NGÂN HÀNG ĐỀ TOÁN 6 HỌC KỲ I
STT ĐỀ ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
* Lũy thừa bậc n của a là gì ?
* Viết công thức nhân hai lũy
thừa cùng cơ số .
* Viết công thức chia hai lũy
thừa cùng cơ số .
* Thế nào là số nguyên tố , hợp
số ?
* Giá trị tuyệt đối của số
nguyên a là gì ? Kí hiệu ?
* So sánh cách tìm UCLN và
BCNN ?
* Viết tập hợp B các số tự
nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn
18 bằng hai cách .
* Cho tập hợp M = { 4,10,13 }
Hãy viết tất cã các tập hợp là
tập hợp con của tập hợp M .
* Tính nhanh :
a/ 276 + 400 + 324
b/ 27 . 75 + 27 . 25
* Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số
bằng nhau , mỗi thừa số bằng a .
. . .......
n
a a a a a=
1 4 4 2 4 43
* a : cơ số
n thừa số a * n : số mũ
* n
∈
N
*
* a
m
. a
n
= a
m + n
( a
≠
0 ; m , n
∈
N )
* a
m
: a
n
= a
m - n
( a
≠
0 ; m , n
∈
N ; m
≥
n )
• Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1
, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó .
• Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có
nhiều hơn 2 ước .
* Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là
khoãng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục
số . Kí hiệu : / a /
* Giống nhau : Phân tích các số ra thừa số
nguyên tố .
* Khác nhau :
- Tìm UCLN : chọn thừa số nguyên tố
chung có số mũ bé nhất .
- Tìm BCNN : chọn thừa số nguyên tố
vừa chung vừa riêng có
số mũ lớn nhất .
* Cách 1 : B = { 11,12,13,14,15,16,17}
* Cách 2 : B = { x
∈
N / 10 < x < 18 }
* {4} ; {10} ; {13} ; {4,10} ; {4,13} ;
{10,13}
a/ ( 276 + 324 ) + 400 = 600 + 400 = 1000
b/ 27 ( 75 + 25 ) = 27 . 100 = 2700
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
* Tính nhanh :
a/ 5 . 3 . 25 . 2 . 4
b/ 23 . 36 – 13 . 36
* Viết gọn các tích sau bằng
cách dùng lũy thừa
a/ 4 . 4. 4. 4
b/ x .x .y .y .y
* Tính :
a/ 2
3
; 3
2
; 5
2
; 3
3
b/ 10
2
; 10
3
; 10
4
* Viết các số sau dưới dạng lũy
thừa của 10 :
1000 ; 10000 ; 1 triệu ; 1 tỉ
* So sánh :
a/ 3
2
và 2
3
b/ 2
4
và 4
2
c/ 6
2
và 2
6
d/ 5
2
và 2
5
* Tính :
a/ 2
2
. 2
3
b/ 4
2
. 4
* Viết kết quả của phép tính
dưới dạng lũy thừa :
a/ 3
2
. 3
4
.3
b/ a
5
.a
2
. a
3
* Tính :
a/ 5
8
: 5
6
b/ 10
9
: 10
7
* Thực hiện phép tính :
a/ 3 . 5
2
– 27 : 3
2
b/ 70 – [ 60 – ( 12 – 8 )
2
]
* Thực hiện phép tính :
a/ 3
2
. 65 + 3
2
. 35
b/ 1024 : ( 17 . 2
5
+ 15. 2
5
)
* Thực hiện phép tính :
1449 –{[ 216 + 184 ) : 8 ] . 9}
a/ ( 5 . 2 ) . ( 25 . 4 ) . 3 = 10 .100. 3 = 3000
b/ 36. ( 23 – 13 ) = 36 . 10 = 360
a/ 4
4
b/ x
2
. y
3
a/ 8 ; 9 ; 25 ; 27
b/ 100 ; 1000 ; 10000
10
2
; 10
4
; 10
6
; 10
9
a/ 3
2
> 2
3
b/ 2
4
= 4
2
c/ 6
2
< 2
6
d/ 5
2
< 2
5
a/ 32
b/ 64
a/ 3
7
b/ a
10
a/ 5
2
= 25
b/ 10
2
= 100
a/ 3 . 25 – 27 : 9 = 75 – 3 = 72
b/ 70 – [ 60 – ( 4 )
2
] = 70 – ( 60 – 16 ) = 26
a/ 3
2
( 65 + 35 ) = 9 . 100 = 900
b/ 1024 : 2
5
.(17 + 15) = 1024: (32 . 32) = 1
= 1449 – ( 400 : 8 ) . 9 = 1449 – 450 = 999
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
* Cho số
2539x
với x là chữ số
hàng đơn vị . Có thể thay x
bằng chữ số nào để :
a/
2539x
chia hết cho cả 2 và 3
b/
2539x
chia hết cho cả 2 và 3
* Tìm ƯCLN ( 24 , 36 , 160 )
* Tìm BCNN ( 18 , 24 , 72 )
* Thực hiện phép tính rồi phân
tích kết quả ra thừa số nguyên
tố : 999 : 111 + 3
5
: 3
2
* Hai đội thiếu niên : Chi đội
Nguyễn Thái Bình có 36 đội
viên , chi đội Lê Văn Tám có
có 40 đội viên , khi sinh hoạt
Anh tổng phụ trách đội muốn
chia thành nhiều tổ . Hỏi có thể
chia thành nhiều nhất bao
nhiêu tổ ( số đội viên của hai
đội được chia đều vào các tổ )
* Học sinh lớp 6A , khi xếp
hàng 2 , hàng 4 , hàng 5 đều
vừa đủ hàng . Biết số học sinh
của lớp trong khoãng từ 15 đến
50 ,Tính số học sinh lớp 6A .
* Tính :
a) /-5/ + /-6/
b) /-8/ + /2/
* Tính :
a) (-25) + (-30)
b) 85 + (-185)
* Tính :
a) /-7/ . /-10/
b) /-18/ : /-6/
* Tính :
a) 2 – 8
b) 5 – ( - 2 )
c) ( - 4) – 7
d) (- 4 ) – ( - 7 )
a/ x
∈
{ 2 ; 8 }
b/ Không có số nào .
* ƯCLN ( 24 , 36 , 160 ) = 4
* BCNN ( 18 , 24 , 72 ) = 72
* 9 + 27 = 36 = 2
2
. 3
2
* Gọi a là số tổ phải chia ( a
∈
N
*
)
Ta có : 36
M
a ; 40
M
a
Vì a nhiều nhất
⇒
a = ƯCLN( 36,40 ) = 4
Vậy số tổ phải chia là 4 tổ .
* Gọi a là số học sinh của lớp 6A ( a
∈
N*)
Ta có : a
∈
BC ( 2,4,5) và 35
≤
a
≤
50
BCNN ( 2,4,5) = 20
BC ( 2,4,5)
∈
{ 0,20,40,60,80,…}
Vì 35
≤
a
≤
50
⇒
a = 40
Vậy học sinh lớp 6A có 40 bạn .
*
a) 5 + 6 = 11
b) 8 + 2 = 10
*
a) -50
b) – 100
*
a) 70
b) 3
*
a) – 6
b) 7
c) – 11
d) 3
31
32
33
34
35
36
37
38
* Tính :
25- (15-8+3)+(12-19+10)
* Tính :
(-125)-[(-125)+225+75)]
* Cho hai số 555 và 120
So sánh tích của ƯCLN và
BCNN với tích của hai số trên .
* Tính : 123+124+125+126+
127-23-24-25-26-27
* Tìm số tự nhiên x biết :
a/ x
2
= 16
b/ 36
M
x
* Qua hình vẽ điền ký hiệu
(
∈
;
∉
) vào ô trống :
A a ; B a
* Vẽ hình minh họa :
a/ 3 điểm A , B , C thẳng hàng
b/ 3 điểm M,O,N không thẳng
hàng .
* Xem hình vẽ và gọi tên :
a/ Tất cã các bộ ba điểm
thẳng hàng .
b/ hai bộ ba điểm không
thẳng hành .
*
= 18
= - 300
*ƯCLN(555,120) . BCNN(555,120)
= 555.120
= 500
*
a/ x = 4
b/ x
∈
{ 1,2,3,4,6,9,12,18,36 }
B
a
A
∈
a ; B
∉
a
a/
A B C
b/ . .
.O
a/ A,B,C ; A,E,D
b/ A,B,E ; A,E,C
. .
A
.
A
. .
M N
A
B
C
E
D
39
40
41
42
y
* Xem hình :
B
O A x
Tại sao 2 tia Ox ; Oy chung
góc nhưng không đối nhau ?
* Cho AB = 6cm . Trên tia AB
lấy điểm M sao cho AM = 3cm
a/ Điểm M có nằm giữa 2 điểm
A và B không ? vì sao ?
b/ So sánh AM và MB .
c/ M có là trung điểm của AB
không ? vì sao ?
* Cho AB = 10cm . Trên tia
AB lấy điểm I sao cho AI =
5cm
a/ Điểm I có nằm giữa 2 điểm
A và B không ? vì sao ?
b/ So sánh AI và IB .
c/ I có là trung điểm của AB
không ? vì sao ?
* Gọi I là 1 điểm của đoạn
thẳng AB . Biết AI = 5 cm ;
AB = 12 cm . Tính IB ?
* Vì Ox và Oy không tạo thành một đường
thẳng . Hay 3 điểm A,O,B không thẳng
hàng .
A 3cm M B
a/ Ta có :
AM = 3 cm ; AB = 6 cm
Vì 3 < 6
⇒
AM < AB
⇒
M nằm giữa A và B
b/ M nằm giữa A và B (1)
⇒
AM + MB = AB
⇒
MB = AB – AM
⇒
MB = 6 – 3 = 3 cm
Mà AM = 3 cm
⇒
AM = MB = 3 cm (2)
c/ Từ (1) & (2)
⇒
M là trung điểm của AB
* Tương tự bài 40
A I B
12cm
Ta có :
AI = 5 cm ; AB = 12cm
Vì 5 < 12
⇒
AI < AB
⇒
AI + IB = AB
⇒
IB = AB – AI = 12 – 5 = 7 cm
.
.
. . .
6cm
.
..
5cm