Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động huy động tgtk tại ngân hàng BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.11 KB, 48 trang )

1
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU:

1.Lý do chọn đề tài:
Ngày nay xã hội càng phát triển, khoa học xã hội càng hiện đại góp phần thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế và đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao.Đất nƣớc cũng đang trong quá
trình hội nhập, các thành phần trong nền kinh tế không ngừng tham gia đầu tƣ và phát huy
nguồn lực của mình. Cùng với sự ra đời của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác nhau,
hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng cũng ra đời và phát triển mạnh mẽ.
Việt Nam đang trong lộ trình thực hiện cam kết gia nhập WTO về lĩnh vực tài
chính.Các hoạt động ngân hàng bán lẻ thực sự sôi động và có tính cạnh tranh cao giữa các
ngân hàng nội địa và ngân hàng nƣớc ngoài. Hòa với su thế phát triển chung, Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín ( Sacombank) đƣợc đánh giá là một trong những ngân hàng lớn
trong hệ thống các ngân hàng TMCP.Trong quá trình hoạt động của mình, Sacombank luôn
chú trọng nâng cao chất lƣợng nhân lực, mở rộng mạng lƣới hoạt động và hiện đại hóa các chi
nhánh.
Hiện nay hoạt động của Ngân hàng rất phong phú và đa dạng.Trong đó phải kể đến
hoạt động huy động vốn , một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của NHTM.Vốn giúp
các Ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh đồng thời góp phần quan trọng trong đầu
tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói
chung.Nhất là trong giai đoạn hiện nay, các ngân hàng luôn phải cạnh tranh với nhau để tồn tại
và phát triển.Để có đƣợc nguồn vốn này Ngân hàng cần phải tiến hành các hoạt động huy
động vốn trong đó huy động TGTK chiếm vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động này.Tuy
nhiên việc huy động TGTK của ngân hàng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn nhƣ : chịu nhiều
cạnh tranh một cách gay gắt từ các TCTD và các chủ thể khác trong nền kinh tế cùng tiến
hành hoạt động huy động TGTK: các ngân hàng khác, các công ty bảo hiểm, thị trƣờng chứng
khoán…
Việc nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động huy động TGTK, tìm hiểu quá trình kinh doanh


để có những phƣơng án huy động TGTK linh hoạt mang tính cạnh tranh nhất là hết sức cần
thiết.Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của TGTK với ngân hàng và trải qua quá trình thực tập

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


2
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô, em đã chọn đề tài “ Huy động tiền gửi tiết
kiệm tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô ” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình.
2.Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống hóa lại các lý thuyết về huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm tại NHTM.
Thực hiện phân tích hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Sacoombank- Chi
nhánh Đông Đô. Từ đó rút ra vai trò của huy động tiền gửi tiết kiệm đối với hoạt động kinh
doanh của ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHTM.
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
-Không gian: Đề tài nghiên cứu tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô
-Thời gian: đề tài nghiên cứu số liệu thu thập trong 3 năm : 2009, 2010, 2011
-Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu hoạt động huy động TGTK .Nghiên cứu giải pháp
và đƣa ra kiến nghị phát triển hoạt động huy động TGTK trong thời gian tới.
4.Phƣơng pháp nghiên cứu:
* Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu qua các nguồn thứ cấp : là phƣơng pháp thu thập thông
tin, số liệu liên quan tới đề tài nghiên cứu từ các văn bản có sẵn. Ngoài ra phƣơng pháp này

cũng là thu thập thông tin từ những nguồn nhƣ tạp chí, báo mạng internet cũng rất quan trọng
giúp ngƣời nghiên cứu nắm đƣợc tình hình chung của nền kinh tế, tình hình phát triển kinh tế
của khu vực, những biến động của nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt động huy động TGTK
của Ngân hàng. Phƣơng pháp này phục vụ cho việc phân tích các số liệu liên quan đến hiệu
quả huy động TGTK. Đƣa ra các kết luận, dự báo và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động huy động TGTK của Ngân hàng.
* Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
-Phƣơng pháp so sánh: phƣơng pháp này để so sánh các chỉ tiêu phản ánh một khía
cạnh khác nhau của hoạt động kinh doanh, hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng SacombankChi nhánh Đông Đô. So sánh các chỉ tiêu này qua các năm hay giữa các thời kỳ với nhau để
thấy đƣợc sự phát triển, biến đổi của các chỉ tiêu nhƣ: nguồn vốn, doanh thu, tăng trƣởng
TGTK… từ năm 2009-2011

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


3
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

-Phƣơng pháp chỉ số : phƣơng pháp này sử dụng các hệ thống chỉ số để đánh giá cơ
cấu, vốn cũng nhƣ tình hình hoạt động huy động vốn TGTK của Ngân hàng. Thông qua các
chỉ số có thể đánh giá đƣợc tỷ trọng, cơ cấu nguồn vốn TGTK cũng nhƣ là các yếu tố khác
liên quan, ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt động huy động TGTK.
-Phƣơng pháp khác : có thể sử dụng các bảng biểu, biểu đồ hoặc mô hình phân tích
thực trạng và đánh giá tổng quát về tình hình nghiên cứu.
5. Kết cấu khóa luận
Ngoại trừ các bảng biểu, mục lục, sơ đồ thì bài khóa luận bao gồm 3 phần:

Chƣơng I: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại NHTM
Chƣơng II: Phân tích hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng Sacombank- Chi
nhánh Đông Đô
Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân
hàng Sacombank – Chi nhánh Đông Đô.

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


4
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT

KIỆM TẠI NHTM
1.1 Một số khái niệm cơ bản về NHTM và hoạt động huy động TGTK tại NHTM
1.1.1 Khái niệm về NHTM
-Theo luật tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa : “ NHTM là loại hình ngân hàng
đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy
định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”
-Luật NHNN định nghĩa : hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này cấp tín dụng, cung ứng dịch
vụ thanh toán.
1.1.2 Khái niệm về TGTK của NHTM
-Khái niệm : nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tại lập,
huy động đƣợc để cho vay, đầu tƣ và thực thi các dịch vụ ngân hàng. Nguồn vốn của NHTM

đƣợc tạo lập bởi các nguồn vốn là: vốn tự có của Ngân hàng, vốn tiền gửi, các nguồn vốn phi
tiền gửi khác nhƣ vay NHNN, tiền vay của các TCTD, tiền ủy thác, tiền trong thanh toán…
-Khái niệm : vốn tiền gửi của NHTM rất đa dạng các hình thức. Nó bao gồm tiền gửi
thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, TGTK dân cƣ, tiền gửi
của các ngân hàng khác.
-Khái niệm : vốn TGTK của NHTM ( theo điều 6, quyết định số 1160/2004/GĐNHNN) thì TGTK là khoản tiền của cá nhân đƣợc gửi vào tài khoản TGTK, đƣợc xác nhận
trên thẻ tiết kiệm, đƣợc hƣởng lãi theo quy định của tổ chức nhận TGTK và đƣợc bảo hiểm
theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
+ Bản chất : đây là một phần thu nhập của cá nhân hoặc doanh nghiệp chƣa đƣợc sử dụng
tới. Họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích lũy tiền một cách an toàn và hƣởng lãi suất theo
quy định. TGTK là một dạng đặc biệt của tích lũy tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân.
+Về hình thức phổ biến của loại tiền gửi này là : tiết kiệm có sổ, ngƣời gửi tiền đƣợc ngân
hàng cấp cho một quyển sổ dùng để theo dõi tiền gửi vào và rút ra, đồng thời quyển sổ này
cũng chứng nhận số tiền đã gửi. Quyển sổ này có thể đem cầm cố hoặc thế chấp vay vốn.

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


5
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

-Khái niệm : TGTK có kỳ hạn là TGTK mà ngƣời gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một
kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận TGTK
-Khái niệm : TGTK không kỳ hạn là TGTK mà ngƣời gửi tiền có thể rút tiền theo yêu
cầu mà không cần báo trƣớc vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận TGTK.
1.2 Một số lý thuyết về huy động TGTK tại NHTM

1.2.1 Sự cần thiết của hoạt động huy động tiền gửi, tiết kiệm đối với hoạt động kinh
doanh của NHTM
-Đối với ngân hàng : TGTK là nguồn vốn huy động thƣờng xuyên của ngân hàng.
Nguồn này có đƣợc là do tích lũy thừ thu nhập, tiền lƣơng, tiền thƣởng… của dân cƣ và các
doanh nghiệp. Số tiền gửi có thể ít, có thể nhiều nhƣng có số lƣợng ngƣời gửi rất đông.Vì vậy
nguồn vốn TGTK đƣợc tạo ra chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của
ngân hàng. Thông thƣờng đây là nguồn vốn ổn định nhất trong các nguồn vốn mà ngân hàng
huy động, nên tạo điều kiện cho ngân hàng dễ dàng trong việc cân đối vốn cũng nhƣ trong
việc sử dụng vốn.Vốn TGTK trong NHTM lớn thể hiện uy tín và lòng tin đối với dân chúng
của ngân hàng đó trên thị trƣờng.
-Đối với nền kinh tế: TGTK góp một phần vốn đầu tƣ vào nền kinh tế, cung cấp nguồn
vốn tại chỗ cho nhân dân. Mặt khác TGTK phản ánh khả năng phát triển của nền sản xuất,
mức sống của ngƣời dân càng nhiều và nó tác động trở lại nền kinh tế.
-Đối với cá nhân, doanh nghiệp : giúp đỡ ngƣời dân và doanh nghiệp tích lũy đồng vốn
của mình để phục vụ những kế hoạch chi tiêu trong tƣơng lai. Đồng thời gửi tiền tiết kiệm là
phƣơng thức cất giữ tiền an toàn và có thể sinh lợi.
1.2.2 Phân loại TGTK
a) Phân theo kỳ hạn của nguồn tiền
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là một sản phẩm ngân hàng cung ứng để giúp khách
hàng có tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi nhƣng không
thiết lập đƣợc mục tiêu sử dụng trong tƣơng lai. Các giao dịch này không thƣờng xuyên, chủ
yếu là giao dịch gửi tiền và rút tiền trực tiếp.
Lãi suất TGTK không kỳ hạn thấp, vì ngân hàng không chủ động trong công tác cho
vay. Mặt khác loại tiền gửi này ngân hàng phải thƣờng xuyên thu và chi trả theo yêu cầu của
khách hàng nên tốn kém chi phí về kiểm đếm và bảo quản…

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh



6
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

Khi gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng sẽ đƣợc ngân hàng cấp một sổ TGTK.
Sổ tiền gửi này sẽ phản ánh tất cả các giao dịch gửi tiền, rút tiền, số dƣ hiện có, tiền lãi đƣợc
hƣởng, hoặc khách hàng đƣợc cấp một báo cáo tài khoản sau mỗi giao dịch. Mỗi lần giao dịch,
khách hàng phải xuất trình sổ tiết kiệm và chỉ có thể thực hiện đƣợc các giao dịch ngân quỹ
nhƣ gửi tiền và rút tiền, chứ không thể thực hiện đƣợc giao dịch thanh toán nhƣ trong trƣờng
hợp tiền gửi thanh toán.
-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn : đây là khoản tiền tích lũy có tính chất nhƣ tiền gửi có
kỳ hạn thông thƣờng. Khách hàng gửi vì mục tiêu an toàn và sinh lợi. Chủ yếu là những cá
nhân có thu nhập ổn định và thƣờng xuyên, thƣờng là công chức viên chức hoặc ngƣời đã nghỉ
hƣu…Do vậy lãi suất đóng vai trò quan trọng để thu hút đối tƣợng khách hàng này. Khi gửi
tiền tiết kiệm có kỳ hạn, khách hàng cũng đƣợc giao giữ một sổ tiết kiệm.
Các hình thức thƣờng thấy là chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm, tiết kiệm nhà ở, tiết kiệm
dự thƣởng…Kỳ hạn TGTK của NHTM rất đa dạng, bao gồm nhiều mức kỳ hạn khác nhau
nhƣ kỳ hạn theo ngày, theo tuần, theo tháng… và đƣợc trả lãi đầu kỳ, cuối kỳ, trả lãi hàng
tháng.
b) Phân theo loại tiền gửi tiết kiệm
-TGTK bằng nội tệ : là loại TGTK bằng tiền VND gửi vào ngân hàng và hƣởng lãi suất
tiền VND theo quy định tại thời điểm gửi tiền. Đây là loại chiếm tỷ trọng chủ yếu của vốn
TGTK của các NHTM ở Việt Nam.
-TGTK bằng ngoại tệ : là loại TGTK bằng ngoại tệ gửi vào ngân hàng và hƣởng lãi
suất ngoại tệ gửi. Các loại ngoại tệ chủ yếu đƣợc huy động là USD, EUR
1.2.3 Một số quy định về huy động tiền gửi tiết kiệm
1.2.3.1 Đối tƣợng, phạm vi áp dụng
* Đối tƣợng :

-Đối tƣợng gửi TGTK bằng VND là các cá nhân Việt Nam và cá nhân nƣớc ngoài đang sinh
sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
-Đối tƣợng TGTK bằng ngoại tệ là các cá nhân ngƣời cƣ trú.
* Phạm vi áp dụng:

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


7
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

Ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng chính sách,
ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân đƣợc nhận tiền gửi tiết kiệm của mọi cá nhân theo
các loại kỳ hạn khác nhau.
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng đƣợc nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ một năm trở
lên của mọi cá nhân.
Đối với chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng liên doanh, tổ chức tín dụng 100%
vốn nƣớc ngoài, phạm vi nhận tiền gửi tiết kiệm đƣợc thực hiện theo quy định hiện hành của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về đối tƣợng gửi tiền, kỳ hạn và mức huy động tối đa.
Các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng đƣợc nhận tiền gửi tiết kiệm theo quy định tại
giấy phép hoạt động và các văn bản pháp luật khác có liên quan về tiền gửi tiết kiệm.
Việc nhận tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ chỉ áp dụng đối với các tổ chức nhận tiền gửi
tiết kiệm đƣợc phép hoạt động ngoại hối và phải phù hợp với quy định hiện hành của Chính
phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc về quản lý ngoại hối.
Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi
các báo cáo theo quy định của tổ chức bảo hiểm tiền gửi.

Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải báo cáo ngay với tổ chức bảo hiểm tiền gửi
trong những trƣờng hợp sau đây:
a) Gặp khó khăn về khả năng chi trả;
b) Khi thay đổi các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám
đốc).
Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ chức tham gia bảo hiểm
tiền gửi có trách nhiệm gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi các báo cáo tài chính năm.
Khi phát hiện tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi vi phạm các quy định về an toàn trong
hoạt động ngân hàng, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm
tiền gửi thực hiện các biện pháp chấn chỉnh, đồng thời báo cáo bằng văn bản với Ngân hàng
Nhà nƣớc.
Trong trƣờng hợp xét thấy hoạt động của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ
dẫn đến mất khả năng chi trả, thất thoát lớn về tài sản hoặc có tác động nghiêm trọng tới các tổ
chức tín dụng khác, thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi có quyền yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


8
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

tiền gửi có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, đồng thời báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc có biện
pháp xử lý khẩn cấp.
1.2.3.2 Quy chế bảo hiểm tiền gửi :
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm cung cấp theo định kỳ các thông tin liên quan
đến tình hình hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cho Ngân hàng Nhà nƣớc

và các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền liên quan.
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi đƣợc quyền tiến hành kiểm tra việc chấp hành các qui định tại
Nghị định này của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc có trách nhiệm cung cấp kết quả thanh tra, giám sát các
tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi; phối hợp xử lý kịp thời các
tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khả năng chi trả, vi phạm các quy định về
an toàn trong hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ quá hạn cao.
Trƣờng hợp tổ chức tín dụng bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, Ban Kiểm soát
đặc biệt có trách nhiệm thông báo định kỳ về tình hình hoạt động của tổ chức đó cho tổ chức
bảo hiểm tiền gửi để phối hợp xử lý.
Trong trƣờng hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khả năng chi trả
nhƣng chƣa đến mức đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có thể
hỗ trợ dƣới các hình thức sau:
Cho vay hỗ trợ để chi trả tiền gửi đƣợc bảo hiểm;
Bảo lãnh cho các khoản vay đặc biệt để có nguồn chi trả tiền gửi đƣợc bảo hiểm;
Mua lại nợ trong trƣờng hợp khoản nợ đó có tài sản bảo đảm.
Việc hỗ trợ này do Hội đồng quản trị tổ chức bảo hiểm tiền gửi xem xét quyết định.
Tổ chức bảo hiểm tiền gửi chỉ tiến hành các biện pháp hỗ trợ sau khi xác định rằng việc
tiếp tục hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đang gặp khó khăn có vai trò
quan trọng đối với sự bảo đảm an toàn của toàn hệ thống và sự ổn định chính trị, kinh tế và xã
hội.
Khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền có văn bản
chấm dứt hoạt động và tổ chức đó mất khả năng thanh toán, tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


9

Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

nhiệm chi trả tiền gửi đƣợc bảo hiểm của ngƣời gửi tiền tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
theo nguyên tắc đƣợc qui định tại Điều 4 của Nghị định này.
Số tiền gửi (gồm gốc và lãi) vƣợt quá mức tối đa đƣợc tổ chức bảo hiểm tiền gửi chi trả
sẽ đƣợc trả cho ngƣời gửi tiền trong quá trình thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm
tiền gửi phù hợp với qui định của Luật Phá sản.
Việc chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền đƣợc thực hiện thông qua các ngân hàng,
hoặc theo thoả thuận với ngƣời gửi tiền.
Việc chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền hợp pháp, đƣợc
thực hiện căn cứ vào danh sách những ngƣời gửi tiền do tổ chức bảo hiểm tiền gửi phối hợp
với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lập và căn cứ vào các chứng từ hợp lệ.
Trong trƣờng hợp vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tạm thời không đủ để hỗ
trợ các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn về khả năng chi trả hoặc để chi trả
tiền bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản, tổ chức bảo
hiểm tiền gửi phải báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc để Ngân hàng Nhà nƣớc trình Thủ tƣớng
Chính phủ xem xét cho phép tổ chức bảo hiểm tiền gửi đƣợc vay của tổ chức tín dụng hoặc tổ
chức khác có bảo lãnh của Chính phủ.
Trƣờng hợp tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản, thì tổ chức bảo hiểm tiền gửi
trở thành chủ nợ đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó với số tiền mà tổ chức bảo
hiểm tiền gửi đã chi trả cho ngƣời gửi tiền. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi đƣợc quyền tham gia
quá trình quản lý và thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của
Luật Phá sản
Số tiền thu hồi đƣợc từ việc thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị
phá sản sẽ đƣợc bổ sung vào nguồn vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi.
1.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động TGTK
1.2.4.1 Chỉ tiêu định tính
a) Khả năng đáp ứng tốt nhu cầu cho khách hàng

Độ an toàn của khoản tiền gửi: Mục đích chủ yếu của khách hàng gửi tiền tiết kiệm là
đảm bảo độ an toàn và sinh lợi. Chính vì vậy ngân hàng phải tạo cho khách hàng có lòng tin

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


10
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

về độ an toàn về khoản tiền mà họ gửi thông qua vốn tự có, cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên,
hoạt động kinh doanh, sự phát triển cũng nhƣ uy tín của ngân hàng.
Thái độ của đội ngũ nhân viên ngân hàng cũng đƣợc khách hàng rất chú ý. Qua khảo
sát cho thấy thái độ của đội ngũ nhân viên ảnh hƣởng tới 68% quyết định của khách hàng về
việc khách hàng có quay lại làm việc với ngân hàng hay không. Khi khách hàng tới giao dịch,
họ chƣa nắm bắt đƣợc quy trình làm việc nhƣ thế nào, mà đƣợc nhân viên ngân hàng chỉ bảo
tận tình và tạo uy tín ngay trong lần đầu giao dịch của khách hàng thì khách hàng sẽ có ấn
tƣợng tốt với ngân hàng. Đặc biệt là với TGTK dân cƣ, khách hàng ở vùng nông thôn, có trình
độ văn hóa và khả năng nhận thức chƣa cao… Chính vì vậy thái độ ứng xử của nhân viên ngân
hàng phải hết sức khéo léo và gây ấn tƣợng tốt với khách hàng.
Thủ tục gửi và rút tiền đơn giản, thuận tiện, kỳ hạn phù hợp với khách hàng. Cần phải
đa dạng các kỳ hạn gửi để thu hút hết các nhu cầu của khách hàng. Thêm vào đó thủ tục gửi và
rút phải đơn giản, tránh việc rƣờm rà không cần thiết. Đặc biệt không để xảy ra việc gửi vào
thì dễ nhƣng khi rút ra thì làm khó khách hàng. Nhƣ vậy sẽ làm mất uy tín của ngân hàng.
b) Uy tín của ngân hàng:
Vốn TGTK là nguồn vốn mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn và
sinh lời. Chính vì vậy họ thƣờng lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng có uy tín.

Uy tín của ngân hàng đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu nhƣ: số năm hoạt động trên thị
trƣờng, vốn điều lệ của ngân hàng, cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ hiện đại hay không,
số lƣợng chi nhánh của ngân hàng trên thị trƣờng…
Những ngân hàng có lịch sử hoạt động lâu đời, cơ sở vật chất hiện đại, mạng lƣới rộng
khắp tiếp cận sát với cuộc sống của ngƣời dân, hoạt động kinh doanh tăng trƣởng ổn định tạo
nên một danh tiếng, lòng tin đối với dân chúng thì rất dễ dàng thu hut vốn tiền gửi tiết kiệm.
Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, giàu kinh nghiệm, trình độ
nghiệp vụ cao, thái độ phục vụ chuyên nghiệp sẽ tạo lên uy tín cho ngân hàng trong lòng
khách hàng khi họ giao dịch với ngân hàng. Điều này tạo thêm uy tín cho ngân hàng trong
việc thu hút vốn TGTK.
1.2.4.2 Chỉ tiêu định lƣợng

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


11
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

a) Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu các khoản huy động
Cơ cấu vốn TGTK =

Số dƣ từng khoản
Tổng vốn TGTK

Mỗi loại TGTK có yêu cầu khác nhau về chi phí thanh khoản, thời hạn…Do đó việc
xác định rõ cơ cấu huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro có thể gặp phải và tối thiểu hóa

chi phí đầu vào.
Ngân hàng có nguồn tiền có kỳ hạn càng lớn tạo nên sự ổn định trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Ngân hàng có TGTK trung và dài hạn càng lớn tạo điều kiện cho ngân
hàng phát triển hoạt động tín dụng trung và dài hạn cũng nhƣ hoạt động đầu tƣ của ngân hàng.
b) Chi phí huy động của nguồn
-Lãi suất huy động bình quân : lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của
các chủ thể kinh tế. Đặc biệt với loại TGTK là khoản tiền rất nhạy cảm về lãi suất. Ngƣời gửi
tiền tiết kiệm ngoài mục đích an toàn họ còn có mục tiêu sinh lời nên họ luôn muốn có một
mức lãi suất cao. Nhƣng các chủ thể đi vay của ngân hàng lại luôn muốn mức lãi suất thấp.
Công việc của ngân hàng là điều chỉnh mức lãi suất sao cho hợp lý đối với các bên mà vẫn
đảm bảo lợi ích của mình. Để đánh giá hiệu quả quản lý chi phí trả lãi và hoạch định các mức
lãi suất cạnh tranh cho hoạt động huy động vốn, các ngân hàng thƣờng tính lãi suất huy động
bình quân
-

Lãi suất huy động bq = Chi phí trả lãi bq
Tổng vốn huy động bq

Lãi suất huy động bình quân càng thấp trong điều kiện vẫn đảm bảo đủ vốn cho nhu
cầu sử dụng vốn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Việc tình chi phí bình quân cho từng
nguồn (nhóm nguồn) cụ thể cho phép nhà quản lý trả lời câu hỏi: “ Nguồn (nhóm nguồn) nào
rẻ hơn, nên vận dụng lãi suất nhƣ thế nào và thu nhập từ lãi suất tăng thêm có bù đắp đƣợc chi
phí cho nguồn ( nhóm nguồn) tăng thêm hay không?” Để từ đó ngân hàng quyết định lựa chọn
cơ cấu nguồn vốn của mình và đề ra giải pháp huy động vốn thích hợp.
Trong điều kiện ngân hàng bị khống chế về lãi suất tối đa, hoặc để thay đổi tạm thời
quy mô của khoản mục chi phí trả lãi trong kỳ thì ngân hàng có thể đƣa ra mức lãi suất danh
nghĩa cao hơn hoặc thấp hơn lãi suất của các ngân hàng khác.Hoặc cũng có thể tạo ra lãi suất
cạnh tranh bằng các phƣơng pháp nhƣ trả lãi làm nhiều lần trong kỳ hoặc trả lãi trƣớc.

SV.Vũ Lệ Hằng


GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


12
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

- Chi phí khác : bên cạnh chi phí lãi suất, trong quá trình huy động vốn còn có các chi phí
khác nhƣ chi phí tiền lƣơng cho cán bộ huy động, chi phí in ấn, chi phí giao dịch quảng
cáo…Tuy các loại chi phí này chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng nếu tiết kiệm đƣợc cũng sẽ góp phần
giảm bớt chi phí và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
c) Sự tăng trƣởng nguồn TGTK qua các năm
Sự phát triển của các ngân hàng đều tập trung vào mục tiêu lợi nhuận và tăng trƣởng
dƣ nợ. Để tăng trƣởng dƣ nợ thì ngân hàng phải mở rộng đƣợc doanh số cho vay. Điều này
liên quan tới nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng lớn hay nhỏ. Trong nguồn vốn huy động
thì vốn huy động TGTK chiếm tỷ trọng lớn.
Đánh giá mức độ tăng giảm nguồn vốn hoạt động kinh doanh:
Chỉ tiêu đánh giá : NVTGTK năm trƣớc- năm sau
Nếu NVTGTK năm trƣớc- năm sau > 0 => có tăng trƣởng trong huy động TGTK. Nguồn vốn
có sự gia tăng
Nếu NVTGTK năm trƣớc- năm sau =< 0 => không có tăng trƣởng trong huy động TGTK
1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động TGTK
1.3.1 Nhân tố môi trƣờng
Một trong những nhân tố ảnh hƣởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng đó chính
là nhóm nhân tố môi trƣờng. Bao gồm có môi trƣờng chính trị pháp lý, môi trƣờng kinh tế và
môi trƣờng xã hội.
1.3.1.1 Môi trƣờng chính trị pháp lý
Nền kinh tế nƣớc ta là nền kinh tế thị trƣờng chịu sự quản lý của nhà nƣớc theo định

hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy mà mọi chính sách của nhà nƣớc đƣa ra đều ảnh hƣởng
lớn tới hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế. Trong đó bao gồm cả các hoạt
động ngân hàng.
Hệ thống pháp luật tƣơng đối đầy đủ công bằng và minh bạch sẽ tạo một hành lang
pháp lý an toàn và vững chắc giúp cho các ngân hàng có thể yên tâm thực hiện các hoạt động
kinh doanh của mình. Ngoài ra sự ổn định về chính trị cũng ảnh hƣởng tới hoạt động ngân
hàng. Sự bất ổn về chính trị làm giảm niềm tin của dân chúng vào ngân hàng, tâm lý sợ mất

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


13
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

tiền cả vốn lẫn lời trong khi đó từ phía các ngân hàng chƣa đảm bảo chắc chắn cho các khoản
vốn của khách hàng mình. Quyền lợi của ngƣời gửi tiền vào ngân hàng đƣợc đảm bảo khi môi
trƣờng pháp lý có nhiều thuận lợi, đƣợc nhà nƣớc cơ quan chức năng quyền lực tạo niềm tin
cho ngƣời gửi tiền.
1.3.1.2 Môi trƣờng kinh tế
Môi trƣờng kinh tế là nhân tố tác động lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng.
Môi trƣờng kinh tế ổn định là điều kiện thiết yếu cho sự tăng trƣởng kinh tế và đặc biệt là đẩy
mạnh thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn vào ngân hàng. Mọi biến động của nền kinh tế có
ảnh hƣởng trực tiếp tới túi tiền của ngƣời dân, những ngƣời là khách hàng trực tiếp của ngân
hàng, do đó nó sẽ ảnh hƣởng tới hoạt động huy động của ngân hàng.
1.3.1.3 Môi trƣờng xã hội
Xã hội lành mạnh thì nhu cầu tiêu dùng, giải trí tăng lên, từ đó nhu cầu về hàng hoá

dịch vụ tăng, ngƣời ta có xu hƣớng gửi tiền nhiều hơn. Khi xã hội trì trệ, không lành mạnh
ngƣời ta không có xu hƣớng gửi tiền mà còn có xu hƣớng rút tiền ra khỏi ngân hàng vì thiếu
lòng tin và không an tâm . Nếu nhƣ lạm phát xuất hiện, kéo dài và tăng lên thì sẽ dẫn đến sự
biến động mạnh về giá cả hàng hoá làm cho chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng lên, số ngƣời
đến ngân hàng để rút tiền tăng lên. Khi có lạm phát cao sẽ dẫn đến sai lệch thông tin, giá cả
biến động liên tục, gây ra những khó khăn các quyết định liên quan đến cơ cấu tiêu dùng tiết
kiệm và ảnh hƣởng đến huy động vốn. Vì vậy để các ngân hàng hoạt động thuận lợi nhà nƣớc
cần phải tạo lập môi trƣờng xã hội ổn định, phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng.
1.3.2 Nhân tố thuộc chính sách lãi suất
Lãi suất có ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động huy động vốn và cho vay của ngân hàng. Vì
vậy các chính sách lãi suất mà NHNN đƣa ra có tác động trực tiếp tới các ngân hàng. Nếu
NHNN đƣa ra một mức lãi suất cùng với biên độ biến động phù hợp với tình hình kinh tế thì
các NHTM trên cơ sở đó sẽ đƣa ra mức lãi suất linh hoạt hấp dẫn thu hút nhiều khách hàng
hơn.
1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng
Tâm lý của khách hàng là một nhân tố ảnh hƣởng lớn đến việc gửi tiền của khách hàng
vào ngân hàng vì nếu khách hàng tin tƣởng vào ngân hàng thì họ sẽ an tâm gửi tiền ở ngân

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


14
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

hàng hơn là để tiền ở nhà. Nếu khách hàng không tin vào ngân hàng, hoặc họ sợ lạm phát,
chiến tranh xảy ra thì họ sẽ không gửi tiền vào ngân hàng.

Thu nhập của dân cƣ cũng ảnh hƣởng rất lớn đến nhu cầu gửi tiền vì khi thu nhập của
dân cƣ cao thì họ sẽ có một lƣợng tiền nhàn rỗi và dẫn đến có nhu cầu gửi tiết kiệm. Và khi
các ngân hàng có những chính sách huy động hấp dẫn thì họ sẽ sẵn sàng tới ngân hàng để gửi
tiền.
Thói quen giữ tiền ở nhà của ngƣời dân nhƣ : thích sử dụng tiền mặt hoặc để tiền ở nhà
khi cần là sử dụng hoặc họ ngại đi đến ngân hàng để gửi những món tiền nhỏ lẻ vào ngân
hàng, điều này sẽ tồn tại một lƣợng tiền mặt ở ngoài hệ thống ngân hàng.
Thói quen tiết kiệm, tiêu dùng cũng ảnh hƣởng lớn đến việc gửi tiền vào ngân hàng. Vì
nếu có thu nhập bao nhiêu tiêu dùng hết bấy nhiêu thì không có tiền để gửi tiết kiệm.
1.3.4 Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng
Nhóm nhân tố này đƣợc ngân hàng rất quan tâm vì đây là nhân tố thuộc bản thân ngân
hàng. Có nhiều nhân tố thuộc bản thân ngân hàng mà nó tạo thuận lợi hoặc khó khăn đến hoạt
động huy động vốn của ngân hàng. Bao gồm các nhân tố nhƣ: địa điểm trụ sở của ngân hàng,
cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc điểm về nguồn nhân lực, chính sách về tỷ giá, lãi suất và giá phí,
chính sách cho vay, chính sách huy động, chính sách giao tiếp các tiện ích mà ngân hàng cung
cấp cho khách hàng, số lƣợng và chất lƣợng dịch vụ. Bên cạnh đó, tổ chức nguồn thông tin
cũng đƣợc khách hàng rất quan tâm vì qua nguồn thông tin sẽ giúp cho khách hàng biết đƣợc
những vấn đề liên quan đến chính sách huy động vốn, hoạt động của ngân hàng, tình hình kinh
tế từ đó ngƣời dân an tâm tin tƣởng vào ngân hàng hơn.
1.3.5 Nhân tố công nghệ- thông tin
Nhân tố công nghệ : đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định sự lớn mạnh
của toàn hệ thống ngân hàng cũng nhƣ bản thân từng ngân hàng. Dựa vào những tiến bộ của
công nghệ, các ngân hàng sẽ dễ dàng trong việc nắm bắt thông tin, mở rộng các loại hình và
nâng cao chất lƣợng dịch vụ, là điều kiện sống còn để các ngân hàng có thể cạnh tranh với các
đối tác nƣớc ngoài khi mà thời điểm mở cửa lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam đang đến
gần. Công nghệ hiện đại thì các hoạt động nghiệp vụ sẽ đƣợc thực hiện nhanh hơn, chính xác

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh



15
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

hơn, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc gửi, rút tiền, và kiểm soát tiền
của mình gửi tại ngân hàng.
Nhân tố thông tin : ngoài những nét rất chung, mỗi ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín
dụng cần làm giàu thông tin cho riêng mình trên mọi phƣơng diện đối nội và đối ngoại. Khách
hàng mỗi khi nhìn thấy biểu tƣợng của ngân hàng thì ngƣời ta hiểu ngay
đến đặc trƣng hoặc thế mạnh của ngân hàng đó là gì.

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


16
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK- CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ
2.1 Khái quát về ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Sacombank- CN Đông Đô
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín với tên giao dịch tiếng Anh là SaiGon Thuong

Tin Commercial Stock Bank (viết tắt là Sacombank) đƣợc thành lập từ sự hợp nhất của 4 tổ
chức tín dụng: Ngân hàng phát triển quận Gò Vấp và 3 hợp tác xã tín dụng (Hợp tác xã Thành
Công, Tân Bình, Lữ Gia) với các nhiệmvụ chính là huy động, cấp tín dụng và thực hiện các
dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng Sacombank chính thức đi vào hoạt động ngày 21/12/1991 theo
giấy phép hoạt động số 006/NN-GP ngày 05/12/1991 do ngân hàng Nhà nƣớcViệt Nam cấp và
giấy phép thành lập số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 do UBNDTP Hồ Chí Minh cấp. Với mức
vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng. Hiện nay, vốn điều lệ ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín đã
tăng lên 10740 tỷ VNĐ .
Hiện nay Sacombank là ngân hàng lớn thứ 6 về tổng tài sản và mạng lƣới điểm giao
dịch và ATM lớn nhất Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, Sacombank đã có 366 điểm giao
dịch toàn khu vực Đông Dƣơng, mạng lƣới chi nhánh tại 45/63 tỉnh thành cả nƣớc, 1 chi
nhánh tại Lào và 1 chi nhánh tại Campuchia. Sacombank cũng là ngân hàng TMCP tiên phong
niêm yết cổ phiếu tại HOSE với mã chứng khoán là STB. STB hiện đang có 955,611,464 cổ
phiếu đang lƣu hành trên thị trƣờng.
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Thƣơng Tín Sacombank- Chi nhánh Đông Đô đƣợc
chính thức khai trƣơng vào ngày 15/02/2008 tại địa chỉ số 363 Hoàng Quốc Việt, mở đầu cho
chiến lƣợc mở rộng mạng lƣới hoạt động phủ kín vùng đất Hà thành và các tỉnh thành khu vực
miền Bắc.
2.1.2 Chức năng và nghiệp vụ của ngân hàng Sacombank –CN Đông Đô
Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô thực hiện tất cả các dịch vụ ngân hàng
nhƣ: huy động vốn bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ, vàng của các tổ chức và cá nhân dƣới các
hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi; cấp tín dụng với nhiều hình
thức đa dạng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng; thực hiện dịch vụ
chuyển tiền nhanh trong nƣớc, chuyển tiền từ nƣớc ngoài về Việt Nam và các dịch vụ Ngân
hàng khác trong khuôn khổ đƣợc phép hoạt động của Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh



17
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy lãnh đạo của ngân hàng Sacombank- CN Đông Đô
Chi nhánh Đông Đô là chi nhánh thuộc khu vực Hà Nội của ngân hàng Sacombank với
bốn phòng, một bộ phận và bốn phòng giao dịch.(Hình 1)
*Bộ máy lãnh đạo của chi nhánh Đông Đô:
1. Giám đốc chi nhánh

: Lƣơng Văn Tuấn

2. Phó giám đốc chi nhánh

: Phạm Thu Hƣơng

3. Trƣởng phòng doanh nghiệp

: Nguyễn Tiến Trƣờng

4. Trƣởng phòng cá nhân

: Phạm Thị Hạnh

5. Trƣởng phòng hỗ trợ

: Tạ Việt Hà


6. Trƣởng phòng kế toán hành chính : Nguyễn Thúy Hằng
+Các trƣởng phòng giao dịch: -Trƣởng PGD Quan Hoa :
-Trƣởng PGD Tây Hồ

:

Ninh Thị Minh Huệ
Nguyễn Thị Hồng

-Trƣởng PGD Lê Đức Thọ : Nguyễn Hà Phƣơng
-Trƣởng PGD Nguyễn Phong Sắc : Lê Văn Hùng

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


18
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

Hình 1:Mô hình tổ chức của Sacombank-Chi nhánh Đông Đô

Giám đốc
chi nhánh

Phó giám
đốc chi
nhánh


Phòng
doanh
nghiệp

Bộ phận
kinh doanh
tiền tệ

Chuyên
viên khách
hàng DN

Phòng cá
nhân

Phòng hỗ
trợ

Phòng kế
toán hành
chính

Phòng giao
dịch

Nhân viên
tƣ vấn

BP xử lý

giao dịch

Kế toán

Bộ phận
hỗ trợ

Chuyên
viên khách
hàng CN

Bộ phận
quỹ

Hành
chính

Chuyên
viên khách
hàng

Bộ phận
thanh toán
quốc tế

Bộ phận
quản lý tín
dụng

SV.Vũ Lệ Hằng


GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


19
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Đông Đô
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Sacombank- CN Đông Đô từ năm 2009-2011
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch

Chênh lệch

2010-2009

2011-2010

Số tiền
(trđ)


Tỷ lệ
(%)

Số tiền
(trđ)

Tỷ lệ
(%)

Doanh thu
(trđ)
Lợi nhuận
(trđ)
ROA (%)

106.113

159.679

239.277

53.566

50,5

79.598

49,9

18.555


22.482

25.415

3.927

21,2

2.933

13,05

1,5

1,3

1,45

(0,2)

0,15

ROE (%)

14,4

13,2

14,3


(1,2)

1,1

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2009 – 2011)
Bảng 1 cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong năm qua luôn có sự tăng
tiến. Trong 3 năm doanh thu của ngân hàng không ngừng tăng. Năm 2010 doanh thu tăng hơn
50% so với năm 2009, năm 2011 tăng gần 50% so với năm 2010. Nhƣ vậy có thể thấy doanh
thu của ngân hàng đƣợc duy trì tăng với mức độ ổn định. Lợi nhuận đạt đƣợc của ngân hàng
cũng tƣơng ứng tăng qua các năm. Lợi nhuận năm 2010 tăng 21,2% so với năm 2009, năm
2011 tăng 13% so với năm 2010. Lợi nhuận của ngân hàng vẫn tăng nhƣng mức tăng đã bị
giảm đi. Năm 2011 ngân hàng có doanh thu vẫn tăng nhƣng lợi nhuận không tăng đƣơc tƣơng
ứng là vì trong năm này ngân hàng đã phải chịu chi phí cao hơn nên mặc dù doanh thu tăng
nhƣng mức lợi nhuận không tăng đạt đƣợc nhƣ thế.
Thông qua hệ số ROA và ROE cho thấy đƣợc hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả sử
dụng vốn của ngân hàng. Qua số liệu 3 năm cho thấy, ngân hàng trong năm 2010 có hiệu quả
sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu kém hơn so với năm 2009 và 2011. Nguyên nhân chính là
do tình hình kinh tế trong năm 2010 có những biến động gây ảnh hƣởng không tốt tới hoạt
động cho vay và huy động vốn của ngân hàng, là những hoạt động kinh doanh chủ đạo của
ngân hàng. Đó là lạm phát, là sự đóng băng của thị trƣờng bất động sản, là các hoạt động hệ
thống hóa lại hệ thống ngân hàng. Những điều đó làm chi phí tăng nhƣng quy mô không tăng

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


20
Khóa luận tốt nghiệp


Khoa Tài chính- Ngân hàng

theo tƣơng ứng cũng khiến cho hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng không cao. Tuy nhiên
đến năm 2011 ngân hàng đã có những chính sách thích ứng và hạn chế những tác động bất lợi
tới hoạt động kinh doanh, việc sử dụng nguồn vốn đã có hiệu quả hơn. Cụ thể là năm 2011 có
ROA tăng 0,15% và ROE tăng 1,1 % so với năm 2010. Tuy không đạt đƣợc hiệu quả tốt nhƣ
năm 2009 nhƣng trong năm 2011 khi lạm phát tăng phi mã, thị trƣờng bất động sản và thị
trƣờng chứng khoán trì trệ, thị trƣờng vàng lại biến động khó đoán đều ảnh hƣởng lớn tới hiệu
quả hoạt động của ngân hàng thì hiệu quả đạt đƣợc nhƣ thế là khá tốt.
Nhìn chung tuy điều kiện kinh tế không thuận lợi dẫn đến hoạt động kinh doanh còn
gặp khó khăn nhƣng với nỗ lực của ngân hàng, trong 3 năm ngân hàng vẫn đạt đƣợc lợi nhuận
dƣơng, ROA và ROE đƣợc đánh giá là ở mức cao so với các ngân hàng khác, hiệu quả sử
dụng vốn vẫn ở mức ổn định, xứng đáng là ngân hàng hàng đầu trong hệ thống ngân hàng
TMCP của Việt Nam.
2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
* Thu thập dữ liệu qua các nguồn thứ cấp : là phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu
liên quan tới đề tài nghiên cứu từ các văn bản có sẵn. Đó là thống kê dữ liệu tại Ngân hàng
Sacombank- Chi nhánh Đông Đô thông qua báo cáo kinh doanh, tình hình hoạt động kinh
doanh từ năm 2009 – 2011, các văn bản và quy chế về các sản phẩm TGTK của ngân hàng,
các báo cáo về kết quả hoạt huy động TGTK của ngân hàng. Ngoài ra phƣơng pháp này cũng
là thu thập thông tin từ những nguồn nhƣ tạp chí, báo mạng internet cũng rất quan trọng giúp
ngƣời nghiên cứu nắm đƣợc tình hình chung của nền kinh tế, tình hình phát triển kinh tế của
khu vực Hà Nội, những biến động của nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hoạt động huy động
TGTK của Ngân hàng. Phƣơng pháp này phục vụ cho việc phân tích các số liệu liên quan đến
hiệu quả huy động TGTK. Đƣa ra các kết luận, dự báo và đề xuất những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động huy động TGTK của Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô.
2.3 Thực trạng hoạt động huy động TGTK tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông
Đô
2.3.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô

Nguồn vốn là cái ban đầu mà bất cứ một nhà kinh doanh nào cũng cần phải có để thực
hiện những ý đồ mà mình muốn thực hiện. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng thì

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


21
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

yếu tố cạnh tranh là một trong những yếu tố hàng đầu không thể thiếu đƣợc. Hiện nay trên địa
bàn thủ đô Hà Nội có rất nhiều ngân hàng đang hoạt động, chƣa kể đến sự sắp ra đời một số
các ngân hàng sẽ đƣợc hoạt động tại đây khi Việt Nam thực hiện các cam kết nhƣ đã kí kết
theo các hiệp định thƣơng mại. Nhƣ vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank –
Chi nhánh Đông Đô, trong thời gian tới cũng gặp không ít khó khăn, để tăng cƣờng năng lực
cạnh tranh của mình thì ngân hàng cần có một nguồn vốn ổn định để mở rộng qui mô kinh
doanh của mình, đây là nhiệm vụ quan trọng mà ngân hàng sẽ thực hiện trong thời gian tới.
Trƣớc tiên ta sẽ xem xét cơ cấu của nguồn vốn tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông
Đô trong thời gian qua đã có những biến động nhƣ thế nào.
Qua bảng 2 (trang 22) có thể thấy nguồn vốn của chi nhánh Chi nhánh có đƣợc không
chỉ từ nguồn huy động của cá nhân và tổ chức kinh tế mà còn từ nhiều nguồn khác nhƣ là các
khoản vay, các khoản điều chuyển từ ngân hàng mẹ, các tài sản nợ khác … Trong 3 năm qua
bên cạnh sự gia tăng tín dụng mở rộng đầu tƣ thì ngân hàng đã tăng cƣờng công tác huy động
để đáp ứng nguồn vốn cho vay. Từ kết quả cho thấy hoạt vốn huy động của ngân hàng luôn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Trong 2 năm 2009 và 2010 tỷ trọng
vốn huy động tƣơng ứng ở mức 54,2 % và 50,4 %. Nhƣng năm 2011 tỷ trọng vốn huy động đã
tăng lên 70,7 %. Ta có thể đánh giá đƣợc công tác huy động vốn của ngân hàng trong năm

2011 đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên với tỷ trọng vốn huy động chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng
vốn thì độ an toàn về tài chính khó đƣợc đảm bảo. Nhất là khi hoạt động cho vay của ngân
hàng hiện nay gặp khó khăn về mất cân đối kỳ hạn vốn. Dẫn đến hiệu quả cho vay của ngân
hàng giảm đi, ảnh hƣởng tới lợi nhuận của ngân hàng. Ngoài các khoản vốn huy động, nguồn
vốn của ngân hàng còn bao gồm các khoản vay. Đó là vay của NHNN, vay của các tổ chức tín
dụng khác. Khoản vay này chiếm tỷ trọng nhỏ không quá 10% và ngày càng có xu hƣớng
giảm. Năm 2011 các khoản vay chỉ còn chiếm tỷ trọng là 2,3%. Một phần vốn cũng chiếm tỷ
trọng khá lớn trong nguồn vốn của chi nhánh. Đó là khoản vốn đƣợc điều chuyển từ ngân hàng
mẹ. Tuy năm 2010 khoản này tăng lên khá cao là 38.8% nhƣng đến năm 2011 thì đã giảm
xuống còn 26%.Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc khả năng tự chủ vốn của chi nhánh là tăng lên. Hoạt
động huy động vốn có hiệu quả, tuy nhiên vẫn cần có những nguồn khác nữa để đảm bảo cho
khả năng mở rộng nguồn vốn đáp ứng cho hoạt động cho vay của mình.

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


22
Khoa Tài chính- Ngân hàng

Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn tại Ngân hàng Sacombank- Chi nhánh Đông Đô từ năm 2009-2011
Chỉ tiêu

Năm 2009
Số tiền
(trđ)


Vốn
huy
động
Các khoản
vay
Thanh toán
vốn
Tài sản nợ
khác
Tổng

Năm 2010

893.857

87.665

7,1

120.124

6,8

40.005

2,3

32.459

(0,3)


(80.119)

(4,5)

452.540

36,8

687.902

38,8

456.125

26

235.362

2

(231.777)

(12,8)

23.530

1,9

70.601


4

17.452

1

47.071

2,1

(53.149)

(3)

1.772.484

1.238.130

Tỷ
trọng
(%)
70,7

Chênh lệch
2011-2010
Số tiền
Tỷ
(trđ)
trọng

(%)
344.273
20,3

Tỷ
trọng
(%)
50,4

1.230.925

Số tiền
(trđ)

Chênh lệch
2010-2009
Số tiền
Tỷ
(trđ)
trọng
(%)
226.667
(3,8)

Tỷ
trọng
(%)
54,2

667.190


Số tiền
(trđ)

Năm 2011

1.751.712
541.559
(20.772)
( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2009-2011)

Bảng 3 : Tình hình huy động vốn tại ngân hàng Sacombank- CN Đông Đô từ 2009-2011
Chỉ tiêu

Năm 2009
Số tiền
(trđ)

Năm 2010
Số tiền
(trđ)

Năm 2011

626.836

Tỷ
trọng
(%)
70,1


827.423

Tỷ
trọng
(%)
66,8

Chênh lệch
2011-2010
Số tiền
Tỷ
(trđ)
trọng
(%)
200.587 (3,3)

Tiền gửi tiết
kiệm
Tiền gửi thanh
toán
Tiền ký quỹ
Huy động khác

502.191

Tỷ
trọng
(%)
74,2


149.207

22

222.870

24,9

337.530

27,3

73.663

2,9

114.660

2,4

7.580
18.212

1,1
2,7

10.451
33.700


1,2
3,8

15.049
58.128

1,2
4,7

2.871
15.488

0,1
1,1

4.598
24.428

0
0,9

Tổng

677.190

893.857

Số tiền
(trđ)


Chênh lệch
2010-2009
Số tiền
Tỷ
(trđ)
trọng
(%)
124.645
(4,1)

1.238.130

216.667

344.273

(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2009-2011

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


23
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

Huy động vốn là một hoạt động quan trọng của ngân hàng. Nhƣ đã biết vốn huy động
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn của ngân hàng. Hoạt động huy động vốn có thể thực

hiện theo nhiều hình thức khác nhau.Từ Bảng 3 (trang22) ta có thể thấy vốn huy động bao
gồm có tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, tiền ký quỹ và các loại hình huy động khác. Từ
số liệu 3 năm cho thấy tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên từ năm 2009 đến
năm 2011 vốn TGTK lại có xu hƣớng giảm tỷ trọng. Tuy số TGTK vẫn tăng nhƣng tỷ trọng
lại giảm. Khi TGTK giảm tỷ trọng từ 74,2% trong năm 2009 xuống còn 66,8% trong năm
2011 thì tiền gửi thanh toán lại tăng từ 22% lên 27,3 % ,tiền ký quỹ cũng tăng nhẹ, và các hình
thức huy động khác cũng tăng từ 2,7% lên 4,7 % từ năm 2009 đến năm 2011. Có thể thấy
đƣợc sự nhanh nhạy của chi nhánh trƣớc biến động của tình hình kinh tế. Khi lạm phát xảy ra,
các hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, ngƣời dân thắt chặt chi tiêu dẫn đến hoạt động
huy động TGTK gặp khó khăn, chi nhánh đã thực hiện nhiều hoạt động huy động khá nhằm
bù đắp nhu cầu vốn huy động của ngân hàng để đáp ứng các nhu cầu cho vay. Ngân hàng tăng
cƣờng mở rộng các sản phẩm TGTT với nhiều tính chuyên biệt cho từng đối tƣợng khách
hàng, từng nhu cầu sử dụng với nhiều thuận lợi về hạn mức, về lãi suất, về dịch vụ…Tăng
cƣờng nhận các khoản tiền ký quỹ của các doanh nghiệp mặc dù nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng nguồn vốn. Ngoài việc tăng cƣờng thực hiện các hình thức huy động vốn khác, chi
nhánh vẫn tiếp tục thực hiện thu hút nguồn vốn TGTK. Chi nhánh đã chú trọng trong việc đổi
mới cung cách phục vụ, rút ngắn thời gian trong mỗi lần giao dịch với khách hàng, đẩy mạnh
các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mai… Qua đó kích thích ngƣời dân đến gửi
tiền ở chi nhánh nhiều hơn. Vì vậy mà số tiền huy động TGTK vẫn tăng qua từng năm.
2.3.2 Hình thức huy động tiết kiệm tại ngân hàng Sacombank-Chi nhánh Đông Đô
a) Các hình thức huy động TGTK tại Ngân hàng
1. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn :

Tiết kiệm Phù Đổng: Là hình thức huy động vốn có kỳ hạn, khách hàng có thể gửi
tiền nhiều lần trong kỳ và rút vốn một lần khi tất toán tài khoản.
->Tiện ích:
-Giúp trẻ thực hành bài học về: ý thức tiết kiệm; kiểm soát chi tiêu; và biết lập kế hoạch tài
chính cá nhân.

SV.Vũ Lệ Hằng


GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


24
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

-Gửi tiền không giới hạn số lần trong kỳ hạn gửi.
-Linh hoạt ngày gửi tiền.
-Chủ động số tiền nộp.
-Tiện lợi khi nộp tiền qua Internet banking hoặc ATM.
-Đƣợc nhận lãi suất có kỳ hạn và lãi suất điều chỉnh tăng/giảm ngay khi thị trƣờng thay đổi
lãi suất.
-> Đặc tính:
-Chủ tài khoản: cá nhân từ 0 đến 15 tuổi (đứng tên trên thẻ tiết kiệm)
-Kỳ hạn gửi: 1 đến 15 năm
-Lãi suất gửi: lãi suất kỳ hạn 6 tháng của sản phẩm tiết kiệm truyền thống.
-Lãi suất đƣợc điều chỉnh ngay khi Sacombank thay đổi lãi suất theo thị trƣờng.
-> Điều kiện, thủ tục :
-Giấy CMND/Hộ chiếu của ngƣời giám hộ/đại diện.
-Giấy khai sinh của chủ tài khoản (*)
-Giấy tờ chứng minh tƣ cách giám hộ/đại diện nhƣ Giấy khai sinh của chủ tài khoản; Hộ
khẩu (có ghi quan hệ ba/mẹ với chủ tài khoản) hoặc xác nhận của UBND phƣờng/xã (*) .
(*) có thể bổ sung từ thời điểm gửi tiền cho đến khi tất toán tài khoản Tiết kiệm Phù đổng.

Tiết kiệm tháng năng động: Là loại hình tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 01 tháng,lãnh
lãi cuối kỳ. Khi rút trƣớc hạn, phần thời gian thực gửi tròn tuần khách hàng đƣợc
hƣởng lãi suất kỳ hạn tuần tƣơng ứng, phần thời gian không tròn tuần đƣợc hƣởng lãi

suất không kỳ hạn tại thời điểm rút vốn.
->Tiện ích:
- Gửi tiền theo tháng
- Rút trƣớc hạn tính lãi suất cao theo tuần gửi thực
- Thủ tục nhanh gọn
-> Đặc tính:
-Kỳ hạn gửi: 01 tháng
-Loại tiền gửi/loại hình lãnh lãi: VND, USD/lãnh lãi hàng kỳ vào cuối kỳ

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


25
Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Tài chính- Ngân hàng

-Lãi suất gửi: Theo biểu lãi suất huy động hiện hành của Sacombank áp đụng cho loại hình
Tiền gửi tiết -kiệm truyền thống có kỳ hạn 01 tháng lãnh lãi cuối kỳ.
-Mức gửi tối thiều: 20.000.000đ, 1.000 USD
-Lãi suất rút trƣớc hạn: Áp dụng theo 2 trƣờng hợp:
-Rút trƣớc hạn trong tháng đầu tiền gửi: Thời gian thực gửi dƣới 07 ngày: không hƣởng
lãi. Thời gian thực gửi ≥ 07 ngày, Phần tròn tuần khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất kỳ hạn tuần
tƣơng ứng theo "Bảng lãi suất rút trƣớc hạn dành cho sản phẩm Tháng năng động". Phần
không tròn tuần đƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn theo mức lãi suất Sacombank áp dụng tại
thời điểm rút
-Rút trƣớc hạn trong tháng tái tục: Thời gian thực gửi dƣới 07 ngày: hƣởng lãi không kỳ
hạn. Thời gian thực gửi ≥ 07 ngày, Phần tròn tuần khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất kỳ hạn tuần

tƣơng ứng theo "Bảng lãi suất rút trƣớc hạn dành cho sản phẩm Tháng năng động". Phần
không tròn tuần đƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn theo mức lãi suất Sacombank áp dụng tại
thời điểm rút
-> Điều kiện, thủ tục : xuất trình CMND/ Hộ chiếu

Tiết kiệm Đại Cát: tích lũy càng dài- nhận lãi suất thƣởng càng cao
-> Tiện ích : Ngoài lãi suất thông thƣờng, khách hàng còn đƣợc hƣởng thêm lãi suất thƣởng
cho kỳ tái tục tại Sacombank.
-> Đặc tính:
-Kỳ hạn gửi: từ 1 tháng trở lên
-Loại tiền gửi/loại hình lãnh lãi: VND, USD/các loại hình lãnh lãi hiện có
-Lãi suất áp dụng cho các kỳ tái tục = Lãi suất huy động thông thƣờng + lãi suất
thƣởng
-Lãi suất thƣởng VND bằng 0,07%/năm x n
-Lãi suất thƣởng USD bằng 0,03%/năm x n
Trong đó: n là kỳ tái tục và 0< n ≤ 3
Áp dụng cho các thẻ tiết kiệm tự động tái tục
-Lãi suất thƣởng chỉ áp dụng cho các thẻ tiết kiệm rút vốn đúng hạn

SV.Vũ Lệ Hằng

GVHD.TS.Nguyễn Thị Minh Hạnh


×