Đề kiểm tra khảo sát đội tuyển môn Vật Lý lần 1
Năm học 2005- 2006
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề bài
Câu 1: Trong cùng một ngày, lúc 6 giờ, một xe máy ra khỏi thành phố A với vận tốc 50km/h,
lúc 7 giờ một xe máy thứ hai cũng đi theo cùng một đờng từ A với vận tốc 30km/h, lúc 8 giờ
một xe ô tô đi từ A theo cùng đờng với hai xe máy với vận tốc 80km/h. Hỏi đến mấy giờ thì ô
tô cách đều hai xe máy và cách mỗi xe bao nhiêu.
Câu 2: Ngời ta rót vào một bình thuỷ tinh m
1
= 2kg nớc ở t
1
= 5
0
C và đặt vào đó một tảng
băng có khối lợng m
2
= 5kg ở t
2
= - 40
0
C.
Hãy xác định nhiệt độ t và thể tích chất lỏng trong bình sau khi thiết lập trạng thái cân
bằng nhiệt. Bỏ qua nhiệt dung riêng của bình và sự trao đổi nhiệt với môi trờng
Cho biết nhiệt dung riêng của nớc, nớc đá lần lợt là C
1
= 4200 J/kgđộ; C
2
= 2100 J/kgđộ.
Khối lợng riêng của nớc và nớc đá lần lợt là D
1
= 1000 kg/m
3
; D
2
= 900 kg/m
3
. Nhiệt nóng chảy
của nớc đá là 3,4.10
5
J/kg.
Câu 3: Giữa hai đầu một đoạn mạch điện có 2 điện trở R
1
, R
2
mắc song song rồi mắc nối tiếp
với điện trở R
A
= 6. Điện trở R
1
nhỏ hơn điện trở R
2
và điện trở R
1
= 6. Biết công suất tiêu
thụ điện trên điện trở R
2
là 12W, hãy tính điện trở R
2
. Biết hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn
mạch không đổi và bằng 30V.
Câu 4: Cho mạch điện nh hình vẽ, hiệu điện thế giữa
hai điểm BD không đổi.
Khi mở và đóng khóa K, vôn kế lần lợt chỉ hai giá
trị U
1
và U
2
. Biết R
2
= 4R
1
và vôn kế có điện trở rất lớn.
a/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu BD theo U
1
và U
2
.
b/ Khi U
2
= 3U
1
và khi U
2
= 5U
1
thì giá trị của U
BD
bằng bao nhiêu.
B R
0
C R
2
D
R
1
K
V
Câu 5: Hai gơng phẳng G
1
, G
2
hình chữ nhật giống
nhau đợc ghép chung theo một cạnh tạo thành góc
(Nh hình vẽ OM
1
= OM
2
). Trong khoảng giữa hai gơng,
gần O, có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đập
vuông góc vào G
1
, sau khi phản xạ ở G
1
thì đập vào G
2
,
sau khi phản xạ ở G
2
lại đập vào G
1
và phản xạ trên G
1
một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M
1
M
2
.
Tính
*****************************
Đề kiểm tra khảo sát đội tuyển môn Vật Lý lần 2
Năm học 2005- 2006
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề bài
Câu 1:
Một học sinh ngồi trên một xe ô tô tiến hành một số phép đo bằng các dụng cụ có độ
chính xác cao nhận thấy.
Khi ô tô đứng yên, các hạt nớc ma phía ngoài thành xe ô tô rơi theo phơng thẳng đứng
với cùng vận tốc, mỗi hạt nớc ma lớt qua khung cửa xe cao 60cm trong 0,04 giây. Khi ô tô
chuyển động thẳng đều các hạt nớc ma bay chếch theo một phơng lập với đờng nằm ngang một
góc với tg = 2.
Có một xe máy chuyển động cùng phơng với chuyển động nói trên của ô tô, cứ sau 20
giây chuyển động thì khoảng cách giữa hai xe lại rút ngắn 100m.
a/ Hãy xác định vận tốc rơi của các hạt nớc ma và vận tốc chuyển động của ô tô.
b/ Hãy tính quãng đờng đi đợc của xe máy trong 50 giây quan sát.
Câu 2:
Một cục nớc đá nằm trong một nhiệt lợng kế có khối lợng m
2
= 1,5 kg. Hãy xác định
nhiệt dung riêng của nhiệt lợng kế? biết khi hơ nóng bình cùng với nớc đá từ -3
0
C lên đến -1
0
C
thì cần một nhiệt lợng Q
1
= 2100J, còn hơ nóng từ -1
0
C lên 1
0
C thì phải tốn một nhiệt lợng Q
2
=
69700J. Biết nhiệt dung riêng của nớc đá là C
1
= 2100J/kgđộ, của nớc là C = 4200J/kgđộ, nhiệt
nóng chảy của nớc đá là 340KJ/kg.
Câu 3:
Cho mạch điện nh hình vẽ. Biến trở có điện
trở toàn phần R = 1000. Điện trở các vôn kế là R
1
= 600, R
2
= 1200, U
MN
= 180V không đổi.
a/ Xác định số chỉ trên mỗi vôn kế khi con chạy ở
vị trí sao cho R
BC
= 600.
b/ Xác định vị trí của C để số chỉ trên 2 vôn kế là
nh nhau.
Câu 4:
Cho n điện trở R
1
, R
2
, ..., R
n
mắc song song.
a/ Tính điện trở tơng đơng theo R
1
biết:
1
1
4
3
3
2
2
1
)1(
...
4
3
3
2
2 R
nR
nR
Rn
R
R
R
R
R
R
n
n
n
=
====
b/ Tính số điện trở cần mắc song song để đợc điện trở tơng đơng nhỏ thua điện trở thứ n
là 3 lần.
Câu 4:
Cho n điện trở R
1
, R
2
, ..., R
n
mắc song song.
a/ Tính điện trở tơng đơng theo R
1
biết:
1
1
4
3
3
2
2
1
)1(
...
4
3
3
2
2 R
nR
nR
Rn
R
R
R
R
R
R
n
n
n
=
====
b/ Tính số điện trở cần mắc song song để đợc điện trở tơng đơng nhỏ thua điện trở thứ n
là 3 lần.
bài giải
a/ Ta có:
1
1
4
3
3
2
2
1
)1(
...
4
3
3
2
2 R
nR
nR
Rn
R
R
R
R
R
R
n
n
n
=
====
nên
21
2
1
13
2
2
1
2
1
21
2
1...
3
2
22
RR
R
R
R
nR
R
R
R
R
R
R
n
n
====
Tơng tự:
n
nRRR
R
R
R
R
==== ...31
33
2
31
3
1
3
2
Nên:
)1(
2
2
)1(
)...21(
1
...
211
...
111
1
1111121
+
=
+
=+++=+++=+++=
nn
R
R
R
nn
n
RR
n
RRRRRR
td
ntd
(1)
b/ R
td
nhỏ thua R
n
là 3 lần, mà giá trị của điện trở thứ n là
n
R
R
n
1
=
kết hợp với (1) ta có:
561
3
1
1
2
33
1
)1(
2
11
1
==+=
+
==
+
==
nn
nn
R
R
nn
R
RnRR
ntdn
.
Vậy cần mắc song song 5 điện trở
Câu 1:
Một học sinh ngồi trên một xe ô tô tiến hành một số phép đo bằng các dụng cụ có độ
chính xác cao nhận thấy.
Khi ô tô đứng yên, các hạt nớc ma phía ngoài thành xe ô tô rơi theo phơng thẳng đứng
với cùng vận tốc, mỗi hạt nớc ma lớt qua khung cửa xe cao 60cm trong 0,04 giây. Khi ô tô
chuyển động thẳng đều các hạt nớc ma bay chếch theo một phơng lập với đờng nằm ngang một
góc với tg = 2.
Có một xe máy chuyển động cùng phơng với chuyển động nói trên của ô tô, cứ sau 20
giây chuyển động thì khoảng cách giữa hai xe lại rút ngắn 100m.
a/ Hãy xác định vận tốc rơi của các hạt nớc ma và vận tốc chuyển động của ô tô.
b/ Hãy tính quãng đờng đi đợc của xe máy trong 50 giây quan sát.
Bài giải
a/ Vận tốc hạt nớc ma: v
n
=
sm /15
04,0
6,0
=
Vận tốc của ô tô v
1
: Xét tam giác vuông PMN có:
NP = MP.cotg, mà cotg =
2
11
=
tg
nên NP = 0,6.
m3,0
2
1
=
nên v
1
=
hkmsm /27/5,7
04,0
3,0
==
.
M
N P
b/ Giả sử lúc bắt đầu quan sát, khoảng cách ôtô và xe mày là S (m).
- Nếu xe máy đi sau ôtô: Sau 20s ôtô đi đợc đoạn đờng S
1
, xe máy đi đợc đoạn S
2
, ta có:
S - 100 = S + S
1
- S
2
(1)
Trong đó: S
1
= v
1
.20 = 150 (m), thay vào (1): S
2
= 250 (m)
Gọi vận tốc của xe máy là v
2
, ta có: v
2
=
sm
S
/5,12
20
250
20
2
==
Quãng đờng xe máy đi đợc trong 50 giây là: S
3
= v
2
.50 = 12,5.50 = 625 (m)
- Nếu xe máy đi trớc ôtô:
S - 100 = S + S
2
- S
1
= S + S
2
- 150
5,2
20
50
50
22
===
vS
vậy S
3
= 75 (m)