quỹ.
BHXH đc thực hiệntrg khuôn khổ PL quốc gia, đảm bảo theo các chuẩ mực quốc tế
và đc nhà nước bảo trợ.
4. Những quan điểm cơ bản về BHXH
- Chính sách bhxh là 1 bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính
sách xh.
+ đối tượng chính của bhxh là những người lao động, một lực lượng đông đảo trong
xh
+ quỹ bhxh được tạo lập theo nguyên tắc có đóng có hưởng, số đông bù số ít, tập
trung san sẻ rủi ro. Nhà nước tham gia đóng góp chỉ 1 phần -> có sự bền vững lâu
dài.
- Người sdung lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm bhxh cho người lao động
4


+ phải đóng góp bhxh
+ phải thực hiện các chế độ bhxh cho người lao động
- Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với bhxh: mọi người
lao động đều được tham gia và hưởng các chế độ của bhxh
- Mức trợ cấp bhxh phụ thuộc vào các yếu tố:
+ tình trạng mất khả năng lao động
+ tiền lương lúc đang đi làm
+ nghành nghề công tác và thời gian công tác
+ tuổi thọ bình quân của người lao động
+ điều kiện kinh tế xh của đất nước trong từng thời kỳ
Mức trợ cấp bhxh phải thấp hơn mức lương lúc đang đi làm nhưng thấp nhất cũng
phải đảm bảo mức sống tối thiểu.

- Nhà nước quản lý thống nhất chính sách bhxh, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách
bhxh:
+ vì bhxh vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của đất nước
+ nhà nước là người hoạch định, kiểm tra, giám sát
+ nhà nước đảm bảo cơ sở vật chất cho việc đảm bảo bhxh
Để thực hiện nhà nước sdung những công cụ như luật pháp, cơ quan thuộc chính
phủ…
5. So sánh BHXH với BH thương mại, quỹ BHXH với quỹ BHTM
• SS BHXH với BHTM:
-

Giống nhau:
+ Đều là những mảng chính sách trong hệ thống ASXH nhằm thực hiện những
mục tiêu cao cả của nhà nước đối vs xã hội, kịp ra 1 mạng lưới bảo vệ mọi thành
viên XH chống lại những rủi ro trong cuộc sống.
+ Hoạt động đều trên 1 nguồn quỹ tập trung
+ Người thụ hưởng muốn thụ hưởng phải tham gia đóng góp vào 1 nguồn quỹ
1 thời gian tối thiểu theo quy định.
+ Hoạt động theo nguyên tắc số đông bù số ít=> mang t/c san sẻ rủi ro.
+ Mức chi trả TR thường khác mức đóng góp
+ Đều có những mảng tự nguyện và bắt buộc.
- Khác nhau:
Tiêu chí
BHXH
BHTM
Đối tượng
Phần thu nhập bị giảm or bị Trách nhiệm, nghĩa vụ của
mất của ng ld khi gặp rr
ng tham gia khi xảy ra tai
nạn

Đối tượng đc BH Ng ld và gia đih của họ
All các thành viên trog XH
có nhu cầu và có khả năg
đóng BH
Phạm vi
Người ld=>hẹp
All => rộng
Các bên
- Bên tham gia
Ng lao động và ng sủ dụng ld Chỉ là ng thụ hưởng phải
BHXH Việt Nam trong đó nhà đóng hết toàn bộ
5


- Bên BH

nước đóng vai trò quản lý

Mức hưởng

Bản chất

Tính chất

Bản chất
Thủ tục

Các DN BH trong và
ngoài nc
Dựa vào phần thu nhập bị Dựa trên thiệt hai thực tế

giảm or mất, mức độ rr, ngành
nghề,thu nhập bq, tn trước
đó….
Là hd thuộc chính sách của Là 1 hd kinh doanh, kinh
nhà nước nhằm bảo vệ ng ld doanh d.vu BH của các
và gd họ
doanh nghiệp, hd vì mục
đích lợi nhuận là chính.
Các mqh, mức đóng góp = 1 tỉ Các mqh, mức đóng góp
lệ nhất định so vs tiền lương đều theo thỏa thuận của 2
theo quy định của pháp luật. bên. Mức hưởng lớn hơn
Và thường hưởng mức lương rất nhiều mức đóng góp
thấp.
Hoạt động ko vì mục tiêu lợi Hd vì mục tiêu lợi nhuận
nhuận nên hd theo ng tắc cân nên ko theo ng tắc cân =
= thu chi
thu chu
Thủ tục hưởng phức tạp, thời Thủ tục đơn giản hơn
gian chờ dài

So sánh quỹ BHXH vs quỹ BHTM
Giống nhau: Đều là những nguồn quỹ tập trung
Khác:
Tiêu chí
Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm thương mại


Nguồn hình Quỹ BHXH được hình thành từ
thành quỹ

các nguồn: Người lao động,
người sử dụng lao động, NN bù
thiếu và nguồn khác (lãi đầu tư
quỹ nhàn rỗi, ủng hộ của các tổ
chức...).
Mục đích Quỹ BHXH được dùng cho 3
sử
dụng mục đích: Chi trả trợ cấp theo
quỹ
các chế độ; chi quản lý sự
nghiệp BHXH, chi dự phòng và
chi cho đầu tư


quản
quỹ:

Quỹ BHTM: hình thành từ sự
đóng góp phí của những người
tham gia, được bổ sung từ lãi đầu
tư quỹ nhàn rỗi, dự phòng BH.
Quỹ BHTM được dùng cho 5
mục đích: bồi thường chi trả tiền
BH cho khách hàng khi gặp rủi
ro tổn thất thuộc phạm vi bảo
hiểm; chi trích lập các loại dự
phòng; Chi đề phòng hạn chế tổn
thất; nộp thuế; chi quản lý và có
lợi nhuận.


chế "Cân bằng thu chi", không vì
quản lý theo cơ chế "Hạch toán
lý mục tiêu lợi nhuận.
kinh doanh có lãi" vì mục tiêu lợi
nhuận.
6


6. Tại sao nói chính sách BHXH là bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ
thống chính sách xã hội mỗi quốc gia
Chính sách BHXH là những chủ trương, đường lối để giải quyết các vấn đề xã
hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động được nhà nước quan tâm có
mối quan hệ biện chứng với chính sách kích thích phát triển kinh tế từng thời kỳ.
Chính sách BHXH là bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế- xã hội
của Nhà nước vì:
- Mục đích chủ yếu của chính sách BHXH nhằm đảm bảo đời sống cho người lao
động và gia đình họ khi người lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc làm. Bên cạnh đó thì cũng tạo điều kiện chăm sóc
sức khỏe, y tế cho các thành viên trong xã hội. Do đó giúp người lao động tái hòa
nhập vào thị trường lao động.
- Vai trò của quan trọng của BHXH còn được thể hiện qua chức năng thay thế, bù
đắp phần thu nhập bị mất hoặc giảm cho người lao động và thân nhân gia đình khi
người lao động bị mất hoặc giảm thu nhập. Cùng với đó là việc phân phối và phân
phối lại thu nhập giữa những người tham gia BH ( phân phối giữa người sử dụng lao
động và người lao động, phân phối lại giữa những người lao động với nhau). Do
được đảm bảo quyền lợi mà từ đó người lao động cảm thấy yên tâm hơn để hăng hái
tham gia lao động, sản xuất từ đó mà năng suất lao động cá nhân tăng lên dẫn đến
năng suất lao động xã hội cũng được cải thiện. Mâu thuẫn giữa người lao động và
người sử dụng lao động đã phần nào được giải quyết khi các chế độ BHXH được
thực hiện hiệu quả do đó mà lợi ích giữa 2 bên được gắn bó sâu sắc hơn.

- Hơn nữa đây là chính sách áp dụng đối với người lao động- là đối tượng trực
tiếp đóng góp tạo của cải, vật chất tạo sự ổn định kinh tế, chính trị. Đối tượng này
chiếm tỷ trọng lớn đối với cơ cấu dân số do đó ảnh hưởng lớn đến chính sách XH, do
đó là bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống chính sách quốc gia. Ở nước ta
BHXH nằm trong hệ thống các chính sách xã hội của Đảng và nhà nước. Thực chất
đây là một trong những loại chính sách đối với con người nhằm đáp ứng một trong
những quyền và nhu cầu hiển nhiên của con người, nhu cầu an toàn về việc làm, an
toàn lao động, an toàn xã hội…
- Chính sách BHXH còn thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh
tế: quỹ BHXH lớn hay không, có thâm hụt hay không, mức hưởng, đóng góp ; khả
năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia: thu, chi: đúng, đủ, nhanh chóng; cân bằng
thu chi của quỹ; đầu tư; số đối tượng tham gia; số đối tượng chế độ thực hiện. Trong
một chừng mực nhất định nó còn thể hiện tính ưu việt của một chế độ xã hội.
- Nếu tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn phát huy
tiềm năng sáng tạo của người lao động trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của
đất nước.

7


-

-

7. Tại sao nhà nước phải quản lí thống nhất và tổ chức bộ máy thực hiện chính
sách BHXH
BHXH là một bộ phận cấu thành các chính sách xã hội. Nó vừa là nhân tố ổn
định, vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế - xã hội, cho nên vai trò của nó rất
quan trọng. Nếu không có sự can thiệp của nhà nước, nếu ko có sự quản lý vĩ mô của
nhà nước thì mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động sẽ ko được

duy trì bền vững, mối quan hệ ba bên trong BHXH bị phá vỡ.
Hơn nữa, BHXH được thực hiện thông qua một quy trình, từ việc hoạch định
chính sách, giới hạn về đối tượng, xác định phạm vi bảo hiểm cho đến đảm bảo vật
chất và xét trợ cấp... Vì vậy, nhà nước phải quản lý toàn bộ quy trình này một cách
chặt chẽ và thống nhất.
Và, chỉ có nhà nước mới có thể sử dụng các công cụ có tính cưỡng chế cao, đảm
bảo cho việc thu chi bảo hiểm xã hội được hoàn thành một cách tốt nhất như luật
pháp và bộ máy tổ chức. Việc Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo
hiểm xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã
hội do nhà nước quản lý sẽ hợp lý và hiệu quả hơn cả.
Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của nhà nước phụ thuộc vào
chinh sách BHXH do nhà nước quy định. Vì BHXH hoạt động không vì mục tiêu lợi
nhuận cho nên phải có Nhà nước đứng ra quản lý, nếu trong trường hợp quỹ BHXH
thâm hụt thì nhà nước sẽ có điều kiện bù đắp một cách kịp thời nhất.
8. Tại sao ở VN hiện nay Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm tới vấn đề
ASXH
Vì:
Nước ta còn nghèo, tới trên 70%dân số làm nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn trên
20%. Mặt khác nước ta đang trên đà phát triển, khoa học ký thuật ngày càng được
ứng dụng phổ biến, công nghiệp đang ngày càng được mở rộng về chiều rộng lẫn
chiều sâu.
Nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh nhưng hậu quả để lại thì vẫn chưa thể khắc phục
được hết.
Bản chất của nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Thể hiện truyền thống của dân tộc,đó là truyền thống uống nước nhớ nguồn, lá lành
đumg lá rách.
Đảm bảo thể chế chính trị
Nâng cao mức sống cho người dân.

8



-

-

+
+
+
+

9. Đối tượng hưởng cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội
• Cứu trợ xã hội
Theo ILO, CTXH là các biện pháp công cộng do nhà nước & XH thực hiện đối vs
các thành viên gặp RR, khó khăn bất hạnh trong chính sách dẫn tới lâm vào cảnh neo
đơn túng quẫn giúp họ đảm bảo đc c/s ở mức tối thiểu & vươn lên c/s bình thường.
Đối tượng hưởng CTXH:
Cá nhân:trẻ mồ côi, lang thang cơ nhỡ, ng già neo đơn ko nơi nương tựa, ng tàn tật….
Hộ gd: Các hộ gd rất nghèo và các hộ gd gặp rr,biến cố hoặc rơi vào hoàn cảnh kk
• Ưu đãi xã hội
UDXH là sự đãi ngộ đặc biệt về cả mặt vật chất lẫn tinh thần của nhà nước và xã
hội nhằm ghi nhận, đền đáp công lao của các cá nhân, tổ chức có cống hiến, hi sinh
đặc biệt cho cộng đồng xã hội.
Đối tượng của ƯĐXH: 2 đối tượng chính
Đối tượng 1: Những ng có cống hiến đặc biệt trong công cuộc bảo vệ tổ quốc
a. Liệt sĩ và gia đình liệt sỹ:
Liệt sỹ là những người hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình
của tổ quốc, đấu tranh chống tội phạm, họ vì lợi ích của cả dân tộc được nhà nước ghi
tặng bằng tổ quốc ghi công trong 1 số trường hợp sau:
+Chiến đấu trực tiếp phục vụ chiến đấu

+Trực tiếp đấu tranh chính trị, truy bắt tội phạm
+ Hoạt động cách mạng khi bị bắt, tra tấn vẫn không chịu khai, không làm tổn
hại đến cách mạng, chủ trương vượt ngục mà hy sinh.
+Làm nhiệm vụ quốc tế(hy sinh trên đất bạn…)
+ Dũng cảm phục vụ công tác cấp bách nguy hiểm, phục vụ nhân dân.
+Ốm đau tử nạn khi đang hoạt động ở những khu vực nguy hiểm
+Thương binh chết vì bệnh tái phát
+Gia đình liệt sỹ: Có quan hệ máu thịt hay có công nuôi dưỡng liệt sỹ.
b. Thương binh, bệnh binh
+Thương binh thuộc lực lượng vũ trang, bị suy giảm khả năng lao động do chiến
đấu hay phục vụ chiến đấu
+Bệnh binh thuộc quân nhân mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ
61%trở lên do chiến đấu hay hoạt động trong dk thiếu thốn.
c. Những ng hoạt động cách mạng
Những ng lấy sự nghiệp giải phóng dân tộc làm mục tiêu lý tưởng của cả đời mình
Tham gia giúp đỡ cm nhưng ko thoát ly làm chiến sỹ
Những ng t.gia hd cm bị địch bắt nhưng ko khai kho làm ảnh hưởng đến cm
Tham gia chiến đấu trong dk gian khổ làm sức khỏe suy kiệt, sinh con dị dạng…
Đối tượng 2: Những ng có cống hiến đặc biệt trong quá trình xây dựng đất
nước như giáo sư, bác sỹ, anh hùng lao động, các vị lãnh đạo nhà nc….
10.
Các loại cứu trợ xã hội cơ bản
Cứu trợ xã hội gồm 2 hoạt động cơ bản là cứu tế xh và trợ giúp xh
9


Cứu tế xã hội là sự giúp đỡ của cộng đồng bằng tiền hoặc hiện vật, có tính tức
thời, khẩn cấp ở mức độ cần thiết cho ng đc trợ cấp khi họ rơi vào hoàn cảnh
ko tự lo liệu đc c/s hàng ngày cho bản thân và gia đình
- Trợ giúp xã hội là sự trợ giúp thêm của cộng đồng bằng tiền hoặc hiện vật cho

ng đc trợ giúp có thể phát huy đc khả năng tự lo liệu c/s, sớm hòa nhập với
cộng đồng.
11.
Hãy so sánh BHXH với ưu đãi xã hội, BHXH với cứu trợ xã hội
BHXH vs ƯĐXH:
Giống:
- Đều là những mảng chính sách trong ASXH quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu
ASXH là cung cấp sự bảo vệ che chở của NN và XH cho mọi thành viên trong
XH ko may lâm vào hoàn cảnh yếu thế, giúp họ có dk phát huy sức lao động từ
đó vươn lên trong cuộc sống
- Nằm dưới sự quản lý, giám sát của bộ LDTB&XH
- Mang tích chất lâu dài, hình thức chi trả theo định kỳ bằng tiền là chủ yếu
- Hoạt động dựa vào nguồn quỹ chung thống nhất và có sự phân cấp q.lý đồng
bộ từ tw đến địa phương.
- Nhằm mục tiêu tạo ra cân bằng trong XH. Cân bằng cho ng lao động khi làm
việc cho ng sử dụng ld đc hưởng đền bù khi có rr xảy ra làm mất khả năg lao
động, cân bằng cho những ng có cống hiến đặc biệt đc hưởng những gì mà
mình đóng góp.
- NN đứng ra quản lý và chi trả trợ cấp.
Khác nhau
BHXH
UDXH
Đối tượng Phần thu nhập bị giảm hoặc Phần vật chất và tinh thần cho ng
BH
mất của ng lao động
ld, nói chung là mọi mặt của cs
Đối tượng Ng ld làm việc trong tất cả All những ng có cống hiến đặc
đc BH
các lĩnh vực
biệt cho xã hội trong công cuộc

xây dựng và bảo vệ đất nước
Mục tiêu
- Đảm bảo nhu cầu thiết yếu - Đảm bảo cs trên mức tối thiểu
của ng lao động
cho ng có công
- Nhằm phân phối và phân - Nhằm đền đáp và thể hiện trách
phối lại thu nhập giữa ng
nhiệm của cộng đồng xã hôii
gặp rủi ro trong xh
đối vs những ng có công. Tái
tạo ra những giá trị tinh thần
cao đẹp của dân tộc
Hình thức Bằng tiền theo định lý
Tiền và các dịch vụ chăm sóc y tế,
trợ cấp
dịch vụ khác, những ưu tiên của
con em trong học phí….
Hd chủ yếu dựa vào bắt buộc
Chủ yếu là trên mặt đạo đức,
hoặc tự nguyện
thể hiện trách nhiệm và nghĩa
vụ của mọi ng
-

BHXH với cứu trợ xã hội
10


-


-

Giống
Đều là những mảng chính sách trong ASXH quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu
ASXH là cung cấp sự bảo vệ che chở của NN và XH cho mọi thành viên trong
XH ko may lâm vào hoàn cảnh yếu thế, giúp họ có dk phát huy sức lao động từ
đó vươn lên trong cuộc sống
Nằm dưới sự quản lý của nhà nước, mà QL và giám sát trực tiếp là bộ
LDTB&XH
Hoạt động dựa vào nguồn quỹ tập trung hoặc quỹ thành phần, nguồn quỹ nhằm
chi trả trợ cấp và chi cho quản lý
Thực hiện nhằm đảm bảo ổn định chính trị
Khác
BHXH
CTXH
Đối tượng Thu nhập bị giảm hoặc mất của ng ld Thu nhập và dk sinh
BH
khi gặp rr
sống của ng ld khi rơi
vào hoàn cảnh yếu thế
Đối tượng Những ng ld và gd họ=>phạm vi hẹp All những ng trong đất
hưởng
nc gặp rr=> phạm vi
rộng
Nguồn
Do sự đóng góp của 2 bên: ng ld, ng Do NSNN và sự đóng
hình thành sử dụng ld; ngoài ra có sự tham gia góp của các cá nhân or
quỹ
hỗ trợ từ NSNN, việc đầu tư quỹ tổ chức trong xã hội
nhàn rỗi

Đặc điểm
Ng đc TR muốn đc hưởng thì phải Ng đc hưởng TR ko
tham gia đóng quỹ
nhất thiết phải tham gia
đóng góp hình thành
nên quỹ
Hình thức Bằng tiền
Tiền or hiện vật
TR
Đk hưởng Khắt khe và phức tạp
Ít khắt khe hơn, và thg
TR
mang t/c khu vực
Tính chất
Băt buộc đối vs ng ld vàng sử dụng t/c thiên về đạo đức
ld
BHXH là 1 quỹ tiền tệ mang t.c ổn ít mang tính chủ động
đinh, lâu dài và mang tính chủ động hơn và thg mang tính
khẩn cấp, time ngắn
Vai trò của Vai trò phụ, chỉ tham gia hỗ trợ bù Đáng vai trò chủ chốt
NN
trừ cân bằng thu chi
Cơ quan BHXH do bộ LDTB&XH cùng vs Bộ ld TBXH lk vs all
lãnh đạo
bộ y tế, bộ TC
các bộ ban ngành trong
cả nc

11



12.
Vì sao xóa đói giảm nghèo lại góp phần đảm bảo ASXH lâu dài và
bền vững
Ngheo đói là sự thiếu hụt các đk cần thiết để đảm bảo cs tối thiểu cho 1 cá nhân or 11
cộng đồng dân cư or sự thiếu hụt về mặt tài chính.
Đói nghèo không chỉ là vấn đề của riêng những người rơi vào cảnh đói nghèo,
mà còn là vấn đề xã hội rất lớn, cần tới sự quan tâm của toàn xã hội. Chính vì vậy xóa
đói giảm nghèo là mục tiêu quan trọng của bất kỳ quốc gia nào nhằm hướng tới phát
triển một xã hội công bằng văn minh.
Với mục đích của ASXH là tạo ra hệ thống các tấm lưới bảo vệ cho các thành viên
xã hội, vai trò của xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo ASXH lâu dài và bền vững
vì:
- Xóa đói giảm nghèo là một phần quan trọng nằm trong chính sách ASXH mỗi quốc
gia. Cùng với BHXH, cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội, các chương trình xóa đói giảm
nghèo tạo ra một tấm lưới toàn diện bảo vệ cho các thành viên xã hội.
- Mặc dù BHXH là một chính sách ASXH lớn, nhưng thực tế cho thấy đối tượng
được hưởng lợi tự BHXH chủ yếu là các tầng lớp dân cư có thu nhập bậc trung chứ
không phải người nghèo. Còn với chính sách cứu trợ xã hội, mặc dù người nghèo
được hưởng nhiều tuy nhiên trợ giúp mang tính tức thì và ngắn hạn. Vì vậy xóa đói
giảm nghèo được coi là giải pháp có tính lâu dài và bền vững giúp người nghèo thoát
nghèo, tự đảm bảo cuộc sống cho mình, góp phần tạo ra mạng lưới ASXH cho mỗi
quốc gia.
- Xóa đói giảm nghèo xét về lâu dài, góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống
ASXH thông qua việc thu hẹp đối tượng cần trợ cấp ASXH. Khi tỷ lệ người nghèo
giảm xuống tất yếu sẽ có ít người cần tới sự trợ giúp của chính sách ASXH. Vì vậy
gánh nặng ASXH sẽ được giảm xuống.
- Xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho chính sách ASXH tăng chất lượng hoạt động
thông qua việc tăng mức trợ cấp ASXH. Khi đói nghèo giảm và xã hội giàu có hơn,
các quỹ ASXH sẽ dồi dào hơn trong khi đối tượng cần trờ cấp ASXH cũng giảm. Vì

vậy người nghèo nói riêng và những người gặp khó khăn nói chung có điều kiện để
nhận mức trợ cấp ASXH tốt hơn.
13. Vì sao nói bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động là loại hình bổ
sung hữu hiệu cho chế độ BHXH tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp
Trong quá trình lao động sản xuất, mặc dù các dn và người lao động đã cố gắng
đề phòng và hạn chế nhưng tai nạn lao động vẫn luôn có thể xảy ra và khả năng
mắc bệnh nghề nghiệp là khó tránh khỏi. Tùy vào mức độ nặng nhẹ của tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp làm cho người lao động có thể phải ngừng làm
việc vào thời gian dài hay ngắn. Hậu quả sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
kinh doanh của dn nhưng ảnh hưởng trước hết và lớn nhất vẫn là đối với chính
bản thân người lao động. Do hoàn toàn không tham gia vào quá trình lao động
sau khi bị tai nạn ( hoặc bệnh nghề nghiệp ) nên thu nhập của nlđ và gia đình họ
sẽ bị giảm sút hoặc bị mất. Trách nhiệm bồi thường trong những trường hợp này
thuộc về chủ sử dụng lao động. Tuy nhiên trách nhiệm này đã được chuyển một
phần từ chủ sdlđ sang nhà nước theo chế độ BHXH của Nhà nước ( chế độ trợ
12


cấp tai nạ lao động và bệnh nghề nghiệp ) song chủ sử dụng lao động vẫn phải có
nghĩa vụ trước những trách nhiệm này, đó là phải đóng BHXH cho nlđ.
Trên thực tế, những tổn thất mà nlđ và gia đình họ phải gánh chịu khi nlđ bị tại
nạn do lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp thường lớn hơn nhiều khoản trợ cấp
nhận đươc từ Nhà nước. Trong trường hợp này, nlđ sẽ bị thiệt thòi nếu không có
sự đền bù thích đáng từ phía dn. Tuy nhiên nếu khả năng tài chính của chủ dn eo
hẹp thì nlđ thậm chí có thể bị mất khả năng được bồi thường. Mặt khác, đối
tượng được hưởng BHXH nói chung bó hẹp trong một phạm vi nhất định tùy
theo từng nước. Do đó, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động , bảo hiểm
trách nhiệm của chủ sdlđ với nlđ đã được triển khai ở nhiều nước.
Như vậy, có thể thấy một hệ thống kép để đảm bảo bồi thường cho nlđ , đó là chế
độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp do Nhà nước thực hiện và hợp đồng bảo

hiểm trách nhiệm của chủ dn với nlđ do các công ty bảo hiểm thực hiện. Ở Việt
Nam pháp luật cho phép cả 2 hình thức này cùng tồn tại để bảo vệ cho người lao
động.
Vậy bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động đối với nlđ là loại hình bổ sung hữu
hiệu cho chế độ BHXH tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp.

-

14. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác cứu trợ xã hội ở VN hiện nay
Các hình thức cứu trợ xã hội có thể được chia là cứu trợ xã hội thường xuyên và
cứu trợ xã hội đột xuất.
Một số tồn tại CTXH thường xuyên:
Đối tượng hưởng CTXH thường xuyên còn thấp, chỉ chiếm khoảng 2,23%dân số.
Những quy định về tiêu chí và điều kiện hưởng còn quá chặt.
Mức chuẩn để tính mức trợ cấp còn thấp, chỉ bằng 32,5% so với chuẩn nghèo và chưa
đảm bảo nhu cầu được trợ cấp của đối tượng.
Công tác xác định đối tượng cũng như chi trả còn nhiều bất cập, chưa tách bạch rõ
nhiệm vụ xác định đối tượng và chi trả.
Trợ cấp còn chưa kịp thời đối với một số đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, miền núi.
Nhiều đối tượng còn vẫn chưa được biết thông tin về chính sách.
Nhiều cơ sở chăm sóc đối tượng được hình thành nhưng ở khu vực tư nhân đối tác
xã hội chưa tham gia nhiều vào triển khai hoạt động chăm sóc đối tượng .
Các mô hình chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng chưa phát triển .
Một số tồn tại của CTXH đột xuất:
Phạm vi hỗ trợ còn hẹp, mới chỉ tập trung chủ yếu cho những đối tượng bị rủi ro do
thiên tai, chưa vươn tới được các đối tượng bị những rủi ro kinh tế và xã hội.
Mức trợ cấp còn quá thấp, mới chỉ bù đắp được khoảng 10% thiệt hại của các hộ gia
đình.
Công tác quản lí hoạt động cứu trợ từ cộng đồng xã hội còn nhiều bất cập, khó kiểm
soát và điều phối các nguồn hỗ trợ từ cộng đồng.


13


-

-

15. Vì sao phải nâng cao nhận thức về BHXH
BHXH gắn liền vs đời sống của ng ld, vì vậy nó có một số tình chất cơ bản sau:
Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội: Trong quá trình lao động sản xuất, ng
lao động có thể gặp nhiều biến cổ, rủi ro khi đó ng sử dụng lao động cũng rơi vào
tình cảnh khó khăn ko kém như: Sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng
và hợp đồng lao động luôn phải được đặt ra để thay thế….sản xuất phát triển những
rr đối vs ng lao động và những khó khăn đối vs ng sử dụng ld càng nhiều và trở nên
phức tạp, dẫn đến mqh chủ thợ ngày càng căng thẳng. NN đứng ra can thiệp thông
qua BHXH.
BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh ko đồng đều theo thời gian, ko gian.
BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội vừa có tính dịch vụ.
+ Tính kinh tế thể hiện ở việc đóng góp quỹ, bảo toàn và tăng trưởng quỹ…quỹ
dùng để chi trả TR và chi cho quản lý. Thực chất phần đóng góp của mỗi ng ko đnags
kể nhưng quyền lợi nhận đc lại rất lớn; ngoài ra quỹ BHXH còn là nguồn đầu tư đáng
kể cho nền kinh tế quốc dân.
+ Tính xã hội thể hiện rất rõ ở BHXH: Xét về lâu dài, mọi ng lao động trong XH
đều có quyền tham gia BHXH. Và ngc lại BHXH có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi
ng lao động và gd họ.
+ Tính xã hội luôn gắn vs tính dịch vụ của BHXH , khi nền kinh tế phát triển thì
tính dịch vụ của nó càng cao.
Ngoài ra BHXH còn là 1 trong những công cụ của nhà nước nhằm đảm bảo
anh sinh xã hội.

Trong thực tế hiện nay, Hầu hết các chế độ của BHXH đã được đưa vào luật và
bắt buộc thực hiện tuy nhiên nhận thức của người dân còn yếu kém, chưa nhận thức
hết vai trò của BHXH cũng như quyền lợi khi tham gia BHXH, từ đó nảy sinh các
hiện tượng như trốn đóng BH, nợ BH, trục lợi BH….gây tổn thất tới nền kinh tế cũng
như làm mất cân bằng xã hội. Bởi vậy việc nâng cao nhận thức về BHXH cho công
dân mà nhất là đối với người dân trong độ tuổi lao động, đang tham gia lao động là
vô cùng quan trọng.
16. Phân tích mối quan hệ giữa BHXH với tăng trưởng và phát triển kinh tế
BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa.Khi trình độ phát triển kinh
tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nhất định thì hệ thống BHXH có điều kiện ra
đời phát triển.Vì vậy, các nhà kinh tế cho rằng, sự ra đời và phát triển của BHXH
phản ánh sự phát triển của nền kinh tế.Một nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân
dân thấp kém không thể có một hệ thống BHXH vững mạnh được. Kinh tế càng phát
triển, hệ thống BHXH càng đa dạng, các chế độ BHXH ngày càng mở rộng, các hình
thức BHXH ngày càng phong phú và các đối tượng tham gia ngày càng nhiều. Bởi
vậy có thể nói phát triển kinh tế và BHXH có mối tác động qua lại:
Phát triển kinh tế nâng cao chất lượng thực hiên BHXH
-

phát triển kinh tế đảm bảo về mặt tài chính cho việc thực hiện BHXH
14


Khi nền kinh tế phát triển thì NSNN sẽ ưu tiên hơn cho hệ thống ASXH, nhất
là BHXH để có thể góp phần tăng mức trợ cấp cho người lao động tham gia BHXH
khi họ gặp rủi ro
-

Kinh tế xã hội phát triển giúp từng bước mở rộng và cải thiện BHXH


Phát triển kinh tế làm tăng trách nhiệm và quyền lợi, giữa đóng góp với hưởng
lợi, khuyến khích mọi người dân tham gia hệ thống, bảo đảm tính thoả đáng, thích
đáng trong từng chính sách và chương trình. Khi diều kiện sống được nâng cao sẽ tác
động không nhỏ tới chính sách cũng như nhân thứ của mỗi người dân trong xã hôi
Nền kinh tế phát triển sẽ là tăng nhu cầu về số lượng và chất lượng của
BHXH.
Khi nền kinh tế phát triển thì việc thuế mướn lao động càng trở nên phổ biến,
số lượng doanh nghiệp đươc gia tăng và các doanh nghiệp đang hoạt động ngày càng
mở rộng quy mô tổ chức, từ đó các lao động làm việc trong các doanh nghiệp gia
tăng về số lượng, số người tham gia BHXH tăng lên, do đó cần phải có sự phát triển
của BHXH về cơ chế, chính sách sao cho hợp lý, phát triển nâng cao năng lực của đội
ngũ cán bộ và cơ sở vật chất để có thể quản lý tốt.
BHXH tác động mạnh trở lại nền kinh tế:
- BHXH góp phần ổn định đời sống của người lao động tham gia BHXH
Những người tham gia BHXH sẽ được thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập khi
họ bị suy giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm, chết. Nhờ có sự thay thế hoặc
bù đắp thu nhập kịp thời mà người lao động khắc phục nhanh chóng được những tổn
thất về vật chất, nhanh phục hồi sức khỏe, ổn định cuộc sống để tiếp tục quá trình
hoạt động bình thường
- BHXH góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công bằng xă hội.
- Với quy mô quỹ BHXH lớn, có thể đầu tư phát triển mở rộng sản xuất,tạo thêm
nhiều việc làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người lao động. Mặt khác, phân
phối trong BHXH là sự phân phối lại theo hướng có lợi cho những người có thu nhập
thấp; là sự chuyển dịch thu nhập của những người khỏe mạnh, may mắn có việc làm
ổn định cho những người ốm, yếu, gặp phải những biến cố rủi ro trong lao động sản
xuất và trong cuộc sống. Vì vậy, BHXH góp phần làm giảm bớt khoảng cách giữa
người giàu và người nghèo, góp phần bảo đảm sự công bằng xă hội.
-

- BHXH góp phần ổn định tài chính

Bởi lẽ khi rủi ro và sự kiện bảo hiểm xảy ra với đối tượng bảo hiểm, nếu bị
tổn thất, cơ quan BHXH sẽ trợ cấp hoặc bồi thường kịp thời để người tham gia
nhanh chóng khắc phụa hậu quả, ổn định cuôc sống và sản xuất, làm cho sản
xuất kinh doanh phát triển bình thường.
- BHXH giúp huy động vốn rất hữu hiệu để đầu tư phát triển kinh tế-xã hội.
Do khoảng cách giữa thời điểm xảy ra rủi ro do tổn thất và thời điểm chi trả
hoặc bồi thường trong BHXH là tương đối lớn, có thê kéo dài nhiều năm, do vậy một
số tiền lớn nhàn rồi đươc đem đầu tư để thu lãi.
15


17. Mô hình tổ chức BHXH việt nam qua các thời kỳ
Giai đoạn trước năm 1995

I.

 Thời kỳ trước khi có Điều lệ tạm thời về BHXH (trước năm 1961):

Sau khi cách mạng tháng 8-1945 thành công, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về
mọi mặt, nhưng Nhà nước ta đã sớm ban hành các chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội mà
thực chất là các chế độ BHXH đang trong giai đoạn manh nha. Giai đoạn này, do tình
hình kinh tế còn khó khăn nên chưa hình thành quỹ BHXH, toàn bộ chi phí cho hoạt
động BHXH được lấy từ NSNN.
 Thời kỳ thực hiện điều lệ BHXH tạm thời (1961-1995):
- Từ năm 1961 đến quý II năm 1964: Trong giai đoạn này, quỹ BHXH cũng chính thức

-

II.


được thành lập, thuộc vào NSNN. Người lao động tham gia BHXH không phải đóng
góp vào quỹ, chỉ những đơn vị sử dụng lao động phải nộp 1 tỷ lệ nhất định so với
tổng quỹ lương tháng (từ 1962 đến 1987 là 4,7%, từ 1987 đến 1993 là 15%), nguồn
thu chủ yếu vẫn dựa vào NSNN.
Từ quý II năm 1964 đến 1995: Chính phủ ban hành Nghị định 31/CP ngày 20/3/1963
về trách nhiệm quản lý sự nghiệp BHXH, theo đó các chế độ, chính sách BHXH
được quản lý phân tán cho 2 tổ chức thực hiện, đó là: Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam thực hiện 3 chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN), Bộ Nội vụ (nay là
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) quản lý và thực hiện 3 chế độ dài hạn còn lại.
Ngày 10/7/1965, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 62/CP giao trách nhiệm quản
lý 1 phần quỹ BHXH cho Bộ Nội vụ, đó là quỹ hưu trí và tử tuất.
Thời kỳ này, chế độ BHXH được hình thành cùng với cơ chế quản lý nền kinh tế
hành chính tập trung dưới sự bao cấp của Nhà nước về BHXH, nên kéo theo nhiều
bất cập, hạn chế.
Từ năm 1995 đến nay:
Trước sự đổi mới kinh tế - xã hội mạnh mẽ về nhiều mặt, công tác BHXH cũng
cần có sự điều chỉnh để phù hợp với những yêu cầu trong giai đoạn đổi mới đất nước.
Từ năm 1995 đến nay, hệ thống BHXH nói chung và mô hình tổ chức BHXH
nói riêng đã có nhiều sự điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn, từng
hoàn cảnh. Tuy nhiên, về cơ bản, hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam vẫn được thực
hiện và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung và thống nhất từ Trung ương đến địa
phương, gồm có:
1. Ở Trung ương là Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
16


2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam.
BHXH tỉnh là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh nằm trong hệ
thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc tổ chức thực

hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa
bàn tỉnh.
BHXH tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Tổng Giám đốc BHXH Việt
Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của UBND tỉnh. BHXH tỉnh
có tư cách pháp nhân, trụ sở đặt tại tỉnh lị, có dấu, tài khoản riêng.
Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh.
BHXH quận, huyện là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, nằm trong
hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ
chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH và quản lý tài chính BHXH trên địa bàn
huyện.
BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh, chịu
sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của UBND huyện. BHXH huyện có tư
cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại tỉnh lị, có dấu, tài khoản riêng.
Sơ đồ tổ chức của hệ thống BHXH hiện nay:
Hội đồng quản lý BHXH
Các ban nghành có liên quan
Thanh tra, kiểm tra

Tổng Giám đốc
Phó tổng giám đốc
BHXH tỉnh, TP
BHXH quận, huyện

18.

Cơ sở hình thành hệ thống chế độ BHXH

a) Cơ sở sinh học


Là cơ sở khách quan, liên quan tới nhiều yếu tố tự nhiên tồn tại ngay trong bản
thân người lao động.
17


Các yếu tố:
-

Độ tuổi: có ảnh hưởng đến các CĐ như Hưu trí, Thai sản, Ốm đau…. Độ tuổi của
người tham gia lđ có giới hạn theo quy luật TN nhưng có xu hướng tuổi thọ ngày
càng cao.
Chế độ đc hình thành trên cơ sở quản lý dân số, nguồn lao động (dân số trẻ: 014 tuổi, dsố trong độ tuổi lđ: 15-60 tuổi, dsố ngoài độ tuổi lđ: >60 tuổi). Tốc độ tăng
của tuổi thọ lớn hơn tốc độ tang của những người trong tuổi lđ có đk làm việc bình
thường. Độ tuổi là cơ sở đóng vai trò quyết định đvới việc xđ cđộ hưu trí.

-

Giới tính: chi phối CĐ: thai sản, hưu trí, thất nghiệp… Là cơ sở để xđ nhiều cđ bh,
trong đó cơ bản nhất là thai sản và hưu trí

-

Hiện tượng ốm đau: chi phối CĐ: chăm sóc y tế, TC ốm đau, hưu trí, TC khi tàn
phế…

 Các cơ sở sinh học có thể đc sử dụng độc lập hoặc phối hợp trong quá trình xd CĐ

BHXH
b) Môi trường làm việc và đk làm việc
-


Môi trường làm việc bao gồm: các yếu tố bên ngoài (bụi, ánh sáng, không khí…) và
mối quan hệ giữa chủ - thợ, giữa người lđ với nhau.

-

Điều kiện lv: máy móc thiết bị, trang thiết bị đảm bảo an toàn lđ

-

Lq đến các CĐ: BH TNLĐ &BNN, hưu trí, ốm đau, thai sản
c) Nhóm ngành nghề: lđ đc chia làm 4 nhóm
- LĐ gián tiếp: có XS rủi ro xảy ra thấp nhất
- LĐ loại 2: XS RR cao hơn so với nhóm 1, đòi hỏi đi lại nhiều hơn, lđ chân

tay không thường xuyên (giáo viên, nv Marketing…)
- Lđ loại 3: lđ chân tay, làm việc trong đk khó khan
- Lđ loại 4: lđ chân tay trong đk nặng nhọc, nguy hiểm

Tuy nhiên, trong cùng 1 ngành nghề, do một số đk có xs xảy ra rr khác nhau
như vị trí địa lý (lái xe ở vùng núi và đồng bằng…..).
d) Cơ sở KT – XH

18


- Là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến xd các CĐ. Phản ánh ở trình độ dân

trí, trình độ nhận thức, tiềm lực KT của mỗi quốc gia, khả năng tổ chức và
quản lý của XH.

- Ảnh hưởng quyết định đến số cđ được triển khai và nd của từng chế độ.
- Được tính đến ngay cả khi sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các chế độ.
e) Luật pháp và thể chế chính trị quốc gia
-

Các luật liên quan đến Luật BHXH: Luật lđ, luật doanh nghiệp, luật NSNN, luật sĩ
quan qđội, luật/pháp lệnh công chức NN… Các Luật nà cần có sự thống nhất về mục
tiêu quản lý, độ tuổi nghỉ hưu, tuổi lđ, thang lương….

-

Thể chế chính trị quốc gia phản ánh quan điểm của nhà cầm quyền trong việc xd luật
pháp, hệ thống cđ BHXH đc cụ thể hoá ở Luật và các VBPL

-

Các VBPL về bhxh phải nằm trong mối qh thống nhất, đồng bộ với các Bộ Luật, Luật
có liên quan.
19. Kết cấu của chế độ BHXH? Cho ví dụ minh họa
Mục đích thực hiện chế độ:
Việc quy định này sẽ giúp NLD và NSDLD nhận thức rõ trách nhiệm và quyền lợi
của mình khi tham gia.Thể hiện quan điểm định hướng của từng nước đối với từng
chế độ.Dưới góc độ XH, nó còn phản ánh vai trò của chế độ đó.Tất cả tạo niềm tin
của NLD đối với chính sách của BHXH.
Đối tượng được bảo hiểm:
- Thực chất thể hiện qua phạm vi chính sách của từng chế độ BHXH. Tùy theo mỗi
chế độ khác nhau, phạm vi có thể khác nhau.
- Việc quy định pham vi trong từng chế độ giúp cơ quan BHXH chi trả đúng mục
đích. Hạn chế tối đa nhầm lẫn trục lợi bảo hiểm phát sinh.
c. Điều kiện hưởng trợ cấp:

- Đây là nội dung rất quan trọng nên khi thiết kế mỗi chế độ phải chú ý. Điều kiện
được hưởng trợ cấp chủ yếu liên quan đến rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm trong từng
chế độ.
- Nhìn chung, những rủi ro và sự kiện bảo hiểm trong BHXH rất đơn giản, dễ hiểu
tuy nhiên trong quá trình tổ chức thực hiện chi trả theo từng chế độ, người ta rất hay
lợi dụng và đương nhiên sự lợi dụng ở đây chỉ có lợi cho nhữn người vi phạm kỷ luật
lao động, vi phạm pháp luật nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến việc thâm hụt quỹ
BHXH.
Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp:
Đây là nội dung quan trọng cấu thành mỗi chế độ BHXH:
- Mức trợ cấp: mức trợ cấp BHXH bao giờ cũng được biểu hiện bằng tiền. Về mặt lý
thuyết, mức trợ cấp bao giờ cũng thấp hơn tiền lương tiền công nhưng phải thỏa mãn
19


được nhu cấu sinh sống thiết yếu thiết yếu của người gặp rủi ro hoặc sự kiện bảo
hiểm.
- Mức trơ cấp BHXH nếu muốn được bổ sung hoàn thiện, nếu muốn được lượng hóa
cụ thể thường phải dựa vào điều ta mức sống dân cư của từng nước, ngoài ra còn phải
căn cứ vào 1 loạt vấn đề : tình trạng sức khỏe, ngành nghề, thời gian đóng BHXH…
- Mức trợ cấp BHXH còn được chia làm 2 loại:
+ Mức trợ cấp ngắn hạn ( thai sản, ốm đau nhẹ…)
Ngắn hạn chủ yếu áp dụng đối với các chế độ ngắn hạn như trợ cấp ốm đau, thai
sản… nhằm giải quyết các nhu cầu phát sinh thực tế, tức thì giúp gia đình họ và
người lao động nhanh chóng khắc phục ổn định cuộc sống.
+ Mức trợ cấp dài hạn: chủ yếu sử dụng trong các sự kiện bảo hiểm dài hạn: tử tuất…
mức trợ cấp này thường chi trả theo tháng để đảm bảo cuộc sống lâu dài cho người
lao động và gia đình họ.
Ngoài 4 nội dung cơ bản nói trên tùy theo đặc điểm của từng chế độ mà người ta còn
quy định 1 số nội dung khác mang tính bổ sung cho từng chế độ( NC với cán bộ CNV

chức bình thường hoặc đối với sĩ quan quân đội công an, đối với những người làm ở
ban cơ yếu, hoặc đối với những luật sư, bác sĩ… mặc dù vây, tất cả các nội dung phụ
thêm đều phải được luật hóa
Ví dụ về các chế độ BHXH
1.Chế độ chăm sóc y tế:
Người lao động là người tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.Bởi vậy,
muốn xã hội phát triển ổn định bền vững trước hết phải quan tâm tới sức khỏe cho họ
kể cả khi bình thường hay khi ốm đau tai nạn.Bởi vậy tổ chức lao động quốc tế coi
đây là chế độ đầu tiên trong 9 chế độ xã hội
a.Mục đích:
Bảo vệ phục hồi cải thiện sức khỏe cho người lao động từ đó tái sản xuất sức lao
động cho họ giúp họ làm việc một cách bình thường đồng thời còn giúp bản thân gia
đình họ ứng phó với các nhu cầu cá nhân phát sinh để đảm bảo cuộc sống.
b.Đối tượng:
Chế độ này có đối tượng rông nhất bởi vì không chỉ có NLD tham gia BHXH mà
thậm chí cả vợ, chồng, con cái họ.Bởi lẽ những người này được chăm sóc y tế có cs
khỏe mạnh bình thường thì bản thân NLD mới yên tâm phấn khởi lao động sx làm
cho NSLD ngày một tăng.
c.Điều kiện được hưởng;
-Trong trường hợp ốm đau:bao gồm thù lao cho tất cả các y bác sỹ,những chuyên gia
chăm sóc yte cho những ng được bảo vệ,các chi phí về thuốc men các dịch vụ yte và
các phí tổn khác trong quá trình điều trị
-Nếu TH bị thai nghén,sinh đẻ và các hậu quả tiếp theo thì chế độ này sẽ gánh vác
trước, trong, sau khi ng được bảo vệ sinh đẻ,chi phí nằm viện và các chi phí cần thiết
khác
-Để được hưởng tất cả những chi phí thì đương nhiên tất cả những TH ốm đau, thai
nghén, sinh đẻ phải có xác nhận của các tổ chức yte được nhà nước cho phép.
d.Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp;
20



Đây là chế độ đặc thù trong 9 chế độ, có đối tượng rộng nhưng BHXH sẽ tiến hành
chi trả trợ cấp theo tất cả nhưng chi phí phát sinh trong suốt tg điều trị chăm sóc
những ng được bảo vệ, tuy nhiên để tránh hiện tượng chuộc lợi ng ta quy định ng
tham gia BHXH phải có ít nhất 1 tg nhấtđịnh có đóng BHXH.Thời gian trợ cấp thì
đại đa số các nước quy định 26 tuần 1 lần ốn ngoại trừ những TH gặp phải căn bệnh
hiểm nghèo được chăm sóc lâu dài
Đây là chế độ BHXH ngắn hạn vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính k hoàn
trả.Những nước nào thiết lập quỹ BHXH thành phần(tức mỗi chế độ một quỹ) thì
mức phí phải nộp phụ thuộc vào chủ yếu 3 yếu tố:
-số người tham gia BHXh
-số người được chăm sóc yte hàng năm
-chi phí bình quân cho một người được chăm sóc yte hàng năm
2.Chế độ trợ cấp ốm đau:
a.Mục đích:
Ốm đau là loại rủi ro rất phổ biến trong cuộc sống mỗi con người và hầu như ai cũng
gặp phải, khi bị ốm đau thì bản thân ng ốm đau, gd họ phải gánh chịu những chi phí
phát sinh và nếu tham gia BHXH thì chế độ yte gánh vác.Tuy nhiên nếu ốm đau phải
điều trị dài ngày thì những ngày nghỉ ốm sẽ mất thu nhập và thu nhập bị gián
đoạn.Khoản thu nhập này sẽ được bù đắp hoặc thay thế bởi chế độ ốm đau.Bởi vậy,
mục đích thực hiện chế độ này nhằm đảm bảo tính liên tục về thu nhập giúp họ ổn
định cuộc sống
b.Đối tượng :
Bao gồm những ng làm công ăn lương tham gia BHXH bị ốm đau phải nghỉ việc để
điều trị, tuy vậy do nhu cầu tham gia BHXH ngày càng đông cho nên rất nhiều nước
đã mở rộng đối tượng cả cho những NLD k có quan hệ chủ thợ
c.Điều kiện được trợ cấp:
Người lao động tham gia BHXH bị mất khả năng ld phải nghỉ việc vì ố đau dẫn đến
bị gián đoạn thu nhập
d.Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp:

Mức trợ cấp của chế độ này về nguyên tắc phải đảm bảo đủ cho gd NLD những điều
kiện sinh sống tối thiểu và phải được quy định cụ thể bằng một tỷ lệ % quy định so
với tiền lương, tiền công trước khi bị ốm đau(tối thiểu 45%)
Sở dĩ về ng tắc mức trợ cấp ốm đau phải thấp hơn tiền lương tiền công là vì:
-tránh chuộc lợi BH
-khi NLĐ bị ốm đau thì 1 số nhu cầu tối thiểu vè sinh hoạt bị giảm đi ngoại trừ chi
phí ytế phát sinh tăng thêm nhưng đã cho chế độ y tế gánh vác. Thời gian trợ cấp theo
ILO tối đa 26 tuần trong 1 lần nghỉ ốm, việc quy định này là cần thiết tuy nhiên còn
phụ thuộc vào điều kiện của từng nước . Chế độ này cũng là chế độ trợ cấp ngắn hạn
vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính ko hoàn trả. Nếu thành lập quỹ thành phần thì
mức phí đóng cho chế độ này cũng phụ thuộc chủ yếu vào 3 y tố:
.Số người tham gia bhxh
.số người được chăm sóc y tế hàng năm.
.chi phí bình quân cho một người được chăm sóc y tế hàng năm.
21


3.Trợ cấp thất nghiệp:
Thất nghiệp là rủi ro nghề nghiệp mà trong cơ chế thị trường NLĐ rất hay gặp phải.
Đây là rủi ro có tác động rất lớn đến tất cả các vấn đề kinh tế, chính trị của mỗi nước.
Thất nghiệp do nhiều nguyên nhân khác nhau và hậu quả vô cùng nặng nề. bởi vậy
ngày nay tất cả các nước , các nhà kinh tế, các nhà nghiên cứu đều thống nhất cho
rằng thất nghiệp là vấn đề nan giải khó giải quyết, thất nghiệp luôn đi đôi với lạm
phát.
Mục đích:
Góp phần ổn định thu nhập và tâm lý cho NLđ &gia đình họ, giúp nld bị thất nghiệp
sớm có cơ hội và điều kiện quay trở lại thị trường lao động.
-Góp phần ổn định kt - chính trị xh của mỗi nước. vì thất nghiệp ảnh hưởng sâu sắc
đến tất cả những lĩnh vực này
b.Đối tương:

-Là những nlđ tham gia bhxh không may bị thất nghiệp, tuy nhiên do tính bất ổn định
của nền ktttruong cho nên việc thực hiện chế độ trợ cấp thất nghiệp và bảo hiểm thất
nghiệp đc các nước triển khai rất khác nhau, và đối tượng cũng khác nhau. Có những
nước đối tượng chỉ là những người làm công ăn lương trong các DN, ngược lại có
những nước bao gồm tất cả lực lượng lao động làm công ăn lương nói chung có tham
gia bhxh
c.Điều kiện:
-Có tham gia bh thất nghiệp, đóng phí, thất nghiệp ko phải do lỗi của nlđ
-Phải có sổ đ ký thất nghiệp, tích cực tìm kiếm việc làm và chịu sự giới thiệu việc
làm của các cơ quan nhà nước cho phép.
d.Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp:
- Để tránh sự lạm dụng bh thất nghiệp, kích thích người lao động tích cực tìm kiếm
việc làm thì mức trợ cấp thất nghiệp bao giờ cũng thấp hơn mức lương thực tế của
người lao động trước khi bị mất việc.
Việc xác định mức trợ này có sự khác nhau rất lớn giữa các nước.Vào thời kỳ đầu
ILO cũng quy định mức trợ cấp thấp nhất bằng 45% tiền công , tiền lương trước khi
bị thất nghiệp.
-Nếu quan sát thực trạng triển khai bhtn ở tất cả các nước trên thế giới thì mức trợ cấp
thất nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau:
-Quỹ bhxh
-Tình hình biến động thị trường lao động
-Chế độ tiền lương của của quốc gia
-Điều kiện kinh tế xã hội mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ
-Về nguyên tắc:
.Mức trợ cấp thất nghiệp luôn nhỏ hơn tiền lương, tiền công trước khi thất nghiệp
nhưng phải đảm bảo mức sống của người lao động và gia đình họ trong thời gian
người lao động thất nghiệp.
.Thời gian trợ cấp dài hay ngắn phụ thuộc vào thời gian tham gia bhxh của người lao
động trước đó , ILO khuyến cáo thời gian trợ cấp có thể từ 13 đến 16 tuần / 1 năm.
Thời gian chờ là 7 ngày, khi bị thất nghiệp được hưởng trợ cấp sau 7 ngày.

22


Chế độ trợ cấp thất nghiệp được coi là chế độ trợ cấp ngắn hạn, vừa mang tính hoàn
trả vừa mang tính không hoàn trả. Hiện nay bh thất nghiệp được triển khai dưới 2
dạng thức: .Triển khai độc lập với bhxh
.Coi đó là 1 chế độ của bhxh
4.Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp:
Đây là 1 trong những chế độ được triển khai sớm nhất trên thế giới cũng như ở VN vì
nó đáp ứng nhu cầu thực tế trước mắt của người lao động. Bởi đây là rủi ro có thể
phát sinh bất cứ lúc nào, bất cứ đâu.
a.Mục đích :
-Góp phần ổn định thu nhập cho người lao động và gia đình họ khi người lao động
không may gặp phải tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
-Phục hồi khả năng lao động cho người lao động từ đó giúp họ sớm quay lại thị
trường lao động.
-Nâng cao tinh thần trách nhiệm của cả người lao động và người sử dụng lao động.
Trách nhiệm này thể hiện cả khi người lao động còn khỏe mạnh lẫn khi họ bị tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp.
b.Đối tượng : Gồm tất cả những người lao động tham gia bhxh bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp và cả thân nhân của họ, thậm chí cả những người chăm sóc họ
hàng ngày.
c.Điều kiện:
*Người lao động bị tai nạn lao động trong những trường hợp sau đây được phép
hưởng trợ cấp TNLD & BNN:
-Bị tai nạn lao động trong giờ làm việc tại nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc do
yêu cầu của người sử dụng lao động.
-Bị tai nạn lao động ngoài giờ làm việc khi thực hiện các yêu cầu làm việc
-Bị tai nạn lao động trên tuyến dường đi và về
*Bệnh nghề nghiệp :

NLĐ được hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp trong trường hợp mắc các chứng bệnh
nghề nghiệp nằm trong danh mục do cơ quan có thẩm quyền quy định
d.Mức trợ câp và thời gian trợ cấp :
Phụ thuộc chủ yếu vào mức độ suy giảm khả năng lao động của người lao động, mức
độ này do hội đồng y khoa xác định và chứng nhận.Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào
tiền lương tháng cuối cùng của NLD khi bị tai nạn ld,bệnh nghề nghiệp.
Khi NLD bị tai nạn ld bệnh nghề nghiệp có thể được hưởng thêm một số quyền
sau đây tùy theo điều kiện của từng nước :
.dc chăm sóc y tế
.dc bố trí công việc khác
.dc trợ giúp các phương tiện sinh hoạt phù hợp
.nếu vết thương tái phát dc giám định y khoa
.dc đào tạo tay nghề phù hợp với công việc mới
Thời gian dc hưởng trợ cấp tính từ lúc NLD bị tai nạn ld BNN cho tới khi điều trị và
ra viện(trợ cấp ngắn hạn).Nếu sau khi điều trị sức khởe k dc phục hồi và phải nghỉ
vĩnh viễn thì dc hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định cho đến khi chết
23


Nếu NLD bị tai nạn chết thi thân nhân của họ cũng dc hưởng trợ cấp hàng tháng
theo quy định của pháp luật
Đây là chế độ BHXH vừa có tính ngắn hạn vừa có tính dài hạn, việc quản lý chế độ
này rất khó khăn nó liên quan đến ngành nghề, giới hạn đến thời điểm xảy ra tai
nạn..khi luật hóa chế độ này phải hết sức cụ thể và sát với thực tiễn
5.Chế độ hưu trí
a.Mục đích:
Trong hệ thống 9 chế độ bhxh, chế độ trợ cấp hưu trí là một trong những chế độ quan
trọng nhất.chế độ này liên quan đến tất cả người lao động trong xh từ khi bước vào
độ tuổi l đ đến lúc chết. đặc biệt là mức đóng và mức hưởng của chế độ này luôn luôn
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng mức phí và tổng quỹ bhxh. Ngoài ra h động thu

chi cho chế độ này cũng có liên quan đến toàn bộ hoạt động của tất cả các cơ quan
bhxh. Vì vậy chế độ hưu trí được tuyệt đại đa số các nước áp dụng và cũng là một
trong nh chế độ được thực hiện sớm nhất.
- Đảm bảo thực hiện quyền lợi hợp pháp của nlđ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ lao
động đối với xã hội
- Thể hiện sự quan tâm của chính phủ hay nhà nước, của chủ sử dụng lao động đối
với nlđ không chỉ khi họ còn trẻ khỏe mà cả khi họ đã già yếu ko thể lao động được
nữa. sự quan tâm này ko chỉ thuần túy là nghĩa vụ, trách nhiệm mà còn là đạo lý mỗi
một dân tộc, mỗi chế độ chính trị xh
- Giúp nld tiết kiệm cho bản thân ngay từ trong quá trình l động để đảm bảo ổn địnhh
cuộc sống khi về già từ đó giảm bớt gánh nặng cho gia đình, người thân và cho xh
- Trong xu hướng già hóa của dân số thế giới hiện này chế độ hưu trí trực tiếp góp
phần đảm bảo asxh cho mỗi nước,mỗi dân tộc.
b.Đối tượng :
Mặc dù tại điều 27 công ước 102 đã quy định những người được bảo vệ trong
bhxh, tuy nhiên do điều kiện kinh tế xh của mỗi nước luôn có sự thay đổi đồng thời ít
nhiều còn chịu ảnh hưởng của yếu tố chính trị nên trên thế giới hiện nay có 3 hệ
thống bh hưu trí là:
-Một là , Tiến hành trả lương hưu cơ bản giống nhau cho tất cả mọi người
-Hai là, Tiến hành trả lương hưu theo mức thu nhập cho từng người
-Ba là, đăng ký từ trước của từng người
Từ hệ thống bảo hiểm tư nhân, bảo hiểm tự nguyện, bh nghề nghiệp trong đó có một
số nước Phần Lan, NA uy cùng một lúc thực hiện cả 2 hệ thống (hệ thống 2,3).
Vì vậy tồn tại 3 hệ thống nói trên đối tượng được hưởng trợ cấp hưu trí hiện nay có
thay đổi nhất định, sự khác nhau khá nhiều giữa các nước.Nếu tổng kết lại một số
nước k tế phát triển thực hiện hưu trí phổ thông cơ bản cho tất cả mọi người trong xh
để đảm bảo cuộc sống của họ khi về già.
Có một số nước chỉ giới hạn đối tượng được hưởng là những người tham gia bhxh
có đóng góp theo quy định của pháp luật tuy nhiên do nhu cầu tham gia ngày đông,
khả năng đáp ứng nhu cầu có hạn ( cả về phía nhà nước lẫn nld).Bởi vậy còn một bộ

phận nld mặc dù có thể tham gia bhxh nhưng họ chỉ tham gia một số chế độ nhất định
và trong đó thường tham gia chế độ hưu trí. Trường hợp này nhà nước đứng ra tổ
24


chức cho họ tham gia một cách tự nguyện. Bởi vậy đối tượng được bảo vệ ở đây chủ
yếu là nông dân, người làm việc tự do..
Tóm lại, đối tượng trợ cấp hưu trí có thể là toàn bộ người ld cũng có thể chỉ bao
gồm những nld thực tế tham gia bhxh. Cho dù đối tượng như t hế nào cũng phải được
luật hóa để đảm bảo tính công bằng, thống nhất, minh bạch,
c.Điều kiện: công ước 102 quy định:
_Trường hợp được bảo vệ là tình trạng sống lâu hơn 1 độ tuổi quy định
_ Độ tuổi quy định ko được quá 65, Tuy nhiên các nhà chức trách ở các nước có thẩm
quyền vẫn có thể ấn định một độ tuổi cao hơn xét theo khả năng làm việc của những
người cao tuổi ở nước đó.
_ Pháp luật có thể đình chỉ trợ cấp nếu người thụ hưởng tiến hành hoạt động có thu
nhập vượt quá mức quy định, hay cũng có thể giảm bớt mức trợ cấp.
_ Để những quy định trên đi vào cuộc sống thì hầu hết các nước tham gia công ước
đều cụ thể hóa những điều cơ bản :
+Độ tuổi nghỉ hưu: Là độ tuổi mà tại đó người lao động ngừng làm những công
việc do tuổi đã cao hay ko đủ sức khỏe để tiếp tục làm việc. Ngừng làm các công việc
được hiểu như sau: ngừng làm một cách đều đặn và cơ bản.
Độ tuổi nghỉ hưu khác độ tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí: Độ tuổi được hưởng
trợ cấp hưu trí là độ tuổi tối thiểu mà tại đó nld tham gia bhxh đã đạt được nh điều
kiện quy định để dược hưởng tiền lương hưu. Việc xác định tuổi nghỉ hưu có vai trò
rất quan trọng trong việc xác định nghĩa vụ và quyền lợi của nld tham gia bhxh. Bởi
vì qua điều tra tính toán trên phạm vi toàn cầu của ILO đã quy định : Nếu độ tuổi
nghỉ hưu là 55 tuổi thì chi phí cho chế độ hưu trí sẽ tăng 50% so với độ tuổi nghỉ hưu
là 60 tuổi.
Nhìn chung việc xác định độ tuổi nghỉ hưu của từng nước phải dựa vào một loạt các

yếu tố sau đây:
.Khả năng làm việc, tuổi thọ, giới tính của nld
.Đ kiện và môi trường làm việc
.Số nld tham gia bhxh và khả năng tài chính của quỹ bhxh
.Đ kiện kt,xh của mỗi quốc gia trong mỗi thời
+Thời gian đóng bhxh:
Đây là đ kiện quan trọng nhất và ko thể thiếu đc vì việc quy định thời gian đóng
để được hưởng trợ cấp hưu trí là nhằm xác định sự cống hiến của nld nói chung và hệ
thống bhxh nói riêng, đồng thời còn là đk vật chất để cân đối quỹ. Đặc biệt nó phản
ánh sự công bằng giữa người tham gia bhxh.
Theo tổ chưc l động quốc tế, trợ cấp hưu trí có thể được trả cho nh người đủ 15 năm
đóng bhxh hoặc làm việc. Tuy nhiên để tránh tình trạng lạm dụng hầu hết các nước
đều cụ thể hóa nội dung này theo những khía cạnh khác nhau như : ngành nghề công
tác, giới tính, đ kiện ktxh
+Mức đóng:
Cũng như các chế độ bhxh khác, trợ cấp hưu trí dựa trên mức đóng là chủ yếu.Về
nguyên tắc đóng nhiều hưởng nhiều, đóng ít hưởng ít, hơn nữa chế độ hưu trí là chế
độ dài hạn nên tất cả các nước đều quy định mức đóng của nld và nsdld cho chế độ
này phải dựa vào tiền lương tháng và quỹ lương tháng.Tuy nhiên đối với chế độ hưu
25


×