Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

zzzzzzzzzzzzzzzzzzzz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.19 KB, 17 trang )


Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng?
Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho trường hợp
trọng lực và lực đàn hồi.
Hãy phát biểu định luật bảo toàn động lượng?
Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho
tương tác giữa hai vật trong một hệ kín.

Cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn được
bảo toàn.
- Trường hợp trọng lực:
W
d1
+ W
t1
= W
d2
+ W
t2

Hay:
-
Trường hợp lực đàn hồi:
W = W
d
+ W
dh
= = hằng số
2 2
1 2
1 2


2 2
mv mv
mgz mgz+ = +
2 2
2 2
mv kx
+
 Véctơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn:
'p p=
r r
- Đối với tương tác giữa hai vật trong một hệ kín:
1 2 1 2
' 'p p p p+ = +
r r r r
Hay:
1 1 2 2 1 1 2 2
' 'mv m v mv m v+ = +
r r r r

Bài 38:

Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI
1.Phân loại va chạm:
* Đối với tất cả các va chạm, có thể vận dụng định luật bảo
toàn động lượng: Tổng động lượng của hai vật trước và sau
va chạm thì bằng nhau.
Khi hai vật va chạm hãy cho biết:
- Khoảng thời gian tương tác giữa hai vật?
- Nội lực của hệ như thế nào?
- Hệ có phải là hệ kín hay không?


* Có hai loại va chạm:
- Va chạm đàn hồi:
+ Sau va chạm hai vật trở lại hình
dạng ban đaàu.
+ Động năng toàn phần không thay
đổi.
+ Hai vật tiếp tục chuyển động tách rời
nhau với vận tốc riêng biệt.
- Va chạm mềm:
Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI
1.Phân loại va chạm:
+ Sau va chạm hai vật dính vào nhau
và chuyển động với cùng một vận tốc.
+ Biến dạng không được phục hồi.
+ Một phần động năng của hệ chuyển
thành nội năng (toả nhiệt) và tổng
động năng không được bảo toàn.
Nhận xét:
- Hình dạng của hai viên bi
sau va chạm?
- Vận tốc của hai viên bi sau
va chạm?

Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI
1.Phân loại va chạm:
2.Va chạm đàn hồi trực diện:
Hai quả cầu khối lượng là m
1


và m
2
, chuyển động với vận
tốc v
1
và v
2
đến va chạm đàn
hồi xuyên tâm. Xác định vận
tốc v
1
’ và v
2
’ của mỗi quả cầu
sau khi va chạm.
O
m
2
m
1
1
'v
uuuur
2
'v
uuuur
Sau va chạm
x
Trước va chạm
O

m
1
m
2
1
v
r
2
v
r
x
- Theo định luật bảo toàn động
lượng:
m
1
v
1
+m
2
v
2
=m
1
v
1
’+m
2
v
2
’(1)

- Theo định luật bảo toàn động
năng:
2 2 2 2
1 1 2 2 1 1 1 2
' '
2 2 2 2
mv m v mv mv
+ = +
(2)
Suy ra vận tốc của từng quả cầu:
1 2 1 2 2
1
1 2
( ) 2
'
m m v m v
v
m m
− +
=
+
2 1 2 1 1
2
1 2
( ) 2
'
m m v mv
v
m m
− +

=
+


Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI
1.Phân loại va chạm:
2.Va chạm đàn hồi trực diện:
* Lưu ý:
- Nếu hai quả cầu có khối lượng bằng nhau:
v
1
’ = v
2
và v
2
’ = v
1
- Nếu quả cầu có khối lượng rất chênh lệch
m
1
>>m
2
và vật 1 ban đầu đứng yên, ta có:
2
1
0
m
m

→ v

1
’= 0
→ v
2
’= - v
2
Giải bài toán trên khi:
- Hai quả cầu có khối lượng bằng
nhau.
- Quả cầu có khối lượng rất
chênh lệch m
1
>>m
2
và vật 1 ban
đầu đứng yên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×