Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu1: Bộ răng người trưởng thành khác với bộ răng của trẻ em như thế nào?
Bộ răng người lớn có 32 chiếc, bộ răng trẻ em (răng sữa) chỉ có 20 chiếc.
Trẻ em chưa có răng hàm.
Bộ răng của trẻ em dần dần được thay thế bằng các răng mới; ở người
trưởng thành không có hiện tượng này.
Cả A, B, C đều đúng.Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
A
B
C
D
Câu 2: Về mặt sinh học thành ngữ nhai kĩ no lâu có ý nghĩa gì?
Nhai kĩ thì ăn được nhiều.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện
cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện
cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
A
B
C
D
Câu3: Loại thức ăn được biến đổi hóa học và lí học trong khoang miệng
là?
Prôtit; tinh bột; lipit.
Tinh bột chín .
Prôtit; tinh bột; hoa quả.
Bánh mì; mỡ thực vật.
Tinh bột chín .
I. Cấu tạo của dạ dày.
Đọc thông tin mục1; quan sát H.27.1/SGK trang 87.
+Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ
dày:
-
Hình dạng, kích thước.
-
Cấu tạo thành dạ dày.
-
Các tuyến tiêu hóa.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp:
+ Lớp màng bọc ngoài.
+ Lớp cơ dày khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo
+ Lớp dưới niêm mạc.
+ Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết
pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế
bào tiết hoocmon gastrin.
Tâm vị
Môn vị
Lớp niêm mạc
Tế bào tiết
dịch vị
Môn vị
Tế bào tiết
pepsinogen
Tế bào tiết
HCl
Lớp cơ
H.27.1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ
chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết
chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
Đọc thông tin mục2; quan sát H.27.2; H.22. 3/SGK trang 88
Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày có
mấy quá trình biến đổi đó là
những quá trình nào?
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là:
+ Biến đổi vật lí.
+ Biến đổi hóa học.
Biến đổi hóa học ở dạ dày
I. Cấu tạo của dạ dày.