Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Giải pháp nâng cao mức sống dân cư ở Thành phố Đà Nẵng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.54 KB, 99 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi x in cam đoan đây là công trình nghiên cứu k hoa học của bản thân tôi.
Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực, các k ết quả nghiên cứu chưa
từng được công bố trong bất k ỳ công trình nào k hác.

Tác giả

Dương Thị Hoàng Trân

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

ii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................................. ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỨC SỐNG DÂN
CƯ .............................................................................................................................................. 6
1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC SỐNG DÂN
CƯ.............................................................................................................................................. 6
1.1.1. Các khái niệm .................................................................................................. 6
1.1.1.1 Hộ gia đình ............................................................................................... 6


1.1.1.2. Mức sống .................................................................................................. 6
1.1.1.3. Ý nghĩa mức sống ................................................................................... 8
1.1.2. Hệ thống cá c chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư ..................................... 9
1.1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá thu nhập ............................................................ 9
1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chi tiêu ............................................................ 16
1.1.2.3. Các chỉ tiêu khác .................................................................................. 17
1.1.2.4. Chỉ tiêu tổng hợp .................................................................................. 20
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC SỐNG DÂN CƯ .................... 22
1.2.1. Vị trí địa lí ....................................................................................................... 22
1.2.2. Nhân tố tự nhiê n ............................................................................................ 23
1.2.3. Trình độ họ c vấn, việc là m .......................................................................... 23
1.2.4. Về nhân khẩu học .......................................................................................... 23
1.2.5. Các nhân tố k inh tế ....................................................................................... 24

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

iii

1.3. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ NÂNG
CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ ...................................................................................... 25
1.3.1. Philippines ...................................................................................................... 25
1.3.2. Thailand .......................................................................................................... 26
1.3.3.Trung Quốc ...................................................................................................... 27
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG MỨC SỐNG DÂN CƯ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG THỜI KỲ 2004 - 2010 .......................................................................................... 28
2.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC SỐNG ........................................................ 28
2.1.1. Về tự nhiên....................................................................................................... 28

2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 28
2.1.1.2. Về địa hình ............................................................................................ 28
2.1.1.3. Về khí hậu .............................................................................................. 29
2.1.1.4. Về thuỷ văn ............................................................................................ 29
2.1.1.5. Đất đai .................................................................................................... 30
2.1.1.6. Tài nguyên thiên nhiên ....................................................................... 30
2.1.2. Về kinh tế - xã hội ......................................................................................... 31
2.1.2.1. Dân số và nguồn lao động .................................................................. 31
2.1.2.2. Vấn đề giáo dục và chăm sóc sức khoẻ ............................................ 32
2.1.2.3. Tình hình phát triển về kinh tế ......................................................... 32
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG MỨC SỐNG DÂN CƯ Ở
TH ÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜ I KỲ 2004 - 2010 .................................................. 34
2.2.1. Thu nhập và cơ cấ u thu nhập ..................................................................... 34
2.2.2. Chi tiêu và cơ cấu chi tiê u ........................................................................... 43
2.2.3. Phân tích biến động về đầu tư tích luỹ ...................................................... 47
2.2.4. Về nhà ở và đồ dùng lâ u bề n ....................................................................... 48
2.2.4.1. Nhà ở ...................................................................................................... 49
2.2.4.2. Đồ dùng lâu bền ................................................................................... 50
2.2.5. Về nhân khẩu và lao động ............................................................................ 52

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

iv

2.2.6. Các vấn đề về y tế và giáo dục .................................................................... 54
2.2.6.1. Chi tiêu cho y tế và chăm sóc sức khoẻ ............................................. 54
2.2.6.2. Các vấn đề về giáo dục ......................................................................... 55
2.2.7. Tình hình sử dụng điện, nước s inh hoạt ................................................... 57

2.2.7.1. Tình hình sử dụng điện ....................................................................... 57
2.2.7.2. Sử dụng nguồn nước ........................................................................... 57
2.3. THỰC TRẠNG PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG ...................................................................................................................................... 58
2.3.1. Phân hoá thu nhập ........................................................................................ 58
2.3.2. Phân hoá chi tiê u ........................................................................................... 59
2.3.3. Sự khác nhau trong chất lượng cuộc sống giữa người giàu và
người nghè o ............................................................................................................... 61
2.3.3.1. Y tế ........................................................................................................... 61
2.3.3.2. Giáo dục ................................................................................................. 62
2.3.3.3. Giá trị TSCĐ và đồ dùng lâu bền ....................................................... 63
2.3.4. Phân tích biến động phân hoá giàu ng hèo qua các chỉ số đo lường
bất bình đẳng .............................................................................................................. 64
2.3.4.1. Hệ số Gini .............................................................................................. 64
2.3.4.2. Đường cong Lorenz............................................................................... 65
2.3.4.3. Chỉ số tổng hợp ..................................................................................... 65
CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PH ÁP NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ Ở
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................................................................................................... 68
3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ ............... 68
3.1.1. Quan điể m nâng cao mức sống dân cư ..................................................... 68
3.1.2. Mục tiê u nâ ng cao mứ c sống dân cư ......................................................... 69
3.2. NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC NÂNG CAO MỨC SỐNG
DÂN CƯ TRONG QUÁ TRÌNH QUY HO ẠCH ĐÔ THỊ Ở THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG .............................................................................................................. 70

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

v


3.2.1. Những thời cơ nâ ng cao mức sống dân cư trong quá quy hoạch
đô thị ........................................................................................................................... 70
3.2.2. Những thách thức nâng cao mức sống dân cư tro ng quá trình quy
hoạch đô thị ............................................................................................................... 71
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC SỐNG DÂN CƯ Ở
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .............................................................................................. 72
3.3.1. Nhóm giả i pháp về kinh tế............................................................................ 72
3.3.1.1.Giải quyết việc làm và bảo hiểm thất nghiệp ..................................... 72
3.3.1.2.Tiếp cận và mở rộng các thị trường tiêu thụ sản phẩm .................. 74
3.3.1.3. Huy động và sử dụng vốn đầu tư........................................................ 75
3.3.1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý và thúc đẩy sản xuất phát
triển ....................................................................................................................... 77
3.3.2. Nhóm giả i pháp về y tế và sức khoẻ ........................................................... 79
3.3.3. Nhóm giả i pháp về giáo dục – đào tạo ...................................................... 80
3.3.4. Nhóm giả i pháp khác .................................................................................... 81
3.3.4.1. Giải pháp về sử dụng điện, nước sạch và vệ sinh môi trường....... 81
3.3.4.2. Chính sách nhà ở và tạo việc làm cho người nghèo ...................... 82
3.3.4.3. Chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình ...................................... 84
3.3.4.4. Chính sách hoàn thiện các chương trình tín dụng hỗ trợ
người nghèo. ........................................................................................................ 85
3.3.4.5. Đào tạo tay nghề cho người lao động diện xoá đói giảm nghèo
tạo cơ hội cho họ có việc làm ............................................................................ 86
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 89
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer

Full version can be ordered from />

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GDP

Tổ ng thu nhập q uố c nộ i

HDI

Chỉ số phát triển con người

HPI

Chỉ số nghèo đó i tổng hợp

UNDP

Chương trình phát triển Liên hiệp quốc

UNFPA

Quỹ Liên hiệp q uốc các hoạt động dân số

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên hiệp q uố c

WB


Ngân hàng thế giới

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học p hổ thô ng

TW

Trung ương

CPI

Chỉ số giá tiêu d ùng.

TSCĐ

Tài sản cố đ ịnh

TNBQ

Thu nhập bình q uân

CTBQ

Chi tiêu b ình quân


NN, LN, TS
SXKD
PPP

Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
Sản xuất kinh do anh
Sức mua tương đương

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung

Trang

Bảng 2.1

Sự chuyển d ịc h cơ cấu kinh tế ngành ở Tp. Đà Nẵng

33

Bảng 2.2


GDP và GDP/người theo giá so sánh của TP. Đà Nẵng và Cả nước

35

Bảng 2.3

Biến độ ng thu nhập bq đầu người/ tháng Tp. Đà Nẵng 2004-2010

36

Bảng 2.4

Thu nhập bình quân/thá ng p hân theo nhóm thu nhập ở Tp.Đà Nẵng

36

thời kỳ 2004 – 2010.
Bảng 2.5

Thu nhập bình quân /tháng chia theo nhóm thu nhập của Tp. Đà

38

Nẵng và các đ ịa phương k hác năm 2010.
Bảng 2.6

Thu nhập bình q uân/thá ng p hân theo nguồn, k hu vực ở Tp. Đà Nẵng

39


thời kỳ 2004-2010.
Bảng 2.7

Cơ cấu thu nhập bình quân theo nguồ n thu ở Tp. Đà Nẵng

40

Bảng 2.8

Số hộ nghèo theo chuẩn tính đ ến 31/12 hàng năm ở Tp.Đà Nẵng.

41

Bảng 2.9

Tỷ lệ hộ nghèo của cả nước và các thành p hố Đà Nẵng thời kỳ 2004

42

- 2010.
Bảng 2.10

Biến độ ng chi tiê u bình quân /tháng ở Tp. Đà Nẵng

43

Bảng 2.11

Chi tiêu b ình q uân/nhân k hẩu/thá ng theo nhóm thu nhập ở Tp. Đà


44

Nẵng năm 2004 – 2010.
Bảng 2.12

Cơ cấu chi tiêu b ình quân cho đời sống ở Tp. Đà Nẵng.

45

Bảng 2.13

Chi tiêu b ình q uân/nhân k hẩu/thá ng chia theo khu vực ở Tp.Đà N ẵng

46

thời kỳ 2004 – 2010.
Bảng 2.14

Đầu tư tích luỹ về nhà ở và TSCĐ của dân cư Tp. Đà Nẵng ( tính cho hộ

47

có đầu tư)

Bảng 2.15

Giá trị TSCĐ, đồ d ùng lâu b ền, nhà ở bq mộ t hộ phân theo 5 nhó m

48


thu nhập ở Tp. Đà Nẵng năm 2010.
Bảng 2.16

Diện tích nhà ở bình quân một nhâ n khẩu theo loại nhà Tp.Đà Nẵng.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
49


viii

Bảng 2.17

Diện tích nhà ở b ình quân 1 nhân k hẩu Tp. Đà Nẵng.

49

Bảng 2.18

Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền phân theo k hu vực và nhóm thu nhập ở

50

Tp.Đà Nẵng năm 2010.
Bảng 2.19

Nhân k hẩu và lao động bq hộ năm 2010 ở Tp. Đà Nẵng


52

Bảng 2.20

Trình độ văn hoá của các hộ ở Tp. Đà Nẵng, năm 2010.

52

Bảng 2.21

Trình độ chuyên môn của các hộ ở Tp.Đà Nẵng, năm 2010.

53

Bảng 2.22

Chi p hí cho y tế và chăm sóc sức kho ẻ bq/nhân k hẩu/tháng ở Tp. Đà

54

Nẵng
Bảng 2.23

Tỷ lệ biết đọc, viết của dân số 10 tuổi trở lên ở Tp.Đà Nẵng

55

Bảng 2.24

Chi tiêu cho giáo d ục b ình q uân/người/năm ở Tp.Đà Nẵng.


56

Bảng 2.25

Tỷ lệ hộ sử dụng nước cho ăn, uống và sinh hoạt hà ng ngày theo khu

57

vực năm 2010.
Bảng 2.26

Thu nhập bình q uân tháng theo k hu vực, nhó m thu nhập Tp. Đà

58

Nẵng.
Bảng 2.27

Chi tiêu b ình q uân theo nhóm dân cư ở Tp. Đà Nẵng nă m 2010.

59

Bảng 2.28

Cơ cấu chi tiêu b ình quân tháng theo khu vự c, ở Tp. Đà Nẵng năm

60

2010.

Bảng 2.29

Chi tiêu y tế và chăm sóc sức khoẻ bq/nhâ n khẩu/ tháng nă m 2010

61

Bảng 2.30

Chi p hí giáo d ục bq/ngư ời/năm p hân theo các khoản chi năm 2010.

62

Bảng 2.31

Giá trị TSCĐ, đồ d ùng lâu b ền b ình q uân 1 hộ chia theo 5 nhóm thu

63

nhập Tp. Đà Nẵng.
Bảng 2.32

Hệ số Gini Tp. Đà Nẵng và Cả nước thời kỳ 2004 – 2010.

64

Bảng 2.33

Chỉ số HDI các Tp. Đà Nẵng và các đ ịa phương khác năm 2004.

67


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình

Nội dung

Trang

Hình 1.1

Đường co ng Lorenz

11

Hình 1.2

Sơ đồ cấu trúc của HDI

22

Hình 2.1

Cơ cấu k inh tế theo ngành của Tp.Đà Nẵng năm 2005 và 2010.


33

Hình 2.2

GDP và GDP b ình q uân đầu người Tp. Đà Nẵng

35

Hình 2.3

Thu nhập b ình quân của cả nước và Tp.Đà Nẵng

37

Hình 2.4

Cơ cấu thu nhập p hân theo nguồn thu Tp. Đà Nẵng năm 2004 và

40

2010.
Hình 2.5

Tỷ lệ hộ nghèo Cả nước và các địa p hương khác 2004 - 2010

42

Hình 2.6

CTBQ và tốc độ chi tiêu bình q uân Tp. Đà Nẵng 2004 – 2010


43

Hình 2.7

Giá trị TSCĐ, đồ dùng lâu bền và nhà Tp. Đà Nẵng.

48

Hình 2.8

Chi tiêu bình quân tháng theo k hu vực Tp. Đà Nẵng năm 2010

60

Hình 2.9

Đường cong Lo renz thành phố Đà Nẵng năm 2008.

66

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nhữ ng năm qua cả nước đã đạt được những thành q uả nhất định trong

nâng cao mức số ng, giả m tỷ lệ đói nghèo và đ ã được báo cáo của các tổ chức q uốc tế
công nhận. Có được thành cô ng trên là do Việt Nam đã thực hiện đường lối đổi mới
kinh tế gần 30 năm q ua. Nhờ có chính sách đổ i mới k inh tế mà từ chỗ thiếu lương thự c
nay đã trở thành nước xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới sau Thá i Lan. Chính sách mở
cửa đã thu hút được các nguồ n vố n tro ng và ngoài nước mở rộ ng sản xuất, tăng việc
làm, tăng thu nhập cho người lao độ ng, nâng cao mức sống cho các tầng lớp dân cư.
Bên cạnh đó, các chính sách về đất đai, chính sách phát triển nông nghiệp, p hát triển
các thành phần k inh tế, khu vực kinh tế, chính sách tín dụng, các chương trình sản xuất
theo hướng xuất khẩu,... đã có tác độ ng tích cực đ ến tăng trưởng k inh tế mang lại các
thành tựu đáng k ể về p hát triể n kinh tế, tạo ra những tiền đề đ ể cải thiệ n đời sống cho
các tầng lớp dân cư.
Cùng với quá trình p hát triển kinh tế của cả nước, thành phố Đà Nẵng trong
những năm qua kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt được rất nhiều thành tựu tro ng cải
cách và p hát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình q uâ n hàng năm trong
thời kỳ 2004 – 2010 đạt 11,1%, tro ng đó tốc độ tăng giá trị sản xuất cô ng nghiệp năm
2010 gấp 1,73 lần nă m 2004, bình quân tăng 9,63 %/năm; tăng trưởng ngà nh dịch vụ
khá cao đạt 16,8%/năm, giá trị nông lâm thuỷ sản giảm 1,64%/năm; cơ sở hạ tầng
được xây dựng hiệ n đại hóa, xây dự ng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc,… Mặt
khác, trong quá trình đô thị hoá thành phố Đà Nẵng đã có những thay đổ i đáng kể về
mặt xã hội, tình hình đời sống dân cư ở thành phố đã chuyể n biến và p hát triển tích
cực. Nhiều phong trào xoá đói giảm nghèo, chính sách an dân tro ng mục tiêu p hấn đấu
của thành p hố , chương trình “ năm không”, xo á đó i giảm hộ nghèo, giải quyết việc
làm cho người lao động, nâng cao chất lượng các hoạt động, y tế, văn hoá,... của Uỷ
ban nhâ n dân thành p hố Đà Nẵng đang từ ng bước trở thành hiện thực. Tuy nhiê n, nếu
so sánh với các thành p hố k hác tro ng cả nước thì mức số ng d ân cư của thành p hố Đà
Nẵng vẫn còn thấp và chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư cũng diễn ra khá
phức tạp. Vì vậy, nghiên cứ u thực trạng mứ c số ng dân cư và tìm ra giải pháp để nâng

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer

Full version can be ordered from />

2

cao mức số ng dân cư ở thành phố Đà Nẵng là vấn đề cấp bách được đặt ra. Với ý
nghĩa đó, tô i chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao mức sống dân cư ở thành phố Đà
Nẵng” để nghiên cứu với mong muố n tìm ra những giả i p háp góp phần phát triể n k inh
tế - xã hộ i của thành phố Đà Nẵng nói riêng và cải thiện đời sống dân cư ở thành phố
Đà Nẵng nó i chung.
2. TỔNG Q UAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
Trong những năm gần đây, vấn đề mứ c sống đã được các nhà k hoa học tro ng và
nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu.
- Ở Việt Nam: Các tác giả đã đề cập một cách k hái quát những vấn đề lý luận
và thực tiễn về mức sống của dân cư như thu nhập của người d ân, trình độ dân trí, chất
lượng y tế, giáo d ục,... Các công trình nghiê n cứu liên quan đến mức sống đã được
công bố:
Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ S ĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, Lê Thị
Phương Loan, Nguyễn Pho ng...:“ Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993”,
“Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 199 -1998”, “Mức sống trong thời kì bùng nổ
kinh tế Việt Nam 2001”...
Đỗ Thiên Kính: “Phân hóa giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến
nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam” (2003).
PGS.TS. Nguyễn Thị Cành: “Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo
và các giải pháp x óa đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam
nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” (2001).
Đặc biệt, Báo cáo phát triển con người Việt Nam năm 1999 - 2004, đây là một
công trình quan trọng được nhó m các nhà nghiên cứu Việt Nam tổng hợp từ nhiều
công trình nghiê n cứu của các nhà khoa học thuộ c các chuyê n ngành khác nhau về lĩnh
vực phát triển co n người ở Việt Nam. Tro ng báo cáo này, các tác giả đề cập tới những
vấn đề liê n quan đến mức sống dân cư như thu nhập của người d ân, trình độ dân trí,

chất lượng y tế, giáo d ục... Qua đó, chúng ta thấy được bức tranh tổng quát về chất
lượng cuộ c số ng của co n người tro ng giai đoạn đổi mới.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

3

Riêng ở thành phố Đà Nẵng, C ục thố ng kê đã thực hiện khảo sát chọn mẫu về
mứ c số ng hộ gia đ ình 2 năm mộ t lần, bắt đầu từ năm 2002. Các báo cáo phân tíc h từ
số liệ u điều tra các năm 2004, 2006, 2008 của Cục thống kê thành p hố Đà Nẵng đã nêu
lên được một số vấn đề chủ yếu mang tính k hái q uát về tình hình đời sống d ân cư ở
thành p hố Đà Nẵng, so ng chư a nghiên cứ u đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức
sống dân cư.
- Trên thế giới: đã có nhiề u nhà khoa họ c và các tổ chức nghiê n cứ u vấn đề liên
quan đến mức sống. Trong đó, vào cuố i thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế k ỉ XX,
mộ t nhà dân số học ngư ời Ấn Độ (R.C Sharma) đề cập đến chất lượng cuộ c số ng trong
tác p hẩm “Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống” (Population,
resources, env ironment and quality of life), ô ng nghiê n cứ u mố i tương tác giữa chất
lượng cuộ c số ng dân cư với q uá trình phát triển d ân cư, phát triển k inh tế xã hội của
mỗ i quốc gia. Theo ô ng, chất lượng cuộc số ng là sự đáp ứng đầy đủ về các yếu tố vật
chất và tinh thần cho người dân. Năm 1990, UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hiệp
Quốc) đã đưa ra hệ thố ng các chỉ tiêu đánh giá về phát triển con người - HDI (Human
Development Index ). Hệ thố ng các chỉ tiêu này đã phản ánh cách tiếp cận mới, có tính
hệ thống về phát triển con người, co i p hát triể n co n người là sự mở rộ ng phạm vi lự a
chọn của co n người để đạt đến một cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh, có ý nghĩa và
xứng đáng với con người. [19]
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống ho á những vấn đề lý luận về mứ c sống của các hộ gia đình dân cư.

- Phân tích tình hình biến động về thu nhập, chi tiêu, điều k iện sống của dân cư ở
thành p hố Đà Nẵng thời k ỳ 2004 – 2010.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng về mức sống dân cư, luận văn đ ề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao mức số ng d ân cư ở thành phố Đà Nẵng.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

4

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứ u các hiện tượng có liên quan trực tiếp và
giá n tiếp đến đời sống vật chất và tinh thần của các hộ gia đình d ân cư hiện đ ang cư trú
ở thành phố Đà Nẵng.
4.2. Phạ m vi nghiê n cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về mức số ng dân cư
qua các mặt: thu nhập, chi tiêu, điều k iện sống, ... của các hộ gia đình p hân theo các
nhóm dân cư ở thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2004– 2010.
5. NGUỒN SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nguồn số liệu của luận văn
Luận văn này sử dụng số liệu của các cuộc điều tra mức số ng dân cư ở thành phố
Đà Nẵng do Cục thố ng kê Đà Nẵng thực hiện vào các năm 2004, 2006, 2008, 2010.
Các cuộc khảo sát này sử dụng loại p hiếu phỏng vấn hộ gia đình gồ m p hiế u phỏng vấn
thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình mẫu trên toàn thành phố. Phiếu phỏng vấn
được thiết k ế tương đố i chi tiết giúp điều tra viên ghi chép thuận lợi, tránh bỏ sót các
khoản mục và tăng tính thống nhất giữa của các điều tra viên, từ đó nâng cao chất
lượng đ iều tra.
Cuộ c điều tra k hảo sát với quy mô mẫu 570 hộ gia đ ình, trong đó 570 hộ đ iều tra
thu nhập và 114 hộ đ iều tra chi tiêu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Do tính chất của
điều tra mẫu nên q uy mô các cuộc đ iều tra k hô ng lớn nhưng được tổ chức thực hiện

khá chặt chẽ, chi tiết, cho p hép đánh giá nhiều vấn đề tác động đến mức số ng d ân cư
và phân hoá giàu nghèo trên địa bàn thành p hố.
Nội dung của cuộ c điều tra chủ yếu thu thập thông tin cơ bản về mức sống như
thu nhập và chi tiêu của gia đình trên các mặt: ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, vui chơi,
chăm sóc sức khoẻ. Ngoài ra, cũng phản ánh một số vấn đ ề khác liên quan k hác đến
mứ c số ng.
Qua số liệu của các cuộc đ iều tra trên, tác giả sử dụng số liệu sơ cấp của cuộc
điều tra, tiế n hành tính toán mộ t số chỉ tiêu theo yêu cầu nghiên cứu. Đồng thời,
còn sử d ụng số liệu thứ cấp từ kết q uả tổ ng hợp đ iều tra khảo sát mức sống dân cư
tro ng thời k ỳ 2004 – 2010 của Cục thống kê thành phố Đà Nẵng và các dữ liệu có
liên q uan từ niên giám thố ng kê của thành phố Đà Nẵng và các địa p hương khác.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

5

5.2. Phương pháp nghiê n cứu
Tro ng q uá trình nghiên cứ u, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu trong
nghiên cứ u kinh tế - xã hội như phương pháp d uy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
phương p háp hệ thống, phương pháp thống kê mô tả và mô hình hoá thố ng kê để tiến
hành tổ ng hợp số liệu, p hân tíc h và so sánh.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về mứ c sống, góp p hần làm rõ bản
chất mức số ng d ân cư và hệ thống hoá chỉ tiêu đo lương mức sống dân cư.
- Phân tích thực trạng mức số ng dân cư thành p hố Đà Nẵng thời kỳ 2004 – 2010
trên các mặt thu nhập , chi tiêu, tích luỹ tài sản, điều k iện sống,... của các hộ gia đ ình.
- Đề xuất hệ thống giải p háp nhằm góp phần nâng cao mức sống dân cư ở thành
phố Đà Nẵng.

7. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngo ài phần mở đầu, k ết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết
cấu thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1. Nhữ ng vấn đề lý luậ n cơ bản về mức sống d ân cư.
Chương 2. Thự c trạng mứ c số ng d ân cư ở thành p hố Đà Nẵng thời kỳ 2004 2010.
Chương 3. Nhữ ng giải p háp nhằm nâng cao mức sống dân cư ở thành phố Đà
Nẵng.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

6

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
MỨC SỐNG DÂN CƯ
1.1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CH Ỉ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC SỐNG DÂN CƯ
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1 Hộ gia đình
Hộ gia đ ình chưa được k hái niệm một cách thố ng nhất, tuy vậy ta có thể hiểu hộ
gia đ ình q ua một số k hái niệm sau:
Theo điều 106 của Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005, phần 1, chương 1, mục 1
cho rằng: Hộ gia đình là một nhóm người mà các thành viên có tài sản chung, cùng
đóng góp công sức để ho ạt độ ng k inh tế chung tro ng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi
tham gia quan hệ d ân sự thuộc các lĩnh vự c này.
Theo Tổ ng cục thống kê Việt Nam trong tổ ng đ iều tra dân số và nhà ở năm 1999:
Hộ gia đình b ao gồm một ha y mộ t nhóm người ở chung và ăn chung. Những người
này có thể có ho ặc khô ng có q uỹ thu, chi chung; có thể có hoặc không có mối quan hệ

ruộ t thịt.
Hộ gia đ ình là một nhóm cá nhân xã hội chủ yế u sống chung nha u về kinh tế,
sinh hoạt, ăn uống chung nhau.( Xã hội họ c nông thôn, tác giả Tống Văn Chung)
Qua nhữ ng k hái niệm trên, luậ n văn sử d ụng khái niệm hộ gia đình là những
người cùng số ng chung dưới một mái nhà, cùng cùng ăn chung và cùng chung quỹ thu,
chi. Trên thực tế hộ gia đ ình là nguồ n cung cấp đầu vào cho nền kinh tế quốc d ân về
lao động, tài sản, vốn,… để nhận các k hoản thu nhập từ tiề n lương, tiền lãi, lợi nhuận
và sử d ụng thu nhập để thoả mãn các nhu cầu về đời sống vật chất và văn ho á.
1.1.1.2. Mức sống
Mức sống là một khái niệm rất phức tạp, p ho ng p hú liên q uan đến sự phát triển,
tho ả mãn nhu cầu của xã hộ i nói chung và nhu cầu của con người nó i riêng. Có nhiều
cách hiểu k hác nhau về mức số ng và được đo bằng nhiều tiêu chí k hác nhau. Mức
sống thường được phân b iệt với chất lượng cuộc sống. Mức sống là thước đo về p húc

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

7

lợi vật chất cò n chất lượng cuộc số ng là thước đo cả về phúc lợi vật chất và giá trị tinh
thần. [24]
Hiện na y có rất nhiều đ ịnh nghĩa k hác nhau về mức sống. Nhìn chung, các nhà
nghiên cứ u đưa ra hai cách tiếp cận đối với khái niệm này. Cách thứ nhất lấy mứ c tho ả
mãn nhu cầu của con người làm cơ sở xem xét. Cách thứ hai chọn tập hợp các điều
kiện số ng làm đối tượng nghiên cứ u, trong đó bao gồ m điều k iện xã hộ i, chính trị, sản
xuất,…
Theo Đại từ điển Tiếng Việt năm 1994 cho rằng: Mức số ng là k hái niệm chỉ mức
độ thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần. Mức số ng được thể hiện ở khối lượng
các d ịch vụ, vật phẩm kể từ loại thiết yếu nhất về ăn, ở, mặc, đi lại, bảo vệ sức khoẻ,

…cho tới những nhu cầu cao nhất liê n quan tới việc tho ả mãn các đò i hỏi về tinh thần,
đạo đức, thẩm mỹ. [18]
Theo Đại từ điển Tiếng việt, năm 1999 cho rằng: Mức sống là mức đạt được
tro ng chi dùng, hưởng thụ các điều kiện vật chất, tinh thần.[18]
Theo Từ đ iển từ và ngữ Việt Nam, năm 2006 : Mức số ng là đ iều kiện cao hay
thấp của sự sinh hoạt hằng ngày. [15]
Mức sống được xác định bằng mức độ tho ả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần mọi
thành viên tro ng xã hội hoặc các tầng lớp giai cấp trong xã hội khác nhau. Theo Các
Mác: “Mức số ng k hô ng chỉ là sự thỏa mãn những nhu cầu của đời số ng vật chất mà cả
các nhu cầu nhất định được sản sinh ra bởi chính nhữ ng đ iều kiện mà tro ng đó co n
người đang số ng và trưởng thành”. [6 ]
Mức sống suy cho cùng được b iểu hiệ n và đánh giá thông qua hiệu quả của quá
trình tái sản xuất sức lao độ ng và tái sản xuất cuộc số ng con ngư ời. Mức sống cao hay
thấp phản ánh ở khả năng, mức độ và kết q uả của quá trình tái sản xuất sứ c lao động
và tái sản xuất cuộ c số ng con người. Đây là q uá trình tiêu dùng các loại sản phẩm và
dịch vụ k hác nhau. Cùng một số lượng, chất lượng, cơ cấu sản phẩm và d ịch vụ tiêu
dùng như nha u, nếu mức độ sử dụng chúng k hác nhau, cho ta k ết quả khác trong tiêu
dùng cả về số lượng và chất lượng. Nói cách k hác, với mộ t lượng sản p hẩm và d ịch vụ
tiêu dùng như nhau, nếu mứ c độ sử dụng có ích của các sản phẩm và dịch vụ càng cao
bao nhiêu thì mức số ng càng cao bấy nhiêu.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

8

Ngo ài ra, giữ a mức số ng và nhu cầu liên quan, gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhu
cầu là sự cần thiết được đảm b ảo bằng các đ iều k iện vật chất và tinh thần nào đó nhằm
tho ả mãn những đòi hỏ i để cho co n người tồn tại và phát triển tro ng nhữ ng đ iều kiện

kinh tế - xã hội nhất đ ịnh. Nhu cầu về vật chất, tinh thần càng phát triển và mức độ
tho ả mãn nhu cầu đó càng cao bao nhiêu thì mức sống d ân cư càng cao bấy nhiêu.
Nhu cầu của co n người được thoả mãn đ ến đ âu lạ i p hụ thuộc vào sự chi tiêu của
họ. Không có chi tiê u, nhu cầu sẽ không được thực hiện và mứ c sống cũng không
được nâng cao. Cho nên, mức độ tho ả mãn nhu cầu được b iểu hiện và được đánh giá
thô ng qua mức độ chi tiêu. Do vậy trong thực tế khi xác đ ịnh mức sống người ta
thường không đo bằng số lượng, chất lượng sản phẩm và dịch vụ chi tiêu tro ng năm.
Khi nhu cầu vật chất và tinh thần của con người được thoả mãn thì mức sống
cũng tăng theo. Do đó, quá trình nâng cao mức số ng có thể được đặc trư ng bằng quá
trình thay đổi cơ cấu nhu cầu, mở rộng và tăng q uy mô nhu cầu hiện tại và nhu cầu
mới nảy sinh. Từ đó, có thể nói rằng: nâng cao mức số ng k hông p hải chỉ là q uá trình
tăng về q ui mô tiêu dùng, mà có thể thay đổi cả tổng cơ cấu tiêu dùng, thể hiện p hân
phối sản phẩm và các dạng dịch vụ tiêu dùng hợp lý, bảo đảm sử dụng có ích cho cuộ c
sống và cho hoạt động lao động của con ngư ời.
Từ những phân tích trên, chúng ta thể quan niệm về mức sống là sự thoả mãn
những nhu cầu về mặt vật chất, tinh thần của con người, mứ c sống càng cao thì co n
người càng có nhiề u khả năng lự a chọn việc phát triể n cá nhân và hưởng thụ các giá trị
vật chất và tinh thầ n mà xã hội tạo ra.
1.1.1.3. Ý nghĩa mức sống:
Mức sống có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động số ng của con người, vấn đề nâng
cao mứ c số ng của người dân trên cơ sở tăng thêm hiệu quả sản xuất bằng mọ i cách
được xem là nhiệm vụ chủ yếu hiện nay. Phát triển kinh tế xã hội góp p hần tạo ra
nhiều của cải vật chất và dịch vụ là cở sở đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đời sống
con người. Khi mức số ng dân cư được nâng cao thì thể lực và trí lực của người dân
được phát triển. Đây là đ iều kiện, yếu tố q uan trọ ng để nâng cao năng suất lao động
phát triển sản xuất xã hội. Chính vì vậy, giữa sản xuất và mức số ng có mố i q ua n hệ tác
động lẫn nhau. Muốn phát triển sản xuất p hải quan tâm đến đời số ng của người lao

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer

Full version can be ordered from />

9

động. Đồng thời, sản xuất p hát triển cũng tạo điều kiện thuậ n lợi để nâng cao đời sống
của người d ân cả về mặt vật chất và tinh thần.
Nghiên cứu mức sống dân cư có ý nghĩa quan trọng tro ng nghiê n cứu k inh tế - xã
hội. Nó cung cấp các tài liệu, thô ng tin giúp cho các nhà lãnh đạo các cấp hiểu rõ được
thự c trạng mứ c số ng đ ể xác định các chỉ số hàng năm về mức sống, nhằ m kịp thời
phản ánh tình hình k inh tế - xã hộ i của q uốc gia và các địa phương, d ùng làm cơ sở
quản lý và điều phối vĩ mô, q ua đó định hướng phát triển xã hộ i toàn diện, góp p hần
nâng cao mức số ng của người dân cả về vật chất lẫ n tinh thần.
1.1.2. Hệ thống cá c chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cư
Mức sống là một phạm trù k inh tế xã hộ i rất rộ ng, bao gồ m nhiề u nộ i d ung. Để
phản ánh tình hình mức sống không thể sử dụng mộ t vài chỉ tiêu nào đó, mà p hải sử
dụng một hệ thố ng nhiều chỉ tiêu. Bởi vì mỗi một chỉ tiêu đ ặc trưng cho mứ c số ng chỉ
phản ánh nhất thời hoặc phản ánh một mặt nào đó của mức sống mà thôi. Do vậy khi
đánh giá tình hình mức số ng d ân cư thô ng thường phải sử dụng tổng hợp một hệ thống
các chỉ tiêu khác nha u. Ta có thể phân lo ại các chỉ tiêu đánh giá mức số ng thành các
nhóm sau:
1.1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá thu nhập
* GDP và GDP bình quân đầu người
Tổng sản p hẩm quốc nội (GDP) là tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ cuố i cùng
được tạo ra của nền k inh tế tro ng một k hoảng thời gia n nhất định thường là mộ t năm.
GDP là mộ t tro ng nhữ ng chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một
quốc gia, chỉ tiê u này cũng dùng đ ể so sánh q uy mô sản xuất giữa các nư ớc với nhau.
Mỗi quốc gia luôn tìm cách đo lường kết quả hoạt độ ng của mình sau mỗi thời k ỳ nhất
định. Thành tựu kinh tế của mỗ i q uố c gia phản ánh việc quốc gia đó sản xuất ra bao
nhiêu sản phẩm để phục vụ cho đời sống nhân dân.
GDP bình quân đầu người của một q uố c gia hay lãnh thổ tại một thời kỳ nhất

định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lã nh thổ này tại thời kỳ đó chia
cho dân số của nó cũng tại thời kỳ đó. Ở Việt Nam được tính bằng USD/người hoặc
bằng Việt Nam đồng/người.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

10

GDP bình quân đ ầu người thường được d ùng để so sánh mức sống ở các q uốc
gia và là thước đo của sự giàu có của một dân số của một quốc gia khi so sánh với các
quốc gia khác. GDP bình q uân đầu người có ý nghĩa kinh tế q uan trọ ng và nó được
dùng để p hân tích sự thay đổi mức sống dân cư. Mứ c số ng dân cư của một nước phụ
thuộc vào hàng hoá và dịch vụ mà họ sản xuất ra. Sự thay đổi của GDP bình q uân đầu
người phụ thuộc rất nhiề u vào số lượng lao động và năng suất lao độ ng. Để so sánh
chính xác hơn sự khác nhau về mức sống của các q uố c gia người ta thường quy đổi
tổng sản phẩm các nước theo cùng mộ t đơn vị tiề n tệ (thường là USD) bằng phương
pháp sức mua tương đương (PPP). Tính GDP bình quân đ ầu người theo sức mua tương
đương là một tro ng nhữ ng thước đo quan trọng để đánh giá tình hình phát triển k inh tế
- xã hội của các quốc gia tro ng so sánh quốc tế, đồng thời là căn cứ quan trọng phục vụ
cho việc tính chỉ số p hát triển co n người (HDI).
* Thu nhập bình quân đầu người
Thu nhập của hộ gia đ ình là toàn bộ số tiền và hiện vật mà hộ và thành viên của
hộ nhận được tro ng mộ t k ho ảng thời gian nhất định (thường là một năm).
Bao gồm:
- Thu từ tiền cô ng, tiền lương.
- Thu từ sản xuất nô ng, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản
xuất)
- Thu nhập từ sản xuất phi nô ng, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chí p hí sản xuất và

thuế sản xuất)
- Thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiề n kiệm, b án tài sản, vay
thuần túy, thu nợ và các k hoản chuyển nhượng vốn nhận được)
Thu nhập b ình quân đầu người của hộ gia đ ình b ằng tổ ng thu nhập của hộ gia
đình tro ng năm chia cho tổng số thành viê n của hộ gia đ ình.
Thu nhập b ình quân 1 người
1 tháng của hộ gia đ ình
(1000đ)

Tổ ng thu nhập của hộ gia đình trong năm
=
Tổng số người x 12 tháng

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

11

Thu nhập b ình quân đ ầu người của hộ gia đình là chỉ báo quan trọng có ý nghĩa
kinh tế để đánh giá mức sống, sự phát triển của mỗi cá nhân, hộ gia đình, k hu vực địa
lý cũng như nó là nguyên nhân của nhiề u vấn đề xã hội khác.
Đối với quốc gia, địa p hương cách tính thu nhập b ình quân cũng tương tự như hộ
gia đ ình. Trong thực tế mỗ i con số thu nhập bình q uân đầu người đại diện cho một
quốc gia, chỉ cho chúng ta b iết nhữ ng gì đ ang xảy ra đố i với một người trung b ình, cò n
đằng sau thu nhập bình q uân đó có rất nhiều sự khác biệt giữ a các cá nhân với nhau.
Vì vậy, để đo lường mức chênh lệch cũng như thấy được k ho ảng cách mức sống của
các cá nhân trong xã hội, p hải dựa vào đường cong Lorenz và hệ số Gini xem xét sự
phân bổ bất bình đẳng tro ng phân p hố i thu nhập của các nhó m dân cư.
* Đường cong Lorenz:

Conrad Lo renz là nhà thống kê người Mỹ, năm 1905 đã xây dựng biểu đồ d ùng
để biểu d iễn mứ c độ bất bình đ ẳng tro ng p hân phối thu nhập và thường được gọ i là
đường co ng Lorenz. Đường cong Lorenz thường được sử d ụng tro ng việc nghiên cứ u
sự phân bổ thu nhập, chỉ ra tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình hay dân số trong tổ ng số và
tỷ lệ phần trăm thu nhập của họ tro ng tổ ng thu nhập. [16]
L OR E NZ C H AR T

100

% o f In c o m e

80

60
A

40

B

20

0
0

20

40

60


80

100

% of P op ul ati on
L orenz c urve

P erfec t i nequality

Perfec t equality

Hình 1.1: Đường co ng Lorenz
Trục hoành b iểu thị phần trăm cộ ng dồn của dân số và được sắp xếp theo thứ tự
thu nhập tăng dần. Trục tung là tỷ lệ trong tổng thu nhập mà mỗ i phần trăm trong dân
số nhận được. Đường k ẻ chéo (đường 450 ) trong hình cho thấy ở bất k ì đ iểm nào trên
đường này đều p hản ánh tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận được đ úng bằng p hần trăm của

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

12

người có thu nhập. Đường chéo là đại d iện của sự phân phối thu nhập "ho àn toàn công
bằng".
Kho ảng cách giữa đường chéo và đường Lorenz là mộ t dấu hiệu cho b iết mức độ
bất b ình đẳng. Đường Lorenz càng xa đường chéo thì mứ c độ bất bình đẳng càng lớn,
điều đó cũng có nghĩa là p hần trăm thu nhập của người nghèo nhận được giả m đ i.
Ngược lạ i, đường Lo renz dịch gần đường chéo thì mức độ bất b ình đẳng có xu hướng

giả m đi.
* Hệ số Gini
Đường Lorenz sử d ụng mức độ đo lường mức độ bất bình đằng được biểu thị
bằng hình vẽ. Hạn chế của đường Lorenz là không lượng hóa được mức độ bất b ình
đẳng và trong trường hợp so sánh 2 phân phối thu nhập, nếu đường Lo renz tương ứng
với 2 phân p hối do cắt nhau thì k hô ng thể xếp hạng sự bất bình đ ẳng được. Vì vậy phải
biểu thị thước đo bằng con số. [16]
Hệ số Gini (tên nhà thống kê ngư ời Ý C. Gini là người p hát minh ra hệ số này
năm 1912). Hệ số Gini là thước đo được sử dụng rộ ng rãi tro ng các nghiê n cứu thự c
nghiệm. Dựa vào đường Lorenz có thể tính to án hệ số Gini. Hệ số Gini chính là tỷ số
0

giữ a diện tích được giới hạn bởi đường cong Lorenz và đường chéo 45 với diện tích
tam giác nằm bên dưới đường 45 0.

Gini =

SA
S A + SB

Trong đó :
S A: Diện tích hình A (d iện tích nằm giữa đường 450 và đường cong Lorenz)
0

S B: Diện tích tam giác nằm b ên dưới đường 45 trừ đi diện

tích hình A.

Ngo ài ra, hệ số Gini cò n được tính như sau:
N


Gini = 1 − ∑ (Fi − Fi −1 )(Yi + Yi −1 )
i =1

Trong đó :
N: Số thứ tự của hộ trong mẫu từ hộ có thu nhập ( chi tiêu) từ thấp đến hộ cao nhất.
F i: Phần trăm dân số cộng dồ n đến nhóm thứ i.
Yi : Phần trăm thu nhập ( chi tiêu) cộng dồn đến nhó m thứ i.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

13

Về lý thuyết hệ số Gini có thể nhận được giá trị từ 0 đến 1. Song thực tế:
00.6. Với các nước có thu nhập thấp, hệ số GINI biến độ ng từ 0.3 đến 0.5 cò n các nước
có thu nhập cao hệ số Gini biến động từ 0.2 đến 0.4. Hệ số Gini phản ánh tình trạng
bất b ình đẳng trong phân p hố i thu nhập của các tầng lớp dân cư, giúp cho các nhà
hoạch định chính sách đưa ra các chính sách phù hợp nhằm thu hẹp sự p hân ho á giàu
nghèo tro ng xã hội.
Hệ số Gini có giá trị chính xác nhất khi được tính dựa trên số liệu thu nhập b ình
quân của từng người dân. Tuy nhiên, căn cứ vào tính sẵn có và sự thuận tiện trong tính
toán cũng có thể tính hệ số Gini dựa trên số liệ u thu nhập bình q uân đầu người theo
nhóm dân cư. Giá trị của hệ số Gini tính theo nhó m dân cư thấp hơn giá trị của hệ số
Gini tính theo từ ng ngư ời dân. Số nhóm dân cư càng lớn thì tính chính xác của hệ số
Gini càng cao. C ác nhó m dân cư thư ờng được p hân chia thành 5 nhóm b ằng cách sắp
xếp thu nhập (chi tiêu) bình quân đ ầu người theo thứ tự tăng dần.
+ Nhó m 1: có thu nhập (chi tiêu) bình quân đầu người thấp nhất(nhóm hộ nghèo

nhất).
+ Nhó m 2: có thu nhập (chi tiêu) b ình quân đầu người ở mứ c trung b ình thấp.
+ Nhó m 3: có thu nhập (chi tiêu) b ình quân đầu người ở mứ c trung b ình.
+ Nhó m 4: có thu nhập (chi tiêu) b ình quân đầu người ở mứ c trung b ình cao.
+ Nhó m 5: có thu nhập (chi tiêu) b ình quân đầu người cao nhất(nhó m hộ giàu
nhất)
Các chỉ tiêu đánh giá thu nhập thể hiện nhiều mặt của đời số ng và là phương
pháp để đo mức độ nghèo đói trong xã hộ i. Muố n thực hiện mục tiêu p hát triển xã hội
mộ t cách bền vữ ng thì không thể khô ng giải quyết vấn đ ề đó i nghèo.
* Về nghèo và chuẩn nghèo
Nghèo đói là một hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính chất toàn cầu. Nó không
chỉ tồ n tại ở các nước có nền k inh tế kém phát triển, mà nó còn tồn tại nga y ở các nước
có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị
xã hộ i và các điều kiện kinh tế k hác của mỗ i q uốc gia mà tính chất, mứ c độ nghèo đói
của từng quốc gia khác nhau. Nhìn chung mỗi nước đều sử dụng mộ t khái niệm đ ể

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

14

định mức độ nghèo khổ và đưa ra chỉ số nghèo khổ để xác đ ịnh giới hạn nghèo khổ.
Giới hạn nghèo khổ của các quốc gia được xác định bằng mức thu nhập tối thiểu để
người d ân có thể tồn tại được, đó là mứ c thu nhập mà mộ t hộ gia đ ình có thể mua sắm
được nhữ ng vật dụng cơ bản phục vụ cho việc ăn, mặc, ở và các nhu cầu thiết yếu
khác theo mức giá hiện hành.
Một số q uan điểm về “ nghèo”. Tại hội nghị bàn về xo á đó i giảm nghèo ở khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chứ c tại Băng Cốc, Thá i Lan tháng 9 –
1993 đã đưa ra khái niệm về nghèo như sau: “Nghèo là một bộ phân dân cư không

được hưởng và tho ả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà nhữ ng nhu cầu này
đã được xã hộ i thừ a nhận tuỳ theo trình độ phát triể n kinh tế xã hội và p ho ng tục tập
quán của các địa p hương”. Theo khái niệm này thì mức độ nghèo đó i ở các nước k hác
nhau là khác nha u.
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chứ c năm 1995 đưa ra định
nghĩa về nghèo: “ Người nghèo là tất cả nhữ ng ai mà thu nhập thấp hơn dưới một đô la
mỗ i ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để
tồn tại”.
Nhó m nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF trong cô ng trình “ Xoá đói
giả m nghèo ở Việt Nam – 1995” đã đưa ra định nghĩa: “ Nghèo là tình trạng thiếu khả
năng trong việc tham gia vào đời sống q uốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vự c kinh tế.
Để đánh giá đúng mứ c độ đói nghèo, người ta chia nghèo đói thành ha i loại:
nghèo về thu nhập (nghèo tuyệt đối) và nghèo về con người (nghèo tương đố i).
- Nghèo tuyệt đố i là tình trạng một người ho ặc một hộ gia đình khô ng được
hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của cuộc số ng (ăn, mặc, ở, được chăm sóc
sức k hoẻ, được giáo dục cơ bản và được hưởng các d ịch vụ cần thiết khác ) mà những
nhu cầu đó đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ p hát triển kinh tế - xã hội của
mỗ i nước.[13]
Ngân hàng thế giới (WB) xem thu nhập 1 đô la và 2 đô la/ngày (theo PPP) của
địa p hương so với (đô la thế giới) để thỏ a mãn nhu cầu số ng như là chuẩn tổng quát
cho nạn nghèo tuyệt đối. Đây là ngưỡng chi tiêu có thể đảm bảo mức cung cấp năng
lượng tối thiểu cần thiết cho mỗi thể trạng co n người, là chuẩn về nhu cầu 2.100

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

15

calo/người/ngày. Những người có mức chi tiêu dưới mức chi cần thiết để đạt được

lượng calo nà y gọ i là nghèo về lư ơng thực, thực phẩm. Căn cứ vào giá thự c tế của
từng vùng đ ể tính chi p hí bình q uân cho một calo sau đó xác định chuẩ n nghèo lương
thự c, thực p hẩm. C huẩn nghèo có thể thay đổi giữa các vùng và thay đổ i q ua thời gian.
Chuẩn nghèo là một sự tổng hợp tiêu dùng được xem là đủ nhu cầu tiêu dùng cơ
bản và từ đó ước tính chi phí cho những nhu cầu tiêu dùng cơ bản này. Nói cách khác,
chuẩn nghèo là chuẩn mự c tối thiể u cho một cá nhân đáp ứ ng nhu cầu cơ bản của họ
về lương thực, thực p hẩm và nhu cầu phi lương thực thực phẩm.
Đối với Việt Nam: Ngoài ngưỡng nghèo của WB đưa ra, Cục thống kê dựa vào
cả thu nhập và chi tiêu theo đầu người, đưa ra chuẩn nghèo chung: là số tiền tối thiểu
mộ t hộ gia đình cần đ ể mua lương thực, thực p hẩm và nhữ ng nhu cầu cơ b ản p hi lương
thự c, thực p hẩm.
Bộ Lao động – Thư ơng binh và xã hộ i dựa trên thu nhập của hộ gia đ ình để xác
định chuẩn nghèo đói của chương trình xoá đói giảm nghèo quốc gia(chuẩ n nghèo
quốc gia).
Mỗi quốc gia cũng xác đ ịnh mứ c thu nhập tối thiểu riêng của nước mình dựa vào
điều kiện cụ thể về kinh tế trong từ ng giai đoạn p hát triển ổn đ ịnh, do đó mức thu nhập
tối thiể u được thay đổi và nâng dần lên. Việt Nam cũng khô ng nằm ngo ài tình trạng
ấy, C hính p hủ Việt Nam đã 5 lần nâng mức chuẩn nghèo trong thời gian từ 1993 đến
cuối năm 2011.
Theo Quyết đ ịnh số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng C hính p hủ ngày 27 tháng
9 năm 2001, tro ng đó phê duyệt "Chương trình mục tiê u quốc gia xóa đói và giảm
nghèo gia i đoạn 2001-2005". Chuẩ n nghèo này được xác định dựa trên thu nhập theo 3
vùng: Thành thị là 150.000 đồng/người/tháng; nô ng thô n: 100.000đồng/người/thá ng và
nông thôn miề n núi hải đảo là 80.000 đồng/người/tháng.
Theo Quyết định số 170/2005/QĐ - TTg ngày 8 /7/2005 của Thủ tướng Chính
phủ, chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 -2010 như sau: Hộ nghèo k hu vực nông
thô n là hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng trở xuố ng; khu
vực thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng trở
xuống.


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

16

Theo Quyết định số 09/2011/QĐ - TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính
phủ, chuẩ n nghèo mới áp dụng cho gia i đoạn 2011 - 2015 như sau: Hộ nghèo khu vự c
nông thôn là hộ có mức thu nhập bình q uân từ 400.000 đồng/ngư ời/tháng trở xuố ng;
khu vực thành thị là hộ có mức thu nhập b ình quân từ 500.000 đồng/người/tháng trở
xuống.[9]
- Nghèo tương đối là tình trạng mà một người hoặc một hộ gia đ ình thuộc về
nhóm người có thu nhập thấp nhất tro ng xã hộ i theo những địa điểm cụ thể về thời
gia n nhất định. [13]
Như vậy, nghèo tương đối có sự k hác biệt tùy theo đ ặc điểm kinh tế, văn hóa - xã
hội, quan niệm của từng quốc gia, khu vực, vùng miền k hác nhau. Tro ng xã hộ i luô n
luô n tồ n tại nhóm người có thu nhập thấp, do đó theo khái niệm này thì nghèo tương
đối sẽ luô n hiện diện trong b ất kể trình độ phát triển của nền kinh tế nào.
1.1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chi tiêu.
Chi cho tiêu dùng của hộ là to àn bộ các khoản chi b ằng tiề n và hiệ n vật (tính
bằng giá trị) của hộ gia đ ình để thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình trong
mộ t thời kỳ nào đó. [8]
Chi tiêu của hộ gia đ ình gồ m chi cho đời số ng và chi k hác.
- Chi cho đời sống gồm các k ho ản chi lương thực, thực phẩm và chi cho phi
lương thự c, thực phẩm.
- Các khoản chi k hác gồ m lệ p hí, đóng góp, thuế khô ng p hải thuế sản xuất, cho
biếu mừng giúp...
Chi cho tiêu d ùng bình q uân 1 người 1 tháng được tính bằng tổng số tiền chi
cho đời sống tro ng năm bao gồm các khoản chi lương thực, thực phẩm và phi lương
thự c, thực p hẩm chia cho số nhân k hẩu của hộ nhân với 12 tháng.

Chi tiêu bình quân 1 người
1 tháng của hộ gia đ ình(1000đ)

Tổ ng chi tiêu của hộ gia đ ình tro ng năm
=

Số nhân khẩu x 12 tháng

Mức sống dân cư được thể hiện q ua chi tiê u cho đời sống của hộ gia đình. Mức
thu nhập của hộ gia đình hạn chế khả năng chi tiêu của người dân và đ i liền với nó là
mứ c số ng thấp. Khi thu nhập của hộ gia đình thấp, mức sống của người d ân trở nên

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

×