Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 34 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH CHÁNH

Tập thể lớp Bốn

Giáo viên: Nguyễn Hoàng Tuấn



Câu 1 :Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI,
nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
A. Do vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt
ngày đêm.
B. Do quan lại chia thành phe phái, đánh
giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.
C. Do vua chỉ lo xây dựng cung điện.
D. Cả A, B và C đều đúng.


Câu 2 : Ranh giới chia cắt địa phận
của Đàng Trong và Đàng Ngoài là?

A. Sông Đà.
B. Sông Gianh.
C. Sông Bạch Đằng.
D. Sông Hồng


Câu 3 : Cuộc xung đột giữa các tập đoàn
phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?


A. Đất nước bị chia cắt.
B. Kinh tế chậm phát triển.
C. Đời sống nhân dân cực khổ, đàn ông
phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ phải
xa chồng, con không thấy bố.
D. Cả A, B và C đều đúng.


Đàng
Ngoài
SÔNG GIANH
(QUẢNG BÌNH)

Đàng Trong

Từ đầu
thế kỉ
XVI, tình
hình nước
ta thế
nào?


Đàng Ngoài

Đàng Ngoài
SÔNG GIANH

SÔNG GIANH


(QUẢNG BÌNH)

(QUẢNG BÌNH)

Đàng Trong
Đàng Trong

NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI

NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVIII


1) Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang

Đọc thông tin trong sách giáo khoa.
Trang 56

Thảo luận theo nhóm sáu để
trả lời các câu hỏi trong
phiếu trong vòng 3 phút.


CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn ở Đàng
Trong thế nào?
2. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn
hoang ở Đàng Trong?
3. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì
giúp nhân dân khẩn hoang?
4. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những

đâu?
5. Người dân khẩn hoang đã làm gì ở những nơi
Phút thứ nhất
Phút thứ hai
Phút thứ ba
họ đến?
1
25
30
37
16
22
15
35
18
11
9
38
45
28
42
58
24
43
14
5
44
39
34
36

6
7
4
17
2
23
33
20
21
49
31
3
32
13
27
10
50
48
40
41
54
26
8
12
60
51
47
46
57
55

19
29
52
59
56
1
phót
53

1
30
25
37
16
22
15
35
18
9
11
28
42
58
38
45
24
43
14
44
39

34
36
5
6
4
17
7
2
23
33
20
49
21
31
3
32
13
50
27
48
40
10
41
54
26
8
12
60
51
47

55
46
57
19
29
52
59
56
1
phót
53

1giờ
Hết
25
30
37
16
22
15
35
18
11
9
42
58
38
45
24
28

43
14
44
39
34
36
5
6
4
17
7
2
23
33
20
49
21
31
3
32
13
50
27
10
48
40
41
54
26
8

12
60
51
47
46
57
55
19
29
52
59
56
1
phót

53


Phút thứ nhất

H

1
30
25
37
16
22
15
35

18
9
11
28
42
58
38
45
24
43
14
44
39
34
36
5
6
4
17
7
2
23
33
20
49
21
31
3
32
13

50
27
48
40
10
41
54
26
8
12
60
51
47
46
57
55
19
29
52
59
56
phót
1
53


Phút thứ hai

9
13

25
11
5
3
44
52
58
20
35
55
7
10
16
28
36
24
31
19
39
14
1
22
29
37
43
32
51
53
60
59

47
46
45
49
48
50
54
2
15
40
27
23
30
21
33
41
26
12
6
8
34
4
42
56
57
18
38
17
1
phót



Phút thứ ba

H

9
13
25
11
5
3
44
52
58
20
35
55
7
10
16
28
36
24
31
19
39
14
1
22

29
37
43
32
51
53
60
59
47
46
45
49
48
50
54
2
15
40
27
23
30
21
33
41
26
12
6
8
34
4

42
56
57
18
38
17
1
phót


Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc
khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất.


Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình vào
Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp.


Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một
số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.


Đoàn người khai hoang
cứ dần dần tiến vào
Nam. Từ vùng đất Phú
Yên, Khánh Hoà đến
Tây Nguyên, Nam
Trung Bộ, đoàn người
tiếp tục tiến sâu vào
vùng đồng bằng sông

Cửu Long ngày nay.

PHÚ
YÊN

CUỐI THẾ KỈ XVII

G
NG ON

L
B
G ỬU
N
C
ĐỒ NG


KHÁNH
HÒA
TÂY
NGUYÊN BỘ
NG
U
TR
M
NA

CUỐI THẾ KỈ XVIII



Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó. Họ vỡ
đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, ... tạo
nên những xóm làng đông đúc, trù phú.


Cuối thế kỉ XVI các chúa
Nguyễn ra sức đẩy mạnh cuộc
khai hoang.
Nông dân và quân lính
mang theo gia đình mình cùng
với lương thực và nông cụ
được phát họ tiến vào phía
nam.
Từ vùng đất Phú Yên
Khánh Hòa, họ đến Tây
Nguyên, Nam Trung Bộ rồi
tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng
bằng sông Cửu Long ngày nay.
Đi đến đâu họ lập làng vỡ
đất trồng trọt và chăn nuôi đến
đó.

PHÚ
YÊN

CUỐI THẾ KỈ XVII

G
NG ON


L
B
G ỬU
N
C
ĐỒ NG


KHÁNH
HÒA
TÂY
NGUYÊN BỘ
NG
U
TR
M
NA

CUỐI THẾ KỈ XVIII


II. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

 Hoàn thành bảng so sánh sau :
Tiêu chí so sánh
Giới hạn diện
tích đất
Tình trạng sử
dụng đất

Xóm làng, dân cư
Dân tộc

Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn
Sau khi khẩn
hoang
hoang
Từ sông Gianh đến hết
Từ sông Gianh đến
hết vùng Quảng Nam vùng đồng bằng sông
Cửu Long.
Đất hoang giảm, đất
Đất hoang còn nhiều được sử dụng tăng.
Xóm làng dân cư thưa
thớt[

Xóm làng đông đúc
và ngày càng trù phú.

Chủ yếu là người
Việt (người Kinh)

Có thêm người Chăm,
người Khơ-me và các dân
tộc ở Tây Nguyên.


Kết quả của cuộc khẩn
hoang ở Đàng Trong

Cuộc khẩn
hoang đã làm
cho bờ cõi đất
nước được mở
rộng. Diện tích
đất
nông
nghiệp
tăng,
sản xuất nông
nghiệp
phát
triển, đời sống
nhân dân ấm

CUỐI THẾ KỈ XVII

PHÚ
N
KHÁNH
HỊA

TÂY
NGUN BỘ
NG
U
TR
M
G
G

N ON NA
BẰ U L
NG CỬ

Đ NG


CUỐI THẾ KỈ XVIII







×