Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 11. Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 16 trang )

Chào mừng các thầy cô và tất cả các em
học sinh lớp 5/2

Năm hoc 2015 - 2016


Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Đạo đức

Bài 11:
Em yêu Tổ quốc Việt Nam


Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Đạo đức
Bài 11. Em yêu Tổ Quốc Việt Nam

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam
LễVịnh
hội Đền
Gióng là
một
lễ hội
Hạ Long
là một
thắng
truyền
hàng
năm được
tổ
cảnhthống


nổi tiếng
ở nước
ta, nằm
chức
ở nhiều
nơi
thuộc vùng
ở tỉnh
Quảng
Ninh.Nơi
đây Hà

Nội
để
tưởng
niệm

ca
ngợi
cảnh quan cực đẹp, rất xứng
chiến
của tự
người
đángcông
là niềm
hào anh
của hùng
truyền
ngườithuyết Thánh
Việt Nam ta.Gióng, một

trong tứ bất tử của tín ngưỡng
dân gian Việt Nam. Có 2 hội
Gióng tiêu biểu ở Hà Nội là hội
Gióng Sóc Sơn ởđền Sóc xã Phù
Linh, huyện Sóc Sơn và hội Gióng
Phù Đổng ở đền Phù Đổng, xã
Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã
được UNESCO công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể nhân loại.
Vịnh Hạ Long


Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Đạo đức
Bài 11. Em yêu Tổ Quốc Việt Nam
Hoạt động 1. Tìm hiểu về đất nước Việt Nam
1.1 Diện tích, vị trí địa lý
1.2 Các danh lam thắng cảnh

Việt Nam có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như:
• Hà
ViệtNội
Nam
có: nằm
Chùatrên
Một bán
Cột đảo Đông
Vịnh
NgoàiHạ
ra,Long

ở Huế
– Quảng
có Cố đô
Ninh
Huế
Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á.



Đất nước ta có hình dạng chữ S
Diện tích lãnh thổ nước ta là 330 nghìn
km2.
Vùng biển, đảo rộng lớn với nhiều đảo
và quần đảo, lớn nhất và có vị thế
quan trọng nhất là quần đảo Hoàng Sa
và trường Sa.
Phía Bắc giáp với Trung Quốc
Phía Tây giáp với Lào và Cam-pu-chia.
Phía Nam giáp vịnh Thái Lan.
Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ và Biển
Đông.

Thành phố Hồ Chí Minh có Bến cảng Nhà Rồng
Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp
Quảng Nam có Phố cổ Hội An…









Văn Miếu Quốc Tử Giám


Thứ tư ngày 02 tháng 06 năm 2015
Đạo đức
Bài 11. Em yêu Tổ Quốc Việt Nam
Hoạt động 1. Tìm hiểu về đất nước Việt Nam
1.1 Diện tích, vị trí địa lý
1.2 Các danh lam thắng cảnh
1.3 Phong tục truyền thống
Phong tục ăn mặc

Người Miền Bắc
Mặc áo nâu, mặc váy.

Người Tây Nguyên
Đóng khố

Người Miền Nam
Mặc áo bà ba

Các cô gái Việt Nam có tà áo dài truyền thống.
Phong tục ăn uống
Mỗi vùng lại có một sản vật ăn uống đặc trưng : Hà Nội có phở Hà Nội, bánh
cốm. Huế có kẹo Mè xửng. Thái Bình có bánh Cáy. Nam Định có bánh Nhãn.
Thanh Hóa có nem chua…
Về cách giao tiếp

Người Việt Nam có phong tục: miếng trầu là đầu câu chuyện, lời chào cao hơn
mâm cỗ, coi trọng sự chào hỏi, tôn trọng nhau trong giao tiếp…


Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Đạo đức
Bài 11. Em yêu Tổ Quốc Việt Nam
Hoạt động 1. Tìm hiểu về đất nước Việt Nam
1.1 Diện tích, vị trí địa lý
1.2 Các danh lam thắng cảnh
1.3 Phong tục truyền thống
1.4 Các công trình xây dựng lớn
1.5 Truyền thống dựng nước và giữ nước
1.6Ngoài
Thành
ratựu
cònkhoa
có: Cầu
học Mĩ
– kỹ
Thuận,
thuật Nhà
về chăn
máynuôi,
nhiệttrồng
điện
Phả
hầm đường bộ
Đường
mòntrọt

Hồ Lại
ChíII,Minh
Thủy điện Sơn La
đèo
Hảinghĩa
Vân…của Hai Bà Trưng, Bà Triệu; ba lần đánh tan quân Mông Nguyên
Cácqua
cuộc
khởi
SảnTrần);
xuất được
phần
mềm
điện
sảnMĩ
xuất
được
nhiều lúa, gạo, bông,
(thời
đánh nhiều
tan thực
dân
Pháp,
đếtử;
quốc
xâm
lược.
cà phê, mía,…



Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Đạo đức
Bài 11. Em yêu Tổ Quốc Việt Nam
Hoạt động 2: Những địa danh và mốc thời gian quan trọng
1. Ngày 2/9/1945
Ngày 2/9/1945 là ngày quốc khánh của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa
2. Ngày 7/5/1954
Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam đánh thắng thực
dân Pháp xâm lược.
3. Ngày 30/4/1975
Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
4. Sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng là nơi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán năm 938, nhà Trần
chiến thắng quân Mông Nguyên năm 1288.
5. Bến Nhà Rồng
Bến Nhà Rồng: Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
6. Cây đa Tân Trào
Dưới bóng cây đa này, chiều 16 tháng 8 năm 1945, Việt Nam Giải phóng quân đã làm
lễ xuất quân trước sự chứng kiến của nhân dân Tân Trào và 60 đại biểu. Võ Nguyên
Giáp đọc bản Quân lệnh số 1 và ngay sau đó hành quân về giải phóng Hà Nội.


Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Đạo đức
Bài 11. Em yêu Tổ Quốc Việt Nam
Hoạt động 2: Những địa danh và mốc thời gian quan trọng


Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Đạo đức

Bài 11. Em yêu Tổ Quốc Việt Nam
Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam


Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Đạo đức
Bài 11. Em yêu Tổ Quốc Việt Nam

Củng cố - dặn dò
Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài hát, tranh ảnh
về đất nước ta.



Bác Hồ - Vị cha già của dân tộc
Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất
nước Việt Nam, lúc nhỏ người
tên là Nguyễn Sinh Cung, tên
khi đi học là Nguyễn Tất
Thành,trong nhiều năm hoạt
động cách mạng trước đây
lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), là
người có công đưa đất nước
thoát khỏi ách đô hộ của giặc
ngoại xâm Pháp, Mỹ. Không
những vậy, người còn là 1
nhà văn, nhà thơ với nhiều
tác phẩm nổi tiếng.



Cờ đỏ sao vàng- Quốc kỳ nước Việt Nam ta
 

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay, còn
gọi là Cờ đỏ sao vàng, có ngôi sao
vàng năm cánh đặt giữa nền đỏ
hình chữ nhật. Chiều rộng lá cờ
bằng 2/3 chiều dài. Năm đỉnh của
ngôi sao nằm trên một đường tròn
có tâm ở chính giữa lá cờ và bán
kính bằng 1/3 chiều rộng (2/9 chiều
dài) lá cờ. Lá cờ này thể hiện ý
tưởng màu đỏ nền cờ tượng trưng
dòng máu đỏ, màu vàng ngôi sao
tượng trưng da vàng, và năm cánh
tượng trưng cho sự đoàn kết các
tầng lớp bao gồm sĩ, nông, công,
thương, binh trong đại gia đình các
dân tộc Việt Nam.


Tà áo dài – nét đẹp truyền thống

Áo dài Việt Nam là 1
trang phục truyền
thống của dân tộc ta, xuất
hiện từ thế kỉ 18, chiếc áo
làm tôn thêm vẻ đẹp và
sự duyên dáng của người
phụ nữ Việt Nam.



Văn miếu Quốc tử giám
Văn miếu Quốc tử giám là
trường đại học đầu tiên của
nước ta. Nơi đây đã đào
tạo được nhiều nhân tài.
Ngày nay, Văn Miếu-Quốc
Tử Giám là nơi tham quan
của du khách trong và
ngoài nước đồng thời cũng
là nơi khen tặng cho học
sinh xuất sắc và còn là nơi
tổ chức hội thơ hàng năm
vào ngày rằm tháng giêng.
Đặc biệt, đây còn là nơi các
sĩ tử ngày nay đến "cầu
may" trước mỗi kỳ thi.


Bản đồ Việt Nam
Bản đổ Việt Nam có hình
dạng chữ S, nằm sát
biển, có diện tích phần
đất liền là 33 nghìn km2 ,
với hệ thống đảo và quần
đảo gồm 3 nghìn hòn đảo
ven bờ.




×