Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Một số giãi pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội đối với hộ nghèo tại nhuyện lục nam tỉh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 132 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp I
...........

.........

Trơng Văn Chơng

Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng của
Ngân hàng Chính sách x hội đối với hộ nghèo tại
huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ng nh

: Kinh tế nông nghiệp

MÃ sè : 60.31.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Ngun Nguyªn Cù

Hµ néi - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn n y
l trung thực v cha đợc sử dụng để bảo vệ một ®Ị t i khoa häc n o.
T«i xin cam ®oan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đều đợc
chỉ rõ nguồn gốc.
H nội, ng y 15 tháng 12 năm 2007


Ngời cam đoan

Trơng Văn Chơng

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………i


Lời cám ơn
Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay tác giả đ ho n th nh luận văn
thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp với đề t i: "Một số giải pháp nâng cao chất lợng
tín dụng của Ngân h ng Chính sách x hội đối với hộ nghèo tại huyện Lục
Nam - tỉnh Bắc Giang".
Tác giả xin trân th nh b y tỏ lòng biết ơn đến với tất cả các thầy, cô
giáo v đặc biệt l thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trờng
Đại học Nông nghiệp I đ tận tình dạy bảo, giúp đỡ v định hớng cho tôi
trong quá trình học tập v nghiên cứu khoa học.
Tác giả xin trân trọng b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Nguyên Cự, ngời đ tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu v thực hiện đề t i.
Tác giả xin trân th nh cảm ơn tập thể cán bộ Ngân h ng Chính sách x
hội huyện Lục Nam, Ban đại diện Hội đồng quản trị, Phòng nông nghiệp,
Trạm khuyến nông, Phòng thống kê huyện Lục Nam đ nhiệt tình hỗ trợ tôi
trong quá trình thực hiện đề t i.
Tác giả xin b y tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các tập thể, các cá nhân,
các đồng nghiệp, bạn bè v những ngời thân đ giúp đỡ, động viên, khích lệ
tác tôi trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu khoa học.
H Nội, ng y 15 tháng 12 năm 2007
Ngời cảm ơn

Trơng Văn Ch−¬ng


Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục những từ viết tắt

iv

Danh mục các bảng

v

Danh mục các biểu

vi

Danh mục các ảnh


vii

1.

Mở đầu

i

1.1

Tính cấp thiết của đề t i

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3

Đối tợng nghiên cứu

2

1.4

Phạm vi nghiên cứu


2

2.

Cơ sở lý luận v thực tiễn

3

2.1

Cơ sở lý luận

3

2.2

Cơ sở thực tiễn

36

3.

Đặc điểm địa b n v phơng pháp nghiên cứu

47

3.1

Đặc điểm địa b n nghiên cứu


47

3.2

Phơng pháp nghiên cứu

56

3.3

Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng hộ sản xuất

59

4.

Kết quả nghiên cứu v thảo luận

68

4.1

Giới thiệu sơ lợc về NHCSXH huyện Lục Nam

68

4.2

Tình hình kinh tế x hội tác động đến hoạt động tín dụng trên

địa b n huyện Lục Nam

70

4.2.1 Những thuận lợi:

70

4.2.2 Những khó khăn:

70

4.3

72

Tình hình hoạt động tín dơng cđa NHCSXH Lơc Nam

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………iii


4.4

Đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng của NHCSXH huyện
Lục Nam

74

4.4.1 Đánh giá chất lợng tín dụng từ phía ngời cho vay


74

4.4.2 Đánh giá chất lợng tín dụng từ phía ngời đi vay

80

4.4.3 Đánh giá chất lợng tín dụng trên phơng diện x hội

90

4.4

95

Đánh giá thực trạng cho vay hộ nghèo của NHCSXH Lục Nam

4.4.1 Kết quả đạt đợc

95

4.4.2 Những mặt tồn tại trong công tác cho vay tín dụng

96

4.4.3 Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng cho vay tín dụng

97

4.5


98

Đánh giá Thực trạng vay v sử dụng vốn của các hộ vay vốn

4.5.1 Tác động của vốn vay đến hộ

98

4.5.2 Những mặt tồn tại trong sử dụng vốn vay v vay vốn

99

4.5.3 Những nguyên nhân l m cho chất lợng sử dụng vốn vay cha tốt
4.6

100

Phơng hớng v mục tiêu của huyện Lục Nam về xóa đói, giảm
nghèo đến năm 2010

102

4.6.1 Phơng hớng về phát triển kinh tế-x hội (2005-2010)

102

4.6.2 Một số mục tiêu về phát triển kinh tế-x hội (2005-2010)

102


4.7

103

Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng

4.7.1. Nhóm giải pháp đối với ngân h ng

104

4.7.2 Giải pháp đối với khách h ng

111

4.7.3 Các giải pháp lồng ghép hỗ trợ hộ nghèo trong tiếp cận v sử
dụng vốn tín dụng có chất lợng

111

4.7.4 Những giải pháp tác động khác

113

5.

116

Kết luận v khuyến nghị

5. 1. Kết luận


116

5. 2. Kiến nghị

118

T i liệu tham khảo

119

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………iv


Danh mục các chữ viết tắt

NHCSXH

Ngân h ng Chính sách x hội

T-DH

Trung- D i hạn

BĐDHĐQT

Ban đại diện Hội đồng quản trị

OECD


Các nớc thuộc tổ chức hợp tác v phát triển kinh tế

LĐTB&XH

Lao động thơng binh v x hội

BQ

Bình quân

GQVL

Giải quyết việc l m

XKLĐ

Xuất khẩu lao động

HSSV

Học sinh sinh viên

HCKK

Ho n cảnh khó khăn

NQH

Nợ quá hạn


NHNN

Ngân h ng Nông nghiệp

HTX

Hợp tác x

QTDND

Q tÝn dơng nh©n d©n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………v


Danh mục các bảng
3.1.

Tình hình sử dụng đất đai của huyện

49

3.2.

Tình hình dân số của huyện

51

4.1.


Tình hình cho vay, thu nợ, d nợ

72

4.2.

Tình hình d nợ tín dụng T &DH

75

4.3.

Vòng quay vốn của NHCSXH Lục Nam

77

4.4.

Tình hình nợ quá hạn

79

4.5.

Tình h×nh l i st cho vay hé nghÌo

81

4.6.


Møc vay b×nh quân của các hộ nghèo/ lần vay

82

4.7.

Tình hình sử dụng vốn vay của hộ

86

4.8.

Cơ cấu cho vay theo nhóm đối tợng vay vốn

91

4.9.

Tỷ lệ hộ nghèo đợc vay vốn

93

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………vi


Danh mục các biểu đồ
4.1. Tình hình cho vay, thu nợ, d nợ

75


4.2. Tình hình d nợ tín dụng T &DH

78

4.3. Số hộ báo cáo tăng thu nhập

90

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………vii


Danh mục các ảnh
4.1. Gia đình vay vốn về sửa nh ở x Bảo Sơn, 2006

87

4.2. Gia đình vay vốn về chăn nuôi bò ở x Bình Sơn, 2006

89

4.3

90

Gia đình vay vốn về chăn nuôi trâu ở x Đan Hội, 2006

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………viii


1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề t i
ở n−íc ta, ®ãi, nghÌo vÉn ®ang l vÊn ®Ị kinh tế-x hội bức xúc. Xóa
đói, giảm nghèo to n diện, bền vững luôn luôn đợc Đảng, Nh nớc ta hết
sức quan tâm v xác định l mục xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh
tế-x hội v l một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất
nớc theo định hớng x hội chủ nghĩa.
Trong gần 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp
với thực tiễn nớc ta, công cuộc xóa đói, giảm nghèo đ đạt đợc th nh tựu
đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, x hội, v an ninh- quốc
phòng, phát huy đợc bản chất tốt đẹp của dân tộc ta v góp phần quan trọng
trong sự nghiệp phát triển đất nớc bền vững. Tỷ lệ hộ nghèo đ giảm nhanh
trong khoảng thời gian 5 năm từ 17,2% năm 2001 với 2,8 triệu hộ xuống còn
khoảng 7% với 1,1 triệu hộ đên cuối năm 2005. "Những th nh tựu trong giảm
nghèo của Việt Nam đ l một trong những câu chuyện th nh công nhất trong
phát triển kinh tế" m Ngân h ng thế giới đ đánh giá trong "Báo cáo phát
triển Việt Nam năm 2004".
Chống đói nghèo l một cuộc chiến đấu lâu d i v quyết liệt. Mặc dù
đất nớc còn nhiều khó khăn, nhng Đảng v Nh nớc ta luôn luôn u tiên
gi nh nguồn lực để xóa đói giảm nghèo; đồng thêi thùc hiƯn cam kÕt víi
céng ®ång qc tÕ vỊ việc thực hiện các chỉ tiêu thiên niên kỷ. Một trong
những quyết tâm đầu t của Nh nớc cho xóa đói, giảm nghèo phải kể đến
sự ra đời của Ngân h ng Chính sách x hội, đây có thể coi l "ng−êi cøu tinh"
cđa ng−êi nghÌo. Tõ khi ra ®êi, tõ ®ång vèn vay víi l i st −u ® i ® gióp
cho h ng triƯu hé ® v ®ang tho¸t nghÌo.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………1


ë Lơc Nam, mét hun miỊn nói nghÌo cđa tØnh Bắc Giang, nơi có tỷ
lệ hộ nghèo cao (39 % năm 2006), đời sống nhân dân còn rất nhiều khó khăn,

với t cách l ngời bạn đồng h nh của ngời nghèo, trong những năm qua,
NHCSXH đ v đang l kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ sản xuất có ho n
cảnh khó khăn trong huyện, góp phần tạo công ăn việc l m giúp nông dân
l m gi u chính đáng bằng nội lực từ các hộ. Tuy nhiên do tính chất phức tạp
của hoạt động n y, món vay nhỏ lẻ, địa b n hoạt động rộng nên việc cho vay hộ
sản xuất gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, thực tế hiện nay nhiều chi nhánh NHCSXH
gặp khó khăn trong hoạt động tín dụng đối với loại hình n y, chất lợng tín dụng
còn nhiều vấn đề cha tốt. NHCSXH Lục Nam cũng không tránh đợc khó khăn
n y khi m khách h ng có quan hệ với Ngân h ng đa số l các hộ nông dân nằm
trong diện chính sách
Với ý nghĩa đó, đề t i: Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng
của Ngân h ng Chính sách x hội đối với hộ nghèo tại huyện Lục Nam - tỉnh
Bắc Giang l thực sự cần thiết để nâng cao chất lợng tín dụng
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ së lý ln v thùc tiƠn vỊ nghÌo ®ãi v vai trò tín dụng
trong quá trình xóa hộ đói giảm hộ nghèo
- Phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Lục Nam,
đánh giá chất lợng tín dụng của ngân h ng đối với hộ nghèo góp phần
thực hiện chiến lợc xóa đói giảm nghèo của huyện
- Đề xuất phơng hớng v các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng
của NHCSXH đối với hộ nghèo tại huyện Lục Nam thời gian tới.
1.3 Đối tợng nghiên cứu
Tín dụng ngân h ng đối với hộ nghèo trong quá trình xóa đói, giảm nghèo
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Trong địa b n huyện Lục Nam từ năm 2004 - 2006

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………2


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn


2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1. Nghèo v tín dụng trong quá trình xóa đói, giảm nghèo
2.1.1.1 Bản chất nghèo
Nghèo luôn tồn tại nh một tất yếu tự nhiên trong mọi x hội, cả ở
những nơi m trình độ phát triển kinh tế đ đạt đến mức độ cao nh các nớc
t bản phát triển. Ng y nay, khoảng một phần t dân số thÕ giíi sèng trong
®iỊu kiƯn cïng cùc cđa sù nghÌo khó. Các nớc thuộc Tổ chức hợp tác v
phát triển kinh tÕ gäi t¾t l OECD cã møc thu nhËp bình quân đầu ngời
khoảng 20 ng n đô-la một năm nhng lại có khoảng 100 triệu ngời sống trong
nghèo khổ. HiƯn nay, sè ng−êi nghÌo ®ang ng y c ng tăng lên ở Anh, Mỹ, Pháp
v một số nớc t bản phát triển khác. Theo thống kê của OECD, trong vòng 20
năm trở lại đây, tỷ lệ nghèo khổ ở Mỹ luôn dao động ở con số 13%.
Còn ở các nớc đang phát triển, đói nghèo l tình trạng khá phổ biến ở
nông thôn với những mức độ khác nhau. Nghèo l vấn đề kinh tế - x hội
phức tạp, đa phơng diện v không thuần tuý chỉ l vấn ®Ị kinh tÕ, cho dï th−íc ®o cđa nã tr−íc hết v chủ yếu dựa trên thớc đo về kinh tế m đợc thể
hiện ra l chỉ số thu nhập hoặc tiêu dùng. Điều n y có nghĩa, nghèo không chỉ
phản ánh sự thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu phơng tiện sản xuất v sinh hoạt... m
còn phản ánh sự thiệt thòi trên bình diện sức khoẻ, giáo dục, địa vị x hội, tiếng
nói
Hiện nay, Việt Nam đ thừa nhận khái niệm nghèo do Hội nghị chống
đói nghèo khu vực Châu á-Thái Bình Dơng tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan
tháng 9 năm 1993 đa ra.
Theo đó, nghèo tuyệt đối l tình trạng một bộ phận dân c không đợc

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………3


hởng v không có khả năng thoả m n các nhu cầu cơ bản của con ngời (ăn,
mặc, ở, nhu cầu văn hoá, y tế, giáo dục v giao tiếp) để duy trì cuộc sống, m

những nhu cầu n y đ đợc x hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh
tế v phong tục tập quán của địa phơng.
Nghèo tơng đối l tình trạng một bộ phận dân c sống dới mức
trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện tại nơi đang xem xét.
Khái niệm nghèo m luận văn dùng để nghiên cứu tập trung v o nghèo
tơng đối v đợc đo lờng bằng mức chuẩn nghèo chung do Bộ LĐTB&XH
phối hợp với Tổng cục Thống kê Việt Nam đề ra. Chuẩn nghèo chung bao
gồm nghèo vỊ l−¬ng thùc, thùc phÈm v phi l−¬ng thùc, thùc phẩm đợc xác
định dựa trên cơ sở: tổng chi phí bằng tiền đủ mua một lợng lơng thực, thực
phẩm cần thiết để đảm bảo năng lợng 2.100 ca-lo mỗi ng y cho mét ng−êi,
céng víi chi phÝ tèi thiĨu c¸c mặt h ng lơng thực, thực phẩm nh: nh ở,
quần áo, đồ dùng gia đình, đồ dùng giáo dục, y tế, văn hoá. Mức chuẩn nghèo
n y khác nhau giữa nông thôn v th nh thị v đợc tính cụ thể cho từng thời
kỳ khác nhau.
Dựa trên khái niệm v chuẩn nghèo n y, ngời nghèo ở đây sẽ đợc
định nghÜa nh− sau: Ng−êi nghÌo l nh÷ng ng−êi cã møc thu nhập v chi tiêu
không đủ để đảm bảo giỏ tiêu dùng (gồm lơng thực v phi lơng thực, trong
đó chi tiêu cho lơng thực phải đủ đảm bảo 2100 calo) v cã møc sèng d−íi
møc trung b×nh cđa céng đồng trên mọi phơng diện tại nơi đang xem xét. Họ
thiếu năng lực tham gia v o đời sống kinh tế-x hội của quốc gia, đặc biệt họ
thiếu khả năng tiÕp cËn, kiĨm so¸t c¸c ngn lùc cđa sù ph¸t triển một cách
có hiệu quả.
Trên cơ sở khái niệm về nghÌo, ng−êi nghÌo, chóng ta h y xem xÐt b¶n
chÊt ®a ph−¬ng diƯn cđa nghÌo.
XÐt vỊ ph−¬ng diƯn kinh tÕ, nghÌo g¾n bã mËt thiÕt víi u tè phỉ biÕn

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………4


l thiÕu t i s¶n. ThiÕu t i s¶n võa l nguyên nhân, vừa l kết quả của tình

trạng nghèo khổ. T i sản n y tồn tại dới các dạng nh: t i sản con ngời đó
l

khả năng có đợc sức lao động cơ bản, kỹ năng v sức khoẻ; t i sản tự

nhiên nh đất đai; t i sản vật chất nh tiếp cận đợc đến những cơ sở hạ tầng;
t i sản t i chính nh tiết kiệm v tiếp cận đợc vốn vay; t i sản x hội nh các
mối quan hệ v trách nhiệm đối với nhau để khi cần có thể nhờ cậy v ảnh
hởng chính trị đối với các nguồn lực.
Tuy nhiên, có những ngời có t i sản, có nghĩa l khả năng bị tổn
thơng ít, nhng do năng lực thấp kém, họ không biết dùng t i sản đó để tạo
ra thu nhập cho bản thân. Vì thế, việc sở hữu t i sản chỉ l một khía cạnh.
Yếu tố quan trọng l khả năng sử dụng t i sản đó nh thế n o? để tạo ra h ng
hoá, tạo ra thu nhập v nâng cao chất lợng cuộc sống.
Trên phơng diện x hội, nghèo phản ánh trình độ kém phát triển về
mặt x hội của mỗi quốc gia, mỗi cá nhân v khả năng tham gia các dịch vụ y
tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng vật chất v x hội của mỗi cá nhân rất hạn hẹp. Sức
khoẻ yếu, năng lực kém, thiếu khả năng tiếp cận các dịch vụ v cảm giác tự ti
vì x hội không quan tâm cũng phản ánh sự khốn cùng của t i sản cá nhân.
Vì thế, dới góc độ về kinh tÕ -x héi hay chÝnh trÞ, nghÌo l do con
ng−êi thiếu sự lựa chọn v thiếu năng lực tham gia v o ®êi sèng kinh tÕ-v x
héi cđa qc gia, chủ yếu l trong lĩnh vực kinh tế. ở đây, khả năng lựa chọn
v năng lực tham gia l hai nhân tố quan trọng quyết định quá trình phát triển
của mỗi một quốc gia, vùng miền, hộ gia đình v cá nhân ngời lao động.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay ở Việt Nam, thị trờng v cơ chế
thị trờng đ đặt ra những yêu cầu liên quan tới sự phát triển kinh tế-x hội
m mỗi cá nhân ngời lao động phải đáp ứng. Chính vì khả năng đáp ứng đó
với những mức độ chênh lệch khác nhau, những sự khác biệt về nhiều mặt
giữa các cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh đ diễn ra v đợc


Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………5


phản ánh ở kết quả của nó l hiện tợng phân hoá gi u nghèo. Kinh tế thị
trờng đ mở ra nhiều khả năng cho con ngời phát triển, cung cấp cho con
ngời những phơng án lựa chọn, đồng thời nã cịng béc lé nh÷ng u kÐm,
bÊt cËp cđa con ngời trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, bắt con ngời
phải có sự nỗ lực rất cao để khắc phục.
Nền kinh tế thị trờng đ l m cho tình trạng phân hoá gi u nghèo c ng
thêm sâu sắc. Bộ phận dân c nghèo đa phần tập trung ở nông thôn, lúc n y lại
c ng khó thâm nhập v o kinh tÕ thÞ tr−êng, cịng nh− khã tiÕp cËn các nguồn lực
của kinh tế thị trờng do năng lực yếu kém không đạt đợc những yêu cầu đặt ra
của kinh tế thị trờng so với nhóm những ngời gi u. Chính vì thế, nghèo trong
giai đoạn hiện nay ở nông thôn Việt Nam l nghèo trong tiến trình phát triển
chung của cả nớc.
Nh vậy, bản chất đa phơng diện của nghèo sẽ giúp chúng ta hiểu sâu về
những nguyên nhân của nghèo đói. Từ đó chỉ ra rằng, muốn nâng cao khả năng
tiếp cận của ngời nghèo tới các nguồn lực của thị trờng đặc biệt l nguồn lực
tín dụng để giúp giảm nghèo thì vấn đề l phải có một tập hợp to n diện hơn các
giải pháp hỗ trợ v lồng ghép ngo i giải pháp trực tiÕp vỊ tÝn dơng.
2.1.1.2. NghÌo víi ngn lùc vèn tÝn dụng: Quan điểm tiếp cận nghèo của
Amartya Sen
ở hầu hết những nớc đang phát triển, đặc biệt l ở nông thôn, nghèo
l hiện tợng phổ biến v thờng diễn ra víi nhiỊu lý do phøc t¹p. Theo Sen
v mét sè nh khoa học khác nh Nolan v Devewexu, thì nghèo không chỉ
đơn giản l vấn đề giảm tổng số phúc lợi trên đầu ngời v nó không phải l
nguyên nhân trùc tiÕp dÉn ®Õn nghÌo khỉ cđa con ng−êi. Sen đ đa ra một sự
giải thích sâu sắc hơn về những điều đ xảy ra đối với vấn đề nghèo khổ v lý
giải tại sao mọi ngời (đặc biệt những ng−êi sèng ë n«ng th«n v phơ thc
v o n«ng nghiệp) lại thờng lâm v o cảnh nghèo.


Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………6


Cách tiếp cận của Sen chỉ ra rằng, khi phân tích vấn đề nghèo khổ v
những vấn đề khác, chúng ta nên nhìn v o endowment (t i sản có sở hữu)
m

mọi ngời có khi tham gia v o thị tr−êng, cã nghÜa l

nh×n v o

“entitlement” (qun sư dơng hay cách thức tiếp cận v kiểm soát t i sản đ
sở hữu). Đây l một cách tiếp cận mới của Sen v còn gọi l cách tiếp cận
entitlement. Cách tiếp cận n y tập trung v o khả năng m con ngời đạt
đợc một giỏ h ng hoá thông qua viƯc tiÕp cËn, kiĨm so¸t hay sư dơng c¸c
ngn lùc sản xuất. Nói cách khác, cách tiếp cận n y tập trung v o
entitlement của mỗi con ngời đối với mét giá h ng ho¸ v xem xÐt nghÌo
nh− l kết quả của một sự thất bại về entitlement. Ben Crow (1992) chØ ra
r»ng, c¸ch tiÕp cËn n y d−êng nh đa ra một sự giải thích đầy đủ v thoả
đáng hơn về nguyên nhân của nghèo khổ cũng nh mối quan hệ giữa
nguồn lực sản xuất v nghèo khổ. Cách tiếp cận của Sen xác định hai đặc
tính cơ bản của endowment v entitlement, v nó đề cập đến cách thức
tiếp cận v sử dụng các nguồn lực sản xuất để tạo ra h ng hoá.
Theo Sen, endowment có quan hƯ trùc tiÕp tíi qun së h÷u t i sản
v sức lao động của mỗi con ngời. Nói một cách khác, endowment l
những t i sản có sở hữu v khả năng của mỗi con ngời m họ có thể sử dụng
để tạo ra entitlement đối với h ng hoá. T i sản có thể nằm dới nhiều dạng
khác nhau: tiền mặt v những t i sản t i chính khác; t i sản sản xuất nh đất
đai, thiết bị, nh xởng..; t i sản nh ở, t i sản nằm dới dạng h ng hoá tiêu

dùng lâu bền v các kho thực phẩm hoặc những sản phẩm khác,v..v.. Ngo i
ra, khả năng l m việc, sức lao động cũng đợc coi l một dạng t i sản quan
trọng ®èi víi qun riªng cđa con ng−êi.
“Entitlement”, theo Sen ®ã l sù tiÕp cËn v sư dơng hay kiĨm so¸t m
mỗi con ngời có thể đạt đợc đối với h ng hoá theo hai cách: 1) Sử dụng
những nguồn lực riêng của họ bằng con đờng sản xuất trực tiếp hay 2) Sử
dụng chúng để trao đổi, mua v bán trên thị trờng. Nói cách khác, một giỏ
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………7


h ng hoá đợc lựa chọn m qua đó con ngời có thể tạo ra cách thức để tiếp
cận đối với chúng thông qua việc sử dụng các nguồn lực endowment sẽ
đợc gọi l entitlement của ngời n y.
Trên thùc tÕ, mét sè ng−êi cã thÓ cã t i sản v có sức lao động, nghĩa
l có endowment, nhng họ sẽ không có entitlement nếu những t i sản
đó không thể đợc bán, trao đổi, sử dụng hoặc nếu việc l m của họ không
đợc trả công để từ đó giúp họ có thể có đợc h ng hoá.
ở đây entitlement l những dạng kiếm sống hay những mối quan hệ
qua lại m đa ra cách thức tiếp cận v kiểm soát endowment để có đợc
một giỏ h ng hoá. Sen phân biệt hơn nữa những dạng khác nhau của
entitlement. Entitlement trực tiếp l thông qua sản xuất v tiêu dùng
riêng của con ngời để có đợc h ng hoá; entitlementthơng mại l
thông qua việc bán sản phẩm h ng hoá m có đợc một giỏ h ng hoá
thích hợp khác v entitlementtrao đổi l sự đạt đợc h ng hoá thông qua
việc bán sức lao động.
ý tởng về “entitlement” bao h m nh÷ng mèi quan hƯ x héi cả về sản
xuất lẫn trao đổi v chúng không liên quan trực tiếp đến mức độ sản xuất
h ng hoá. Cách tiếp cận n y của Sen phân tích vấn đề nghèo dới dạng những
ảnh hởng có tính chất nguyên nh©n m l m “entitlement” cđa mét bé phËn
d©n c− giảm mạnh. Nét nổi bật của những entitlement v các nhân tố có

tính chất nguyên nhân m ảnh hởng tới chúng tập trung v o các biến nh:
mô hình sử dụng đất đai, vốn v lao động..., thất nghiệp, giá cả tơng đối, tỷ
lệ giữa tiền lơng - giá cả,vv..Bởi vì, những biến nguyên nhân quan trọng n y,
trên thực tế thờng bị lờ đi trong nhiều trờng hợp phân tích nạn đói nói riêng
v nghèo nói chung, cho nên vấn đề có ý nghĩa quan trọng của hớng nghiên
cứu trong cách tiếp cận của Sen đ đợc ông đặt ra ở đây.
Sen đ phân tích nạn đói ở một sè n−íc nh− Wollo (thuéc Etiopia,

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………8


1973), Bangladet (1974) v rút ra kết luận: nguyên nhân của nghèo đói l do
có một sự thất bại của “entitlement”. §iỊu n y cã nghÜa: nghÌo l do con
ng−êi không có khả năng tiếp cận với các nguồn lực trên thị trờng hay sử
dụng các nguồn lực m họ có (endowment) để tạo ra h ng hoá, chứ không
phải đơn thuần l do họ không có các nguồn lực sản xuất.
Vốn tín dụng trong trờng hợp nghiên cứu của ®Ị t i ®ùỵc xem nh− l
mét ngn lùc cđa nền kinh tế thị trờng - một dạng t i sản sản xuất quan
trọng nếu mọi ngời tiếp cận đợc v sở hữu nó v

nó l endowment nh

đ đợc phân tích ở trên.
Nh vậy, theo cách tiếp cận của Sen, nguyên nhân nghèo khổ của mỗi
cá nhân l do sự thất bại của entitlement đối với nguồn lực vốn tín dơng
(c¸ch tiÕp cËn v sư dơng ngn lùc vèn tÝn dơng n y). Sù thÊt b¹i cđa
“entitlement” n y cã thể xảy ra hoặc l do sự giảm về endowment (chẳng
hạn nh thiếu vốn hoặc không có vốn để sản xuất), hoặc l do sự thay đổi
không theo chiều hớng thuận lợi về việc sử dụng hay kiểm soát
endowment vốn (chẳng hạn nh mất khả năng kiểm soát hoặc sử dông vèn

tÝn dông m mäi ng−êi cã khi gia nhËp v o nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng). Sen chØ ra
r»ng: “nÕu mét nhãm ng−êi kh«ng th nh c«ng trong khi tạo ra một tổng số
h ng hoá thích hợp thông qua cách thức tiếp cận hoặc sử dụng endowment,
thì họ sẽ bị đói hoặc nghèo.
Nói cách khác, nếu mọi ngời kh«ng th nh c«ng trong viƯc tiÕp cËn
cịng nh− sư dụng nguồn lực vốn tín dụng để có đợc một giỏ h ng hoá
thích hợp thì những ngời n y sẽ lâm v o cảnh đói hoặc nghèo so với những
ngời khác trong x hội. Chính vì thế, để giảm nghèo thì một trong những
phơng tiện quan trọng m các quốc gia đang phát triển sử dụng đó l nguồn
lực tín dụng-một trong những nguồn lực cũng nh công cụ quan trọng của
kinh tế thị trờng, của sự phát triển. VËy tiÕp theo chóng ta sÏ xÐt xem tÝn
dơng l gì v bản chất của tín dụng ra sao?

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………9


2.1.2 Khái niệm, đặc điểm, bản chất v các hình thức tín dụng ngân h ng
2.1.2.1 Khái niệm tín dụng ng©n h ng
TÝn dơng theo nghÜa la tinh l creditim, cã nghÜa l sù tÝn nhiƯm, sù tin
t−ëng. TÝn dơng ® xt hiƯn ngay tõ thêi kú phong kiÕn, s¶n xt mang tÝnh
tù cÊp tù tóc. Lóc ®ã giai cÊp thống trị cho nông dân vay nặng l i. L i suất
cho vay lên tới 200-300% năm v l i suất n y đ chiếm to n bộ phần thặng
d. TÝn dơng ra ®êi, thêi kú n y l i suất cao do sản xuất h ng hoá cha phát
triển, Nh n−íc ch−a cã sù ®iỊu tiÕt ®èi víi quan hệ tín dụng nên ngời cho
vay tự ấn định mức l i suất.
Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất trong nền kinh tế thị
trờng đ hình th nh v phát triển nhiều loại hình sở hữu, có sự phân công lao
động, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Luôn tồn tại một thực tế l ở
bất kú mét thêi ®iĨm n o trong nỊn kinh tÕ cũng xảy ra hiện tợng thừa vốn
hay thiếu vốn tạm thêi do tÝnh chÊt mïa vô, chu kú kinh doanh. Ngời thiếu

vốn cần vay để giải quyết nhu cầu, ngời thừa vốn lại muốn cho vay ra để
kiếm thêm lợi nhuận. Đây chính l tiền đề tạo ra quan hệ tÝn dơng.
VËy tÝn dơng l g×?
Cã quan niƯm cho r»ng tín dụng l một quan hệ giao dịch giữa hai chủ
thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc t i sản cho bên kia đợc sử dụng
trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc t i sản cam kết
ho n trả theo thời hạn đ thoả thuận.
Tuy nhiên, sự phát triển v biến đổi l hết sức đa dạng v phong phú.
Trong nền kinh tế thị trờng phát triển nh ng y nay, có rất nhiều cách thức,
loại hình của nghiệp vụ tín dụng. Việc đa ra một khái niệm nh thế sẽ l gò
bó v không linh hoạt. Vì vậy khái niệm tín dụng chỉ nên đa ra một cách
đơn giản l :
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………10


Tín dụng, nếu xem xét dới dạng khái quát l mối quan hệ vay mợn
tạm thời, mối quan hệ kinh tế giữa ngời đi vay v ngời cho vay dựa trên
nguyên tắc có ho n trả v sự tin tởng. Nói một cách cụ thể hơn, tín dụng l
quá trình m ngời cho vay chuyển nhợng tạm thời một số t i sản trực tiếp
dới hình thái vật chất hoặc dới hình thái tiền tệ cho ngời đi vay sử dụng
trong một thời hạn m đợc thoả thuận giữa hai bên. Hết thời hạn, ngời đi
vay phải ho n trả lại cho ngời cho vay khoản vốn vay v kèm theo một
khoản l i suất.
2.1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân h ng
Từ khái niệm trên, ta có thể hiểu tín dơng theo mét sè khÝa c¹nh nh− sau:
Thø nhÊt, quan hƯ tÝn dơng l quan hƯ vay m−ỵn v sư dụng vốn của
nhau giữa các chủ thể kinh tế. Vốn ở đây đợc hiểu theo nghĩa rất rộng trong
đó bao h m cả tiền v t i sản. Các chủ thể có thể l hai hoặc nhiều bên cùng
tham gia v o hoạt động tín dụng - điều n y giải thích khái niệm đồng t i trợ.
Thứ hai, vốn n y chỉ đợc sử dụng một cách tạm thời nghĩa l có thời

hạn. Thời hạn ngắn hay d i tuỳ thuộc v o sự thoả thuận của các bên. V khi
hết thời hạn n y vốn phải đợc ho n trả chủ sở hữu hoặc ngời cho vay.
Thứ ba, quan hệ tín dụng phải đợc dựa trên sự tin tởng. Trên cơ sở có
sự tin tởng m một bên sẽ đồng ý cho bên kia sử dụng vốn của mình trong
một thời gian thoả thuận. Trờng hợp cho vay không cần bảo đảm chính l đ
đợc dựa trên sự tin tởng lẫn nhau. Nếu nh bên cho vay không tin tởng
bên đi vay thì họ sẽ yêu cầu đảm bảo bằng t i sản có giá trị tơng đơng - đây
l trờng hợp cầm cố thế chấp bảo l nh.
2.1.2.3 Các hình thức tín dụng ngân h ng:
Trong quan hệ tín dụng có nhiều loại hình, chủ thể tham gia nh:
Nh nớc, ngân h ng, doanh nghiệp, cá nhân ngời tiêu dùng v với mỗi
loại chủ thể có thể phát sinh nhiều loại quan hệ tín dụng khác nhau nh− tÝn

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………11


dụng Nh nớc, tín dụng thơng mại, tín dụng hợp tác x , tín dụng tiêu
dùng, tín dụng thuê bao.
Tín dơng ng©n h ng l quan hƯ tÝn dơng m chủ thể tham gia gồm một
bên l ngân h ng v một bên l phần còn lại của nền kinh tế - gồm tất cả các
tổ chức kinh tế x hội, Nh nớc, cá nhân dân c.
Các tổ chức ngân h ng tham gia v o quan hƯ tÝn dơng với hai t cách:
ngân h ng đóng vai trò l ngời đi vay khi nó nhận tiền gửi của khách h ng,
phát h nh trái phiếu để vay vốn trong x hội, vay vốn ngân h ng Nh nớc v
các ngân h ng khác; ngân h ng đóng vai trò l ng−êi cho vay khi nã øng vèn ra
nÒn kinh tế. Về tính chất phức tạp của hoạt động cho vay nên khi nói đến
tín dụng ngời ta thờng đề cËp ®Õn cho vay m Ýt khi ®Ị cËp ®Õn mặt thứ
hai đó l đi vay.
2.1.2.4 Bản chất của tín dụng ngân h ng
Bản chất của tín dụng đợc thể hiện trong quá trình hoạt động của

tín dụng v mối quan hệ của nó với quá trình phát triển sản xt x héi.
Mèi quan hƯ n y thĨ hiƯn th«ng qua sự vận động giá trị vốn tín dụng qua
ba giai đoạn:
- Giai đoạn phân phối tín dụng dới hình thức cho vay. Nội dung của
giai đoạn n y l vốn tiền tệ hoặc vật t h ng hoá đợc chuyển nhợng từ ngời cho vay đến ngời đi vay thông qua hợp đồng đợc ký kết theo nguyên
tắc thoả thuận của hai bên, dựa trên cung- cầu của vốn cho vay.
- Giai đoạn sử dụng vốn vay trong quá trình sản xuất, kinh doanh. ở
giai đoạn n y, vốn vay có thể đợc sử dụng trực tiếp (nếu vay bằng h ng hoá)
hoặc sử dụng v o việc mua vật t h ng hoá (nếu vay bằng tiền) để thoả m n
nhu cầu sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng của ngời đi vay.
- Giai đoạn ho n trả vốn tín dụng l giai đoạn kết thúc một vòng tuần
ho n của vốn tín dụng v đồng thời cũng l giai đoạn ho n th nh một chu kỳ
hoạt động sản xuất, kinh doanh để trở về hình thái tiỊn tƯ, vèn tÝn dơng ban

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………12


đầu của nó m đợc ngời đi vay ho n trả cho ngời cho vay. Hơn nữa, sự
ho n trả của tín dụng l quá trình trở về với t cách l lợng giá trị vốn tín
dụng đợc vận động. Do đó, sự ho n trả không chỉ luôn phải bảo tồn về mặt
giá trị m còn có phần tăng thêm dới hình thức l i suất.
Nh vậy, bản chất vận động của vốn tín dụng qua ba giai đoạn nh đ
đề cập ở trên l sự ho n trả cả vốn gốc v theo đó l khoản l i suất với t cách
l giá cả của vốn cho vay. Bản chất ho n trả của tín dụng l điểm khác biệt để
phân biệt với các phạm trù kinh tế khác. Bản chất của tín dụng l quay trở về
với t cách l một lợng giá trị vận động, cho nên sự ho n trả luôn phải bảo
đảm giá trị cùng với phần tăng thêm dới hình thức lợi tức: T-H-T, trong đó
T=T+t. Trong trờng hợp có lạm phát, sự ho n trả về mặt giá trị cũng phải
đợc tôn trọng thông qua cơ chế điều tiết bằng l i suất, tiền đi vay có đặc
điểm l quay về với điểm xuất phát thì vẫn còn nguyên vẹn giá trị của nó v

đồng thời lại lớn lên thêm trong quá trình vận động.
Xét về mặt lịch sử, quan hệ tín dụng đầu tiên nh Mác nói l quan hệ
cho vay nặng l i v nh vậy, tín dụng ra đời sím nhÊt l tÝn dơng cho vay
nỈng l i. Tuy nhiên, tín dụng m Mác đ phân tích không phải l hình thức
đặc trng v thích hợp đối với nền kinh tế h ng hoá. Trái lại, nó lại l hình
thức tín dụng thờng tồn tại với một nền sản xuất kém phát triển, để duy trì
cuộc sống, ngời đi vay phải chịu đựng những điều kiện thiệt thòi nhất, v l i
suất đi vay thờng rất cao, cho nên h×nh thøc tÝn dơng n y k×m h m sù phát
triển của lực lợng sản xuất, do đó dẫn đến kìm h m sự phát triển của kinh tế
h ng hoá. Mặc dù xét ở một khía cạnh n o ®ã, h×nh thøc tÝn dơng phi chÝnh
thøc n y cịng giúp đỡ giải quyết nhu cầu về tiền mặt cũng nh hiện vật của
ngời dân trong những lúc khó khăn nhÊt thêi.
Khi nỊn kinh tÕ h ng ho¸ ph¸t triĨn, hoạt động tín dụng cũng phát triển với
nhiều hình thức phong phú v đa dạng. Trong nền kinh tế h ng hoá cũng nh nền
kinh tế thị trờng-giai đoạn phát triển cao hơn của kinh tế h ng hoá, tín dụng đợc

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………13


hiĨu l mét h×nh thøc quan hƯ tiỊn tƯ, nã l một trong những loại hình kinh doanh
tiền tệ dựa trên quan hệ cung- cầu tiền tệ với mục đích mang lại lợi nhuận cho cả
hai phía: phía cung l ngời cho vay v phía cầu l ngời đi vay.
Nh vậy, chúng ta đ hiểu đợc bản chất của tín dụng, vậy thì vai trò
của nó đối với việc giảm nghèo ra sao? sẽ đợc nghiên cứu ở tiết tiếp theo.
2.1.3 Phân loại tín dụng
Tín dụng cho vay tồn tại dới rất nhiều hình thức, nhiều tên gọi. Tuy
nhiên, căn cứ v o một số các tiêu thức m ngời ta có thể phân loại các
loại hình nh sau:
2.1.3.1 Phân loại theo mục đích
- Cho vay bất động sản l loại cho vay liên quan đến việc mua sắm v

xây dựng bất động sản, nh ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công
nghiệp thơng mại v dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp v thơng mại l cho vay ngắn hạn để bổ xung
vốn lu động cho các doanh nghiƯp trong lÜnh vùc n y.
- Cho vay n«ng nghiƯp l loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất
nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, lao động,...
- Cho vay cá nhân l loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh
mua sắm các vật dụng đắt tiền. Ng y nay ngân h ng còn cho vay để trang trải
các khoản chi phí thông thờng của đời sống thông dụng dới tên gọi l tín
dụng tiêu dùng v phát h nh thẻ tín dụng l một ví dụ.
- Thuê mua v các loại tín dụng khác.
2.1.3.2 Phân loại theo thời hạn
Theo cách n y tín dụng cho vay phân l m ba loại.
- Tín dụng ngắn hạn: Loại cho vay n y có thời hạn dới 12 tháng v
đợc dùng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp v c¸c

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………14


nhu cầu chi tiêu ngắn hạn. Đối với ngân h ng thơng mại, tín dụng ngắn hạn
chiếm tỷ trọng cao nhÊt.
- TÝn dơng trung h¹n: Thêi h¹n cho vay trung hạn thờng l cố định.
Trớc đây theo thời hạn của Ngân h ng Nh nớc thì thời hạn cho vay trung
hạn l 1-3 năm. Tuy nhiên cho đến nay, để đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay của
các doanh nghiệp, các ngân h ng thơng mại đ đa thời hạn cuối cùng của
vay trung hạn lên 5 năm giải quyết đợc hai vấn đề. Thứ nhất l đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của doanh nghiệp bởi lẽ đối với một số t i sản nhất định thời hạn
sử dụng của chúng tơng đối d i nên cần phải có thời gian đủ lớn doanh
nghiệp mới có thể ho n trả gèc v l i cho ng©n h ng. Thø hai l tránh tình
trạng tiền cho vay của ngân h ng bị chuyển v o nợ quá hạn chỉ vì thể chế v

quy định gây ra, trong khi doanh nghiệp vẫn l m ăn có l i v có đầy đủ khả
năng trả nợ. Còn đối với các nớc trên thế giới, loại cho vay n y có thời hạn
lên tới 7 năm. Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để mua sắm t i
sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng kinh doanh,
xây dựng các dự án mới có quy mô vừa v nhỏ phục vụ đời sống, sản
xuất.... Trong nông nghiệp, cho vay trung hạn chủ yếu để đầu t v o các
đối tợng nh máy c y, máy bơm nớc, xây dựng các vờn cây công nghiệp
nh c phê, điều...
- TÝn dơng d i h¹n l lo¹i cho vay m thời hạn của nó l d i hơn đối với cho
vay trung hạn. Loại hình tín dụng n y đợc cung cấp để đáp ứng nhu cầu d i hạn
nh xây dựng nh ở, các thiết bị, các phơng tiện vận tải có quy mô lớn xây dựng
xí nghiệp nh máy mới, các dự án đầu t phát triển nh cơ sở hạ tầng.
- Nghiệp vụ cho vay truyền thống của các ngân h ng thơng mại l cho
vay ngắn hạn nhng từ những năm 70 trở lại đây các ngân h ng đ chuyển
sang kinh doanh tổng hợp v một trong những nội dung đổi mới đó l nâng
cao tû träng cho vay trung v d i h¹n trong tổng d nợ ngân h ng.

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………15


2.1.3.3 Phân loại theo căn cứ đảm bảo
- Cho vay không bảo đảm: L loại cho vay không cần t i sản thế chấp,
cầm cố hoặc sự bảo l nh cđa ng−êi thø ba. ViƯc cho vay chØ dùa trªn uy tín.
Đối với những khách h ng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng t i
chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân h ng có thể cấp tín dụng m không
đòi hỏi nguồn thu nợ bổ xung
- Cho vay có bảo đảm: L loại cho vay đợc ngân h ng cung cấp với
điều kiện phải có t i sản thế chấp hoặc cần có bảo l nh của bên thứ ba. Đối
với khách h ng không có uy tín cao đối với ngân h ng, khi vay vốn đòi hỏi
phải có bảo đảm. Sự bảo đảm n y căn cứ pháp lý để ngân h ng cã thªm mét

ngn thø hai, bỉ xung cho ngn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù
lại khoản tiền vay trong trờng hợp ngời vay không có khả năng trả nợ.
2.1.3.4 Phân loại theo phơng thức ho n trả tiền vay
Theo cách n y thì khoản cho vay có thể đợc ho n trả theo các cách sau:
+ Tín dụng trả góp: L loại tín dụng m khách h ng ph¶i ho n tr¶ vèn
gèc v l i theo định kỳ ( khoản tiền vay sẽ đợc trả l m nhiều lần theo nhiều
kì nợ)
+ Tín dụng phi trả góp: L loại tín dụng đợc thanh toán một lần theo kỳ
hạn thoả thuận (Trả một lần cả vốn gốc v l i khi đến hạn)
+ Tín dụng ho n trả theo yêu cầu: L loại tín dụng m ngời vay cã thĨ
ho n tr¶ bÊt cø lóc n o khi có thu nhập
Cách thứ nhất l trả một lần cả vốn gốc v l i khi đến hạn. Hai l khoản
tiền vay sẽ đợc trả l m nhiều lần theo nhiều kỳ nợ. ở Việt Nam, nếu doanh
nghiệp không trả nợ v o lần sau hoặc lần sau nữa. Trong khi đó ở các nớc
khác nếu ngay từ lần trả đầu tiên m không trả đợc nợ thì bị coi l nợ quá
hạn để có biện pháp giải quyết

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t ……………………………16


×