MÔN: LỊCH SỬ
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Nguyệt
1/ Do đâu mà vào thế kỉ XVI, nước ta lâm vào
thời kì bị chia cắt?
Do từ đầu thế kỉ XVI, nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu.
+ Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm, xây dựng
cung điện.
+ Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau, tranh giành
ngai vàng.
2/ Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong
kiến đã gây ra những hậu quả gì?
- Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ,
ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước.
Sông Gianh
Quảng Nam
Nam Bộ
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI - XVII
Xác định vị trí
Đàng Trong
Đàng
Đàng
Ngoài
Ngoài
Sông Gianh
Xác định vị trí
Đàng Trong
Quảng Nam
ĐÀNG
TRONG
Nam
NamBộ
Bộ
LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI - XVII
Khẩn hoang: Khai vỡ đất hoang để trồng trọt,
sản xuất…
HOẠT ĐỘNG 2:
CÁC CHÚA NGUYỄN TỔ CHỨC KHAI HOANG
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận nhóm 4, làm
vào phiếu bài tập
Thời gian thào luận: 5 phút
Đánh dấu X vào trước
ý trả lời đúng nhất cho
các câu hỏi dưới đây
Thứ sáu, ngày12 tháng 3 năm 2010
Lịch sử
Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Câu 1: Ai là lực lượng chủ yếu trong
cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
Nông dân và quân lính.
Tù nhân.
Nông dân
Tất cả các lực lượng kể trên.
.
Thứ sáu, ngày12 tháng 3 năm 2010
Lịch sử
Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Câu 2: Chính quyền chúa Nguyễn đã
có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
Cấp hạt giống cho dân gieo
trồng.
Cấp lương thực trong nửa năm
và một số nông cụ cho dân khẩn
hoang.
Thứ sáu, ngày12 tháng 3 năm 2010
Lịch sử
Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Câu 3: Đoàn người khẩn hoang đã đi đến
những đâu?
Họ đến vùng Phú Yên, Khánh
Hoà.
Họ đến Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên.
Họ đến cả vùng đồng bằng sông
Cửu Long ngày nay.
Họ đến tất cả các nơi trên.
Thứ sáu, ngày12 tháng 3 năm 2010
Lịch sử
Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Câu 4: Người đi khẩn hoang đã làm gì
ở những nơi họ đến?
Lập làng, lập ấp mới.
Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi,
buôn bán.
Tất cả các việc trên.
Tiểu kết:
• Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở
Đàng Trong là nông dân và quân lính.
• Chính quyền chúa Nguyễn đã cấp lương thực
trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn
hoang.
• Đoàn người khẩn hoang đã đến vùng đất Phú
Yên, Khánh Hoà, Nam Trung Bộ, tây Nguyên,
vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
• Người đi khẩn hoang lập làng, lập ấp
mới.
HOẠT ĐỘNG 3:
KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHẨN HOANG
Tiêu chí so sánh
Diện tích đất
Tình trạng đất
Làng xóm,
dân cư
BẢNG SO SÁNH
Tình hình Đàng Trong
Trước khi
khẩn hoang
Sau khi
khẩn hoang
Đến hết vùng
Quảng Nam
Mở rộng đến hết đồng
bằng sông Cửu Long
Hoang hoá nhiều
Đất hoang giảm, đất
được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân
cư thưa thớt
Có thêm làng xóm và
dân cư đông đúc.
Thứ sáu, ngày12 tháng 3 năm 2010
Lịch sử
Tiểu kết
• Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi
đất nước được phát triển, diện tích đất
nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp
phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
• Các dân tộc anh em đoàn
kết trong chống thiên tai và
kẻ thù.
Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc
khẩn hoang ở Đàng Trong được
xúc tiến mạnh mẽ.
Ruộng đất được khai phá, xóm làng
được hình thành và phát triển. Tình đoàn
kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
Nông dân, quân lính được phép đem cả gia
đình vào nam khẩn hoang lập làng, lập ấp .
KHÁNH
HOÀ
ĐỊA BÀN KHẨN HOANG
Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó xóm làng
đông đúc, trù phú.
CÁC
DÂN TỘC
ĐOÀN
KẾT, NỀN
VĂN HOÁ
DÂN TỘC
ĐƯỢC
GÌN GIỮ