Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiem tra li 11NC chuong tu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.1 KB, 4 trang )

trờng thpt lơng đắc bằng đề kiểm trắc nghiệm môn vật lý khối 11
họ và tên . . . . . . . . . . . . . . . . . (thời gian làm bài 45 phút) Đềsố 1
Câu 1) Chọn câu sai:
A. Đờng sức từ là những đờng cong mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phơng của véc tơ cảm ứng từ
B

tại điểm đó
B. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và véc tơ cảm ứng từ
B

,
có chiều xác định bắng quy tắc bàn tay trái
C. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng thì luôn chịu tác dụng của lực từ
D. Chiều của đờng cảm ứng từ tại mỗi điểm đợc xác định bằng một kim nam châm nhỏ
Câu 2 ) Phát biểu nào sau đây là không đúng? Ngời ta nhận ra từ trờng tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
Câu 3) Chọn câu sai
A. Lực Lorenx tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trờng có độ lớn phụ thuộc vào hớng của véc tơ vận tốc
v


của hạt và véc tơ cảm ứng từ
B

B. Lực Lorenx có phơng vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ
B

và véc tơ vận tốc


v

của hạt, có chiều đợc xác định bằng
quy tắc bàn tay trái
C. Nếu hạt mang điện chuyển động trong từ trờng thì luôn chịu tác dụng của lực Lorenxơ
D. Tơng tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không liên quan đến điện trờng của các điện tích
Câu 4 ) Độ lớn của lực Lorenx tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trờng là
A. F = qvB sin

; B. F = |q|vB sin; C. F = |q|vB; D. F = |q|vB cos
Câu 5 ) Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trờng đều nh hình vẽ. Lực từ tác dụng lên
dây có
A. phơng ngang hớng sang trái. B. phơng ngang hớng sang phải.
C. phơng thẳng đứng hớng lên. D. phơng thẳng đứng hớng xuống.
Câu 6 ) Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng
với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đờng sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngợc nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Câu 7) Chọn câu sai
A. Nhìn vào một đầu ống dây mang dòng điện nếu thấy dòng điện chạy ngợc chiều kim đồng thì đó là
cực bắc của ống dây
B Khi thay đổi cờng độ dòng điện trong một mạch điện thì dạng đờng cảm ứng từ của dòng điện thay đổi
C. Cảm ứng từ tại một điểm đặc trng cho từ trờng tại điểm đó về mặt tác dụng lực từ lên dòng điện
D. Nơ tron là hạt không mang điện nên không bị lệch quỹ đạo khi đi vào từ trờng
Câu 8 Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây đợc uốn thành vòng tròn bán kính
R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn đợc cách điện. Dòng điện chạy trên dây có
cờng độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7,3.10
-5
(T) B. 6,6.10

-5
(T) C. 5,5.10
-5
(T) D. 4,5.10
-5
(T)
Câu 9) Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có c ờng độ
I
1
= 2 (A) và I
2
= 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10
-6
(N) B. lực hút có độ lớn 4.10
-7
(N) C. lực đẩy có độ lớn 4.10
-7
(N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10
-6
(N)
**Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu 10; 11
Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song và cách nhau một khoảng d =16cm, nằm cố định trong mặt phẳng P. Dòng điện chạy trong
hai dây dẫn có cùng cờng độ I
1
=I
2
= 10A. Cảm ứng từ tại một điểm nằm trong mặt phẳng P, và cách đều hai dây
Câu 10) Khi hai dòng điện cùng chiều có độ lớn là
A. B = 2,5.10

-5
T; B. B = 5.10
-5
T; C. B = 0T; D. B = 2,5
3
.10
-5
T
Câu 11) Khi hai dòng điện ngợc chiều thì
A. B = 2,5.10
-5
T; B. B = 5.10
-5
T; C. B = 0T; D. B = 2,5
3
.10
-5
T
Câu 12) Một êlectron bay với vận tốc v = 10
7
m/s vào một từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,12T. Góc = (
Bv


,
) = 30
0
. Lực
Lorenx tác dụng lên êlectron có độ lớn là
A. F = 0,96.10

-13
N ; B. F = 0,96
3
.10
-13
N ; C. F = 1,92.10
-13
N ; D. Một giá trị khác
Câu 13) Một ống dây dài 20cm, có 1200 vòng đặt trong không khí. Khi cho dòng điện đi vào ống dây thì cảm ứng từ tại một điểm
trong lòng ống dây là 75.10
-3
T. Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là
A. I = 10A; B. I = 12A; C. I = 15A; D. Một giá trị khác
Câu 14 ) Một vòng dây dẫn phẳng, diện tích S = 5cm
2
đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây hợp với
véctơ
B

một góc = 30
0
. Từ thông qua diện tích S là :
I

A. = - 0,25.10
-4
Wb ; B. = 0,25.10
-4
Wb; C. = 0,25
3

Wb; D. = 0, 25
3
Wb
Câu 15) Một hạt mang điện dơng chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 5.10
6
m/s đến gặp miền không gian có từ trờng đều và
điện trờng đều. Biết
EBv



. Độ lớn cảm ứng từ B = 2.10
-4
T. Để quỹ đạo chuyển độngcủa hạt là đờng thẳng thì cờng độ điện
trờng Ecó giá trị là
A. E = 100V/m ; B. E = 2000V/m ; C. E = 200V/m ; D. E = 1000V/m
Câu 16) Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng
chiều, cùng cờng độ I
1
= I
2
= 5 (A). Lực tơng tác giữa hai vòng dây có độ lớn là
A. 1,57.10
-4
(N) B. 3,14.10
-4
(N) C. 4.93.10
-4
(N) D. 9.87.10
-4

(N)
Câu 17 Chọn phát biểu đúng nhất.
Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trờng
A. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dơng. B. Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đờng tròn.
C. Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. D. Luôn hớng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng.
Câu 18) Một electron và một prôton cùng bay vào từ trờng đều với cùng vận tốc. Véc tơ vận tốc
v


B

. Bán kính quỹ đạo của
proton là R
P
= 184cm. Tỉ số khối lợng của hai hạt là
e
P
m
m
=1840. Bán kính quỹ đạo của electron là
A. 10cm; B. 1cm; C. 0.1cm; D. Một giá trị khác
Câu 19 ) Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có c ờng độ I = 2
(A). Khung dây đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đờng cảm ứng từ. Mômen lực từ
tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0 (Nm) B. 0,016 (Nm) C. 0,16 (Nm) D. 1,6 (Nm)
Câu 20) Ngời ta dùng một loại dây có đờng kính 1mm (kể cả lớp sơn cách điện ) quấn sát nhau để tạo thành một ống dây dài. ống
dây chỉ có một lớp dây. Khi cho dòng điện có cờng độ 2A chạy vào ống dây thì cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có giá
trị
A. B = 4.10
-7

T ; B. B = 4.10
-5
T ; C. B = 8.10
-4
T ; D. Một giá trị khác
Câu 21) Một electron bay vào không gian có từ trờng đều
B
với vận tốc ban đầu
0
v
vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của
electron trong từ trờng là một đờng tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên gấp đôi
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi một nửa
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên 4 lần
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi 4 lần
Câu 22) Một hạt tích điện chuyển động trong từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đờng sức từ. Nếu hạt chuyển
động với vận tốc v
1
= 1,8.10
6
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f
1
= 2.10
-6
(N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v
2
=
4,5.10
7

(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f
2
= 10
-5
(N) B. f
2
= 4,5.10
-5
(N) C. f
2
= 5.10
-5
(N) D. f
2
= 6,8.10
-5
(N)
Câu 23) Hạt có khối lợng m = 6,67.10
-27
(kg), điện tích q = 3,2.10
-19
(C). Một hạt có vận tốc ban đầu không đáng kể đợc tăng
tốc bởi một hiệu điện thế U = 10
6
(V). Sau khi đợc tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trờng đều B = 1,8 (T) theo hớng
vuông góc với đờng sức từ. Vận tốc của hạt trong từ trờng và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,8.10
6
(m/s) và f = 2,76.10

-12
(N) B. v = 9,6.10
6
(m/s) và f = 5,53.10
-12
(N)
C. v = 4,8.10
6
(m/s) và f = 5,53.10
-12
(N) D. v = 9,6.10
6
(m/s) và f = 2,76.10
-12
(N)
Câu 24) Hai hạt bay vào trong từ trờng đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lợng m
1
= 1,66.10
-27
(kg), điện tích
q
1
= - 1,6.10
-19
(C). Hạt thứ hai có khối lợng m
2
= 6,65.10
-27
(kg), điện tích q
2

= 3,2.10
-19
(C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là
R
1
= 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. R
2
= 10 (cm) B. R
2
= 12 (cm) C. R
2
= 15 (cm) D. R
2
= 18 (cm)
Câu 25) Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc v vào vùng không gian có từ trờng đều B = 0,2(T) theo hớng hợp với vectơ cảm
ứng từ một góc

. Biết prôton chuyển động theo một đờng đinh ốcvới bán kính R = 5cm và bớc h =10cm. Biết điện tích và khối
lợng của hạt prôtôn là 1,6.10
-19
(C) và 6,65.10
-27
kg. Vận tốc của prôton là :
A. v = 2,5.10
6
m/s B. v = 2,25.10
7
m/s C. v = 2,25.10
6

m/s D. v = 2,5.10
7
m/s
trờng thpt lơng đắc bằng đề kiểm trắc nghiệm môn vật lý khối 11
họ và tên . . . . . . . . . . . . . . . . . (thời gian làm bài 45 phút) Đề số 2
Câu 1) Dây dẫn mang dòng điện không tơng tác với
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.
Câu 2) Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trờng vuông góc với đờng sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào
dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngợc lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại. D. quay dòng điện một góc 90
0
xung quanh đờng sức từ.
Câu 3) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt tác dụng lực
B. Độ lớn của cảm ứng từ đợc xác định theo công thức

sinIl
F
B
=
phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây
dẫn đặt trong từ trờng
C. Độ lớn của cảm ứng từ đợc xác định theo công thức

sinIl
F
B
=
không phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I và chiều đài đoạn

dây dẫn đặt trong từ trờng
D. Cảm ứng từ là đại lợng vectơ
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện trong đoạn dây.
B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây.
C. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đờng sức từ.
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
Câu 5. Phát biểu nào dới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều của dòng
điện ngợc chiều với chiều của đờng sức từ.
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cờng độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cờng độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cờng độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
Câu 6) Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức
A.
vBqf
=
B.

sinvBqf
=
C.

tanqvBf
=
D.

cosvBqf
=
Câu 7. Phơng của lực Lorenxơ
A. Trùng với phơng của vectơ cảm ứng từ.
B. Trùng với phơng của vectơ vận tốc của hạt mang điện.

C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ
.D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 8 ) Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng
với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. B. M và N đều nằm trên một đờng sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngợc nhau. D. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau
Câu 9) Một hạt tích điện chuyển động trong từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đờng sức từ. Nếu hạt chuyển
động với vận tốc v
1
= 1,8.10
6
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f
1
= 4.10
-6
(N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v
2
=
4,5.10
7
(m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là
A. f
2
= 10
-4
(N) B. f
2
= 4,5.10
-5
(N) C. f

2
= 5.10
-5
(N) D. f
2
= 6,8.10
-5
(N)
**Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu 10; 11
Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song và cách nhau một khoảng d =16cm, nằm cố định trong mặt phẳng P. Dòng điện chạy trong
hai dây dẫn có cùng cờng độ I
1
= I
2
= 20A. Cảm ứng từ tại một điểm nằm trong mặt phẳng P, và cách đều hai dây
Câu 10) Khi hai dòng điện cùng chiều có độ lớn là
A. B = 5.10
-5
T; B. B = 10.10
-5
T; C. B = 0T; D. B = 5
3
.10
-5
T
Câu 11) Khi hai dòng điện ngợc chiều thì
A. B = 5.10
-5
T; B. B = 0T; C. B = 10.10
-5

T D. B = 5
3
.10
-5
T
Câu 12) Một electron và một prôton cùng bay vào từ trờng đều với cùng vận tốc. Véc tơ vận tốc
v


B

. Bán kính quỹ đạo của
proton là R
P
= 184cm. Bán kính quỹ đạo của electron là 1mm. Tỉ số khối lợng của hai hạt là
A.
e
P
m
m
= 1840 B.
e
P
m
m
=184; C.
p
e
m
m

= 1840 ; D. Một giá trị khác
Câu 13) Một vòng dây dẫn phẳng, diện tích S = 10cm
2
đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây hợp
với véctơ
B

một góc = 30
0
. Từ thông qua diện tích S là :
A. = - 0,5.10
-4
Wb ; B. = 0,5.10
-4
Wb; C. = 0,5
3
Wb; D. = 0, 5
3
Wb
Câu 14) Một hạt mang điện dơng chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 5.10
6
m/s đến gặp miền không gian có từ trờng đều và
điện trờng đều. Biết
EBv



. Độ lớn cảm ứng từ B = 3.10
-4
T. Để quỹ đạo chuyển độngcủa hạt là đờng thẳng thì cờng độ điện

trờng Ecó giá trị là
A. E = 1500V/m ; B. E = 2000V/m ; C. E = 150V/m ; D. E = 1000V/m
Câu 15) Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng
chiều, cùng cờng độ I
1
= I
2
= 10 (A). Lực tơng tác giữa hai vòng dây có độ lớn là
A. 12,56.10
-4
(N) B. 3,14.10
-4
(N) C. 6,28.10
-4
(N) D. 15,7.10
-4
(N)
Câu 16) Một prôton bay với vận tốc v = 10
7
m/s vào một từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,12T. Góc = (
Bv


,
) = 30
0
. Lực
Lorenx tác dụng lên êlectron có độ lớn là
A. F = 0,96
3

.10
-13
N ; B. F = 1,92.10
-13
N ; C. F = 0,96.10
-13
N ; D. Một giá trị khác
Câu 17 ) Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 10 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cờng độ
I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đờng cảm ứng từ. Mômen
lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0 (Nm) B. 0,04 (Nm) C. 0,004 (Nm) D. 0,016 (Nm)
Câu 18) Ngời ta dùng một loại dây có đờng kính 1mm (kể cả lớp sơn cách điện ) quấn sát nhau để tạo thành một ống dây dài. ống
dây chỉ có một lớp dây. Khi cho dòng điện có cờng độ 3A chạy vào ống dây thì cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có giá
trị
A. B = 12.10
-4
T ; B. B = 12.10
-5
T ; C. B = 8.10
-4
T ; D. Một giá trị khác
Câu 19) Một ống dây dài 50cm, có 1200 vòng đặt trong không khí. Khi cho dòng điện đi vào ống dây thì cảm ứng từ tại một điểm
trong lòng ống dây là 4S5.10
-3
T. Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là
A. I = 10A; B. I = 12A; C. I = 15A; D. Một giá trị khác
Câu 20) Hạt có khối lợng m = 6,67.10
-27
(kg), điện tích q = 3,2.10
-19

(C). Một hạt có vận tốc ban đầu không đáng kể đợc tăng
tốc bởi một hiệu điện thế U = 10
8
(V). Sau khi đợc tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trờng đều B = 1,8 (T) theo hớng
vuông góc với đờng sức từ. Vận tốc của hạt trong từ trờng và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,8.10
7
(m/s) và f = 2,82.10
-13
(N) B. v = 4,8.10
7
(m/s) và f = 5,53.10
-13
(N)
C. v = 9,6.10
7
(m/s) và f = 5,53.10
-13
(N) D. v = 9,6.10
7
(m/s) và f = 2,76.10
-13
(N)
Câu 21) Hai hạt bay vào trong từ trờng đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lợng m
1
= 1,66.10
-27
(kg), điện tích
q
1

= - 1,6.10
-19
(C). Hạt thứ hai có khối lợng m
2
= 6,65.10
-27
(kg), điện tích q
2
= 3,2.10
-19
(C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là
R
1
= 15 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. R
2
= 30 (cm) B. R
2
= 20(cm) C. R
2
= 15 (cm) D. R
2
= 18 (cm)
Câu 22) Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc v vào vùng không gian có từ trờng đều B = 0,2(T) theo hớng hợp với vectơ cảm
ứng từ một góc

. Biết prôton chuyển động theo một đờng đinh ốcvới bán kính R = 5cm và bớc h =10cm. Biết điện tích và khối
lợng của hạt prôtôn là 1,6.10
-19
(C) và 6,65.10

-27
kg. Vận tốc của prôton là :
A. v = 2,5.10
6
m/s B. v = 2,25.10
7
m/s C. v = 2,25.10
6
m/s D. v = 2,5.10
7
m/s
Câu 23) Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây đợc uốn thành vòng tròn bán kính
R = 4 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn đợc cách điện. Dòng điện chạy trên dây có
cờng độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 8,3.10
-5
(T) B. 83.10
-5
(T) C. 5,5.10
-5
(T) D. 4,5.10
-5
(T)
Câu 24) Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lợng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và
DN. Thanh nằm trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có
chiều nh hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu đợc lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy
qua thanh MN có cờng độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia
tốc trọng trờng g = 9,8 (m/s
2
)

A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M
C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M
Câu 25)Một khung dây phẳng nằm trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa các đờng sức từ. Khi giảm cờng độ dòng điện đi
2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:
A. không đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần
B
DC
N
M

×