Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 9 lam viec voi day so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 35 trang )

Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa
biết trước có dạng như thế nào? Cách
thực hiện ra sao?

11:46:51 sáng


Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:
While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Cách thực hiện:
1.Kiểm tra điều kiện
2.Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua, việc thực
hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng,
thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
11:46:52 sáng


Giả sử ta cần viết chương trình nhập điểm
kiểm tra môn Tin học của các học sinh trong
một lớp (có n học sinh) và in ra màn hình
điểm số cao nhất.
Input: Điểm của n học sinh
Output: Điểm số cao nhất
Hãy viết lệnh nhập điểm
cho 1 học sinh?
11:46:52 sáng


- Nhập điểm cho 1 học
sinh
- Nhập điểm cho 2 học


sinh

Khai báo 1 biến như sau:

Var diem1: real;

Readln (diem1);

Readln (diem1);
Readln (diem2);
- Nhập

Khai báo 2 biến như sau:

điểm cho n học
sinh thì sao?

Var diem1, diem2: real;
11:46:52 sáng


Cần bao nhiêu biến cho
bài toán trên?

11:46:52 sáng


Var diem1, diem2, diem 3,…, diemn:
real;
…..


Chương trình trở
nên càng dài.

Read(diem1); Việc quản lí các
Read(diem2); biến càng khó
…..
Read(diemn);

khăn.

Nhầm lẫn và
sai sót.
11:46:52 sáng


Vậy có cách nào
để thay thế n biến
ở trên bởi một
biến duy nhất hay
không?
Và thay thế n lần
câu lệnh nhập ở
trên bởi một câu
lệnh duy nhất hay
Sử dụng: KIỂU
DỮ LIỆU MẢNG
không?
11:46:52 sáng



11:46
11:46:53 sáng


1. Dóy s v bin mng
Diem1

Diem2

Diem3

Diem4

8

6

7

5

Diemn
..

10

Phn t ca mng
Diem1 Diem2 Diem3 Diem4


Diem
Chổ
soỏ

8

6

7

1

2

3

5
4

Diemn


.

10
k

Dửừ lieọu kieồu
maỷng
11:46:53 sỏng



1. Dãy số và biến mảng
- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn
các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có
cùng một kiểu dữ liệu.
- Mỗi phần tử được xác định bởi một chỉ số
- Biến mảng là biến được khai báo kiểu dữ liệu
là kiểu mảng.
Diem
Chæ
soá

8

6

7

1

2

3

5
4

………


10

…….

k

11:46:53 sáng


1. Dãy số và biến mảng
Ví dụ:
1

A

2

3

4

5

6

7

45 43 42 39 52 32
32 38
Trong đó

 Tên mảng : A
 Số phần tử của mảng: 7
 Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
 Khi tham chiếu đến phần tử thứ i
Ta viết A[i]
A[6] = 32


BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
2. VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG:
1
2
3
4

A

5

6

7

45 43 42 39 52 32 38
Khi khai báo biến mảng
cần chỉ rõ những yếu tố
nào?

Khai báo mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.

+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.


1. Dãy số và biến mảng
Ví dụ:
1

A

2

3

4

5

6

7

45 43 42 39 52 32
32 38
Trong đó
 Tên mảng : A
 Số phần tử của mảng: 7
 Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
 Khi tham chiếu đến phần tử thứ i
Ta viết A[i]

A[6] = 32


1. Dãy số và biến mảng

- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các
phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một
kiểu dữ liệu.
- Mỗi phần tử được xác định bởi tên biến mảng và
một chỉ số
2. VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG:

Khai báo mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng.
+ Số lượng phần tử.
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
11:46:53 sáng


2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Cú pháp khai báo mảng:
Var Tên mảng:array[chỉ số đầu.. chỉ số cuối] of kiểu dữ liệu;

Trong đó:
-Var, Array, of: là từ khóa của chương trình.
-Tên mảng: do người dùng đặt.
-Chỉ số đầu <= chỉ số cuối (Số nguyên)
-Kiểu dữ liệu có thể là Integer hoặc Real
11:46:53 sáng



2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
Ví dụ:
Var chieucao: array [1..50] of real;
 Khai báo biến mảng có tên chieucao gồm 50 phần tử
có kiểu số thực
Var Tuoi: array [20..50] of integer;
 Khai báo biến mảng có tên Tuoi gồm 31 phần tử có
kiểu số nguyên

11:46:53 sáng


BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
Ví dụ:

Sử dụng khai báo mảng để khai báo cân
nặng và chiều cao của các bạn học sinh
trong lớp em.
Bài làm:

Số lượng học sinh
Var Cannang: array[1..50]
real;
trong of
lớp
là bao
chieucao: array[1..50]

of real;
nhiêu?
Cân nặng và chiều
cao thuộc những kiểu
dữ liệu nào?


Cách khai báo biến nào sau đây trong pascal
đúng hay sai? Giải thích?
a) Var X: Array[10, 13] of
integer;
b) Var X: Array[5..10.5] of
real;
c) Var X: Array[3.4..4.8] of
integer;
d) Var X: Array[10.. 1] of
integer;
e) Var X: Array[4..10] of real;

Sai
Sai
Sai
Sai
Đúng


a) Khai báo biến mảng
Cú pháp :
var Tên mảng:array[chỉ số đầu.. chỉ số cuối] of kiểu dữ liệu;


Trong đó:
-var, array, of: là từ khóa của chương trình.
-Tên mảng: do người dùng đặt.
-Chỉ số đầu <= chỉ số cuối (Số nguyên)
-Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real
11:46:53 sáng


2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
•Lợi ích của việc sử dụng biến mảng:
Có thể thay rất nhiều câu lệnh nhập
và in dữ liệu ra màn hình bằng một
câu
lệnh lặp.
Ví dụ:


Write(‘Nhap diem HS thu 1:
‘);
Readln(diem1);
Write(‘Nhap diem HS thu 2:
‘);
Readln(diem2);

Write(‘Nhap diem HS thu n:
‘);
Readln(diemn);

For i:=1 to n do

begin
write(‘Nhap vao
diem HS thu ‘,i,’ : ‘);
readln( diem[i] );
end;

11:46:53 sáng


2. Ví dụ về biến mảng
a) Khai báo biến mảng
•Lợi ích của việc sử dụng biến mảng:
Có thể sử dụng biến mảng một cách
rất hiệu quả trong xử lí dữ liệu.


Ví dụ:
If diem1>8.0 then
Write(‘Gioi’);
If diem2>8.0 then
Write(‘Gioi’);
If diem3>8.0 then
Write(‘Gioi’);
…..
If diemn>8.0 then
Write(‘Gioi’);

For i:=1 to n do
begin
If diem[i]>8.0 then

Write(‘Gioi’);
end;

11:46:53 sáng


2. Ví dụ về biến mảng
b) Truy cập mảng
• Ta sử dụng các phần tử của biến mảng như một biến thông
thường: gán giá trị, nhập giá trị, tính toán,…
• Truy cập mảng:
teân bieán maûng[chæ soá]
Ví dụ: Var diem:array [1..50] of integer;
+ Gán giá trị: diem[3]:= 10;
+ Nhập giá trị cho biến mảng: for i:=1 to 5 do readln(diem[i]);
+ Tính toán: diem[1]:=diem[3]+diem[2];
+ In dữ liệu ra màn hình: for i:=1 to 40 do
if diem[i] >=9.0 then writeln(diem[i]);
11:46:53 sáng


2. Ví dụ về biến mảng
b) Truy cập mảng
• Ta sử dụng các phần tử của biến mảng như một biến thông
thường: gán giá trị, nhập giá trị, tính toán,…
• Truy cập mảng:
teân bieán maûng[chæ soá]

11:46:53 sáng



Bài
9

LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ

3. Tìm giá trò lớn nhất và nhỏ
nhất của dãy số.

Ví dụ
3:

Viết chương trình nhập N số
nguyên từ bàn phím và in ra
màn hình số nhỏ nhất và lớn
nhất. N cũng được nhập từ bàn
phím.


Cùng tìm thuật toán
Tìm ra
lớn
Ồquả
! Quả
nhất
này
lớnrồi
Quả này
hơn bé hơn, bỏ


Quả này
Quả này
lớn nhất
Quả này bé mới lớn
hơn, bỏ qua nhất ?

qua

MAX

7.0

8.0
4.5

9.5

6.0


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×