Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Giáo trình lý luận và phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA ÂM NHẠC- MỸ THUẬT

GIÁO TRÌNH
(Lưu hành nội bộ)

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ
(Dành cho hệ Đại học, ngành Giáo dục Mầm non)

Tác giả: ThS. Nguyễn Chiêu Sinh
Bộ môn Mỹ thuật

Năm 2016
1


MỞ ĐẦU
Học phần Lý luận và phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ là
học nghiên cứu những vấn đề tâm sinh lý về sự hình thành và phát triển hoạt
động tạo hình (HĐTH) của trẻ em. Nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ, nội dung,
phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non, đồng thời lý luận về phương
pháp và hướng dẫn HĐTH cho trẻ thông qua những hình thức tổ chức HĐTH
cho trẻ mầm non theo các độ tuổi.
Thông qua học phần này, học viên nắm chắc hơn cách tiế n hành tổ chức
cho trẻ làm quen với sản phẩm nghệ thuật tạo hình, hướng dẫn thực hành và
hướng dẫn HĐTH cho trẻ các độ tuổ i ở trường Mầ m non.
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, một nội dung quan trọng
không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non. Cho trẻ làm
quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời
tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát triển trí tuệ và thể chất


cho trẻ. Khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻ tham gia một cách tích cực kết hợp giữa
tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Đó là sự vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng
dụng cụ và các phương tiện tạo hình, trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua
các hoạt động đó phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay…
Thơng qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức được thực
hiện thật khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, phát triển khả năng tri giác về
hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có mục
đích rõ ràng.
Khi tham gia các hoạt động tạo hình trẻ đã tái tạo được hình tượng nghệ
thuật của đồ vật mà chúng tri giác được. Đó chính là những biểu tượng được hình
thành trong quá trình trực tiếp đồ vật hiện tượng trong khi dao chơi, tham quan và
vui chơi các đồ chơi trẻ em. Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích thước, màu
sắc, khơng gian của đồ vật như vậy hoạt động tạo hình đã góp phần tích cực trong
việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tơng hợp, khái
qt, phát triển tư duy trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng
sáng tạo” đồng thời trong q trình hoạt động tạo hình ngơn ngữ của trẻ cũng được
phát triển theo, thơng qua hoạt động hoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ
2


biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phận biệt được cái thiện cái ác. Trong quá trình tạo
sản phẩm trẻ được rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích được hịa
đồng trong tập thể. Từ đó hình thành tính đồn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân
ái với bạn bè.
Hoạt động tạo hình cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non. Thông
qua hoạt động tạo hình để phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ và bồi dưỡng
xúc cảm thẩm mĩ những vẻ đẹp đa dạnh của hình dáng sự phong phú của màu sắc
đồ vật thiện nhiên và sự lặp đi lặp lại của các yếu tố tạo hình như sự cân đối đa
dạng về cấu trúc, hình dáng về tính truyền cẩm của đường nét. Đã thu hút những
hứng thú và gây cho trẻ những cảm xúc tình cảm thẩm mĩ được nảy sinh và trở nên

sâu sắc.
Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn trong giáo dục lao động cho trẻ mầm
non. Hoạt động tạo hình là hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình tạo hình là một
q trình lao đơng nghệ thuật mang tính sáng tạo, cịn góp phần hình thành ở trẻ ý
thức làm việc có mục đích có kỹ năng.

3


CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
CHO TRẺ MẦM NON
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ
MẦM NON
1. Những vấn đề chung của sự phát triển ở trẻ em
1.1. Sự hình thành và phát triển thể chất
- Trẻ em trên trái đất, không phân chia địa danh: châu Âu, châu Á, châu Phi,
châu Mỹ, châu Úc; không phân biệt màu da: da trắng, da đen ,da vàng, đều có sự
hình thành giống nhau về mặt sinh học. Điều đó nói lên rằng: trẻ em có sự hình
thành và phát triển thể chất ban đầu như nhau, theo quy luật.
- Trẻ ra đời tiếp tục phát triển cũng có những thang bậc như định sẵn cho tất
cả. Bằng kinh nghiệm sống, cha ông ta đã đúc kết được sự phát triển tiếp của trẻ
em như sau: Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bị, chín tháng lị dị mà đi. Rồi thời
kỳ mọc răng sữa, thay răng khôn; thời gian “lấp” đầy hộp sọ,… Tuy nhiên, cũng có
một số trẻ “trốn” hay “bỏ qua” thang bậc trên hoặc nhanh, chậm so với thời gian
chung một chút. Các nhà y học cịn tìm ra nhiều cái chung khác, như chiều cao, cân
nặng của trẻ ở những thời kỳ nhất định. Và nhờ đó mà các nhà dinh dưỡng học
cũng tìm ra những chất phù hợp với sự phát triển cho cơ thể của trẻ ở từng độ tuổi.

Hình 1. Sự phát triển thể chất của trẻ thơ


4


1.2. Sự hình thành và phát triển trí tuệ của trẻ em
Trẻ tập nói lúc 2 đến 3 tuổi: Bập bẹ như trẻ lên ba đã đúc kết từ thực tế phát
triển chung của trẻ. Các nhà ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học đã tìm ra thời
hạn chung cho sự phát triển ngơn ngữ, trí tuệ; ở độ tuổi nào trẻ nói bao nhiêu từ,
nhớ được bao nhiêu màu, đếm được bao nhiêu số, thích nghe những chuyện nào
nhất,…
Chương trình ni dạy trẻ mẫu giáo, gồm 2 giai đoạn: 1 đến 3 tuổi thuộc nhà
trẻ; 3 đến 6 tuổi là mẫu giáo, mỗi giai đoạn học mầm non ở các nước đều có quy
định chương trình, khối lượng kiến thức có tính kế thừa nhau. Điều đó cho thấy sự
hình thành và phát triển trí tuệ của trẻ em cũng có cái chung. Nhưng, ngồi sự phát
triển chung có tính quy luật ra, sự hình thành và phát triển của trẻ cịn phụ thuộc
vào: mơi trường sống, chế độ chính trị, sự ni dưỡng, giáo dục của nhà trường,
gia đình và xã hội. Ở đâu có sự quan tâm đến đời sống trẻ em, ở đó trẻ em phát
triển hơn về mọi mặt, sẽ trở thành những cơng dân tốt cho đất nước.
Tuy nhiên, ngồi cái chung, một số trẻ có khả năng vượt trội hẳn so với cùng
lứa tuổi cả về thể chất và trí tuệ, ta thường gọi là thần đồng hoặc một số trẻ có năng
khiếu từng mặt, như làm thơ, hát, vẽ, đánh cờ, làm toán,…. Hiện tượng vượt trội
ngày càng nhiều, nhưng độ bền như thế nào đang được các nhà khoa học nghiên
cứu để tìm ra ngun nhân của nó và có kế hoạch ni dưỡng những tài năng đó
cho đất nước.

Hình 2. Sự phát trí tuệ của trẻ thơ
5


1.3. Sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em mầm non (lứa

tuổi mẫu giáo)
1.3.1. Những nét chung
Nếu như sự hình thành và phát triển thể chất, trí tuệ ở trẻ em có những cái
chung mang tính quy luật thì sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ
em có ngồi cái chung mang tính quy luật ấy khơng? Sự phát triển mọi mặt ở trẻ
em rất hài hịa, do vậy sự hình thành, phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em cũng
có những nét chung cho tất cả, biểu hiện ở:
a. “Hoạt động vẽ” của trẻ em rất sớm, rất tự nhiên
Thấy trẻ em cầm cái que, viên phấn, bút chì vạch ngang dọc, vòng vèo trên
nền nhà, mặt bàn, trên giấy,… ta nói trẻ đang vẽ? Nói vậy e rằng hơi sớm. vẽ là
“từ” của người lớn, còn trẻ cầm chì ngược cũng khơng hay, sao gọi là vẽ được.
Đúng hơn là trẻ đang hoạt động, hoạt động mang tính bản năng, hoạt động để phát
triển, hoàn thiện cơ bắp, khớp, gân cốt. Cũng như vậy, trẻ chạy, hay nằm ngửa
vung tay, đạp chân, không phải trẻ “tập thể dục!” mà là hoạt động tự thân, do nhu
cầu tự tại, hoạt động chưa có ý thức, mặc dù vung tay, chân cũng là động tác tập
thể dục.

Hình 3. Hoạt động vẽ của trẻ

6


Khi trẻ cầm phấn, que, vạch lung tung, nhưng rất “may” là hoạt động đó tạo ra
nét rõ ràng, loằng ngoằng, có thể là màu trắng, đỏ,… làm cho trẻ thấy lạ, thấy thích
vì có “kết quả”. Càng thích thú trẻ càng hoạt động tích cực! Cho nên ta thấy trẻ
chăm chú, miệt mài kéo ngang, kéo dọc, vóng sang trái, phải liên hồi chẳng ra hình
thù gì. Như vậy, hoạt động vẽ là một trong những hoạt động làm cho trẻ vui thích
là hoạt động tự thân, có bản năng hay do nhu cầu cho sự phát triển!
b. Trẻ em rất thích vẽ
Khi nào thì trẻ vẽ? Lịch sử phát triển của xã hội đã cho thấy loài người vẽ và

khắc rất sớm. trước khi có tiếng nói, có chữ viết. Vì vẽ, khắc là hoạt động và là nhu
cầu sống cịn, là phương tiện khơng thể thiếu được để con người “nói” với nhau
“bảo” nhau, “chỉ” cho nhau những gì cần thiết trong cuộc sống.
Chữ của người xưa cũng bắt đầu từ hình vẽ, đấy là chữ tượng hình. Về
phương diện này, ta có thể ở trẻ em cũng có nét tương đồng với người tiền sử? Vẽ
là một hoạt động không thể thiếu được trong sinh hoạt của trẻ. Rồi trẻ lớn dần, thấy
ở xung quanh cái gì cũng lạ, cũng hấp dẫn muốn nói mà chưa đủ từ (bập bẹ, bí ba
bí bơ là vì thế), và vẽ là cái mà trẻ “làm” được trẻ vẽ để nói thay lời. Lúc nay trẻ
khơng vẽ như lúc ban đầu, đơn giản chỉ là hoạt động tự thân nữa, mà vẽ ở đây là có
sự kết hợp giữa tác động bên ngồi với nội tại. ta có thể nói: trẻ đã vẽ, và vẽ với
nghĩa đúng của nó. Khi nào trẻ thích vẽ?

Hình 4. Trẻ tập tơ màu
7


Nhận thức của trẻ ngày càng phong phú về thế giới xung quanh, đối với trẻ vẽ
không chỉ là hoạt động thích thú, mà cịn là phương tiện để diễn đạt (thay lời nói),
là phương tiện để biểu lộ nhận thức của mình về thế giới xung quanh. Hình vẽ của
trẻ ngày phức tạp, nhiều chi tiết, càng gần với những gì chúng thấy ở xung quanh,
chứng tỏ trẻ em nhận thức ngày càng phong phú hơn. Hình vẽ đã đem lại cho trẻ
niềm vui, và từ đó trẻ thích vẽ hơn. Trẻ rất tự tin vào hình vẽ của mình: “cháu vẽ
đấy”, “cháu vẽ con mèo”, “cháu vẽ có đẹp khơng nào?”,… Đó là những câu nói
của trẻ sau khi hồn thành “tác phẩm”. Ở những câu nói ngây thơ ấy, ta thấy chứa
đựng niềm tin, niềm tự hào và niềm vui của trẻ.
1.3.2. Sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em
a. Cách nhìn, cách đánh giá
Nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu về trẻ em có nhiều điểm chưa thống nhất. Từ
xưa tới nay, đã có biết bao nhiêu nhà bác học, nhà nghiên cứu nói về trẻ em; mỗi
người, mỗi thời kỳ lại có những nhận xét, phát hiện mới về chúng, có những cơng

trình phủ định, chống đối nhau. Điều đó chứng tỏ khoa học ngày càng phát triển,
và phải có những giải pháp mới mẻ, thấu đáo, đa dạng đối với thế giới trẻ em rộng
mênh mông, phức tạp và phong phú. Làm sao có thể đánh giá đúng về trẻ cho mọi
người, mọi nơi, mọi thời đại?
Để có nhận xét, đánh giá về trẻ em nói chung hay một lĩnh vực hoạt động nào
đó của chúng, phải xem xét trên nhiều bình diện:
Một là: trẻ em ở đâu cũng có những nét chung về sự hình thành và phát triển
thể chất, trí tuệ, tâm hồn.
Hai là: muốn xem xét, đánh giá về hoạt động tạo hình của trẻ, phải nhìn nhận
sự phát triển mọi mặt của chúng.
Ba là: sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em có nhiều nét
giống nhau.
Bốn là: sự tác động của mơi trường sống, đó là mơi trường nghệ thuật, nhà
trường, gia đình,…
Từ cái chung, cái tổng thể đó mới có những nhận xét khách quan, mới tìm ra

8


những đặc điểm, những nét riêng biệt, đồng thời thấy được những thiếu sót để uốn
nắn, tìm cái hay để động viên, khích lệ và hướng cho trẻ sửa chữa, điều chỉnh, bổ
sung và phát triển tạo điều kiện các em học mỹ thuật tốt hơn.

Hình 5. Cần nhìn và đánh giá đúng hơn về sự phát triển NNTH của trẻ
b. Các giai đoạn hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em
Sự hình thành và phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em có tính quy luật.
Tính quy luật đó ứng với các giai đoạn phát triển của trẻ, phù hợp với độ tuổi của
các bậc học: nhà trẻ, mẫu giáo và phổ thông. Tuy nhiên, chia ra các giai đoạn hay
nhận xét về khả năng tạo hình của trẻ đều dựa trên cơ sở chung, khơng có ý áp đặt
cho tất cả. Vì ở bất cứ lĩnh vực, nhất là mỹ thuật – môn học nghệ thuật đều có thể

ngoại lệ.

9


Các giai đoạn hình thành và phát triển:
- Giai đoạn nhà trẻ (18 tháng đến 3 tuổi)
- Giai đoạn mẫu giáo
+ Mẫu giáo bé (từ 3 đến 4 tuổi)
+ Mẫu giáo nhỡ (từ 4 đến 5 tuổi)
+ Mẫu giáo lớn (từ 5 đến 6 tuổi).

Hình 6. Phát triển ngơn ngữ tạo hình của trẻ em theo lứa tuổi
II. CÁC DẠNG HĐTH VÀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA HĐTH ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ MẦM NON
1. Các dạng HĐTH đối với trẻ mầm non
Hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hin
̀ h trong chương trình mẫu giáo nhằ m cho trẻ tiế p xúc, làm
quen với nghê ̣ thuâ ̣t ta ̣o hình ở mức đô ̣ sơ đẳ ng, đơn giản gầ n gũi quen thuô ̣c với
cuô ̣c số ng hằ ng ngày mà trẻ đươ ̣c tiế p xúc. Từ đó trẻ thấ y đươ ̣c vẻ đep̣ của cảnh
vâ ̣t xung quanh, có thái đô ̣ tích cực với những đố i tươ ̣ng xung quanh.
Đó là các da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình như sau:
1.1. Da ̣y trẻ các kỹ năng cơ bản về ve ̃ như:
Cách cầ m bút, vẽ đường nét cơ bản, vẽ các hiǹ h hình ho ̣c cơ bản, phố i hơ ̣p các
nét cơ bản, phố i hơ ̣p các hin
̀ h cơ bản để ta ̣o nên hiǹ h dáng của đồ vâ ̣t, con vâ ̣t, con
người.
Da ̣y trẻ cách sắ p xế p các hiǹ h tươ ̣ng ta ̣o nên mô ̣t bức tranh có chủ đề gầ n gũi,
theo đề tài hoă ̣c theo ý thić h.
10



Da ̣y trẻ cách sắ p xế p các hiǹ h đơn giản, sắ p xế p màu sắ c theo hiǹ h thức đố i
xứng, nhắ c la ̣i, xen kẽ để tâ ̣p trang trí đơn giản.

Hình 7. Giờ học vẽ tranh của trẻ Mầm non
2. Hoa ̣t đô ̣ng nă ̣n
Da ̣y trẻ làm quen các kỹ năng nă ̣n như:
Da ̣y trẻ làm quen với đấ t nă ̣n, tâ ̣p nă ̣n các hình cơ bản và phố i hơ ̣p các hiǹ h để
ta ̣o nên hin
̀ h dáng của đồ vâ ̣t, con vâ ̣t, con người gầ n gũi.
Da ̣y trẻ biế t ta ̣o nên các đố i tươ ̣ng của đề tài.

11


Hình 8. Sản phẩm nặn của trẻ
3. Hoạt động xé – cắt dán giấy
Da ̣y trẻ làm quen với nghê ̣ thuâ ̣t xé, cắ t dán nhằ m tiế p xúc với mô ̣t loa ̣i hình
mới, hấ p dẫn với trẻ bởi màu sắ c sẵn có của vâ ̣t liêụ giấ y màu.
Da ̣y trẻ sắ p xế p trang trí trên đồ vâ ̣t và sắ p xế p ta ̣o nên tranh có chủ đề .
Với mỗi đô ̣ tuổ i có mô ̣t mức đô ̣ yêu cầ u phù hơ ̣p với đă ̣c điể m phát triể n tâm sinh
lý, năng lực của trẻ nhằ m gây hứng thú, kích thích trẻ vào tham gia tích cực hoa ̣t
đô ̣ng ta ̣o hình do cô giáo tổ chức dưới nhiề u hình thức theo tinh thầ n “ho ̣c mà chơi,

Hình 9. Giờ học xé - cắt dán giấy của trẻ Mầm non

12



4. Ý nghĩa, vai trò của HĐTH đối với sự phát triển tồn diện của trẻ mầm
non.
Hoa ̣t đơ ̣ng ta ̣o hin
̀ h có ý nghiã , vai trò rất to lớn, ảnh hưởng đế n sự phát triể n
toàn diêṇ nhân cách của trẻ mẫu giáo, nhà trẻ. Bởi khi ta ̣o ra sản phẩ m ta ̣o hiǹ h trẻ
tham gia mô ̣t cách tić h cực, kế t hơ ̣p giữa tiń h tić h cực của trí tuê ̣ và thể lực.
Đó là sự vâ ̣n du ̣ng kỹ năng kỹ xảo sử du ̣ng các du ̣ng cu ̣ và các phương tiêṇ ta ̣o
hiǹ h với trí nhớ, trí tưởng tươ ̣ng sáo ta ̣o để ta ̣o nên sản phẩ m thông qua lao đơ ̣ng.
4.1. Giáo dục trí tuệ
Hoa ̣t đơ ̣ng ta ̣o hình cho trẻ nhâ ̣n thức thế giới khách quan bằ ng hình tươ ̣ng
nghê ̣ thuâ ̣t, cũng như các hoa ̣t đô ̣ng khác nó có ý nghiã quan tro ̣ng đố i với sự phát
triể n tri thức về thế giới xung quanh.
Trẻ đươ ̣c tiế p xúc trực tiế p với các đố i tươ ̣ng thế giới khách quan thông qua
các nô ̣i dung, hình thức phong phú của hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình. Hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình phát
triể n ở trẻ khả năng tri giác về hình da ̣ng, cấ u trúc, màu sắ c, vi ̣trí... của đồ vâ ̣t, con
vâ ̣t, con người, những hiêṇ tươ ̣ng xaỹ ra xung quanh có mu ̣c đích. Khi tham gia
các hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình trẻ tái ta ̣o la ̣i các hiǹ h tươ ̣ng của đồ vâ ̣t, con vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng
đã tri giác đươ ̣c đó chin
́ h là những biể u tươ ̣ng đươ ̣c hiǹ h thành trong quá triǹ h
nhâ ̣n thửctực tiế p với các đố i tươ ̣ng .
Thông qua hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h trẻ đươ ̣c hiǹ h thành những thao tác tư duy như:
phân tić h, so sánh, tổ ng hơ ̣p, khái quát hoá, phát triể n tư duy trực quan hiǹ h tươ ̣ng
và phát triể n trí nhớ, trí tưởng tươ ̣ng sáng ta ̣o.
Quá trình tham gia hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h càng ngày càng làm cho ngôn ngữ của
trẻ phát triể n phong phú hơn, làm giàu vố n ngôn ngữ của trẻ và giàu sức biể u cảm
của trẻ.
4.2. Giáo dục đạo đức
Từ những tri giác trên đây trẻ biế t phân biê ̣t và có thái đô ̣ yêu quí những cái
đep,
̣ cái tố t của các đố i tươ ̣ng tiế p xúc hằ ng ngày. Phân biêṭ đươ ̣c cái thiên,

̣ cái ác.
Trong quá trình ta ̣o ra sản phẩ m trẻ đươ ̣c rèn luyê ̣n các đức tính tố t như; bề n
bỉ, kiên trì, làm viê ̣c có mu ̣c đích.
Đươ ̣c tham gia, hoà đồ ng với ba ̣n bè trẻ đươ ̣c hình thành tinh thầ n đoàn kế t,
tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, cởi mở nhân ái.
13


Với sự đô ̣ng viên của cô giáo, ba ̣n bè khi tham gia các hoa ̣t đông ta ̣o hiǹ h trẻ
sẽ có đươ ̣c niề m tin, hứng thú, tić h cực.
4.3. Giáo dục thẩm mỹ
Những vẻ đe ̣p phong phú, đa da ̣ng của thiên nhiên, của các đố i tươ ̣ng trong
cuô ̣c số ng của trẻ sẽ làm cho trẻ phát triể n tâm hồ n lành ma ̣nh.
Tình cảm của trẻ đươ ̣c nảy sinh và trở nên sâu sắ c cùng với sự phát triể n của
cảm giác và sự phong phú của các biể u tươ ̣ng. Trẻ tri giác thế giới khách quan
ngày càng có ý thức hơn, dầ n dầ n có khả năng cảm thu ̣, đánh giá đươ ̣c bằ ng cảm
xúc của mình trước cảnh vâ ̣t xung quanh và trong những sản phẩ m sáng ta ̣o.
Viê ̣c tiế p xúc với các tác phẩ m của nghê ̣ thuâ ̣t còn giúp trẻ cảm thu ̣ đươ ̣c vẻ
đep̣ của thiên nhiên,cuô ̣c số ng thể hiêṇ qua ngôn ngữ ta ̣o hiǹ h là đường nét, hình
dáng, màu sắ c, bố cu ̣c...càng làm cho trẻ hứng thú mong muố n đươ ̣c ta ̣o ra sản
phẩ m.
4.4. Giáo dục thể lực
Hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hin
̀ h là mô ̣t da ̣ng lao đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t bởi khi ta ̣o ra sản phẩ m
ta ̣o hình trẻ tham gia mô ̣t cách tích cực, kế t hơ ̣p giữa tính tích cực của trí tuê ̣ và thể
lực.
Đó là sự vâ ̣n du ̣ng kỹ năng kỹ xảo, sử du ̣ng các du ̣ng cu ̣ và phương tiêṇ ta ̣o
hình, với trí nhớ, trí tươ ̣ng tươ ̣ng sáng ta ̣o.
Thông qua hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình trẻ phát triể n thể lực cùng với sự phát triể n tự
nhiên của tâm sinh lý, từ những thao tác vu ̣ng về đế n khéo léo, chính xác hơn.

4.5. Giáo dục lao động
Hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hin
̀ h là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o nên sản phẩ m, đó là quá trình mang
tính sáng ta ̣o, hình thành ở trẻ ý thức làm viêc̣ có mu ̣c đić h, có kỹ năng.
Để ta ̣o ra sản phẩ m trẻ phải nắ m vững đươ ̣c các thao tác kỹ năng ta ̣o hình và
kỹ năng sử du ̣ng du ̣ng cu ̣, vâ ̣t liê ̣u cùng với sự đô ̣c lâ ̣p tự chủ.
Góp phầ n hin
̀ h thành ở trẻ phẩ m chấ t người lao đô ̣ng, giáo du ̣c ý thức bảo
quản, giữ gin
̀ du ̣ng cu ̣ lao đô ̣ng, có thái đô ̣ tố t trước sản phẩ m sản phẩ m lao đô ̣ng.
Như vâ ̣y, hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình có vai trò quan tro ̣ng trong các hoa ̣t đô ̣ng, có ý
nghiã lớn đế n sự hình thành và phát triể n toàn diêṇ nhân cách trẻ mẫu giáo mầ m
non.
14


CHƯƠNG II
MỤC ĐÍ CH, YÊU CẦU, NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC VÀ CÁC U CẦU
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỢNG TẠO HÌ NH CHO TRẺ MẦM NON
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
MẦM NON
1. Mục đích và yêu cầu hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non
1.1. Trẻ có độ tuổi trước 24 tháng
a. Mục đích
Hướng dẫn trẻ bước đầu làm quen với các yếu tố tạo hình.
b. Yêu cầu
Cầ n cho trẻ tiế p xúc nhiề u với đồ vâ ̣t có hình da ̣ng, màu sắ c hấ p dẫn như: đồ
chơi bằ ng giấ y, bằ ng lá cây, hoa cỏ..., tranh ảnh.
Trẻ có thể xế p hình, cô kể chuyê ̣n cho trẻ nghe về nô ̣i dung tranh có hoa quả,

con vâ ̣t...
1.2. Trẻ có độ tuổi từ 2 – 3 tuổi
a. Mục đích
Từ các yếu tố tạo hình, hướng dẫn trẻ bắt đầu tập sáng tạo sản phẩm tạo hình
của bản thân ở mức đơn giản.
b. Yêu cầu
Cho trẻ làm quen với nề nế p ho ̣c tâ ̣p.
Hướng dẫn trẻ mô ̣t số kỹ năng ta ̣o hiǹ h đơn giản và kỹ năng sử du ̣ng du ̣ng cu ̣
như: Cách cầ m bút, cách ngồ i ve,̃ cách sử du ̣ng đấ t, sử du ̣ng vâ ̣t liêụ xế p hiǹ h, cách
vẽ nét thẳ ng, nét cong, cách lăn do ̣c, xoay tròn, ấ n be ̣t... Khuyế n khích trẻ đă ̣t tên
cho sản phẩ m. Da ̣y trẻ phân biê ̣t đươ ̣c 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam.
1.3.Trẻ có độ tuổi từ 3 – 4 tuổi
a. Mục đích
Bằng các kỹ năng tạo hình, hướng dẫn cho trẻ tự sáng tạo sản phẩm tạo hình ở
mức cơ bản về kỹ thuật và biểu đạt thẩm mỹ.
b. Yêu cầu
Tiế p tu ̣c cho trẻ làm quen với thói quen, nề nế p ho ̣c tâ ̣p.
15


Da ̣y trẻ các kỹ năng ta ̣o hiǹ h cơ bản, Kỹ năng sử du ̣ng du ̣ng cu ̣ ve,̃ nă ̣n, xé,
xế p các đường nét, hin
̀ h cơ bản.
Đă ̣t tên cho sản phẩ m.
Hướng dẫn trẻ quan sát các sự viê ̣c, hiêṇ tươ ̣ng quen thuô ̣c xung quanh để ta ̣o
cảm xúc và làm giàu vố n biể u tươ ̣ng cho trẻ.
Phải nhanh chóng chuyể n quá trình ta ̣o hiǹ h thành các hoa ̣t đô ̣ng trò choi, vui
chơi để trẻ dễ phát huy tính tích cực tham gia các hoa ̣t đô ̣ng.
Da ̣y trẻ nhâ ̣n biế t và sử du ̣ng 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam.
1.4.Trẻ có độ tuổi từ 4 – 5 tuổi

a. Mục đích
Hướng dẫn được cho trẻ khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thể hiện nâng cao
và tập đánh giá, nhận xét được sản phẩm tạo hình.
b. Yêu cầu
Hướng dẫn trẻ thực hiêṇ mô ̣t số kỹ năng mới, kế t hơ ̣p với những kỹ năng đã
ho ̣c để ta ̣o ra những sản phẩ m có hình dáng , màu sắ c quen thuô ̣c gầ n gũi có nhiề u
chi tiế t hơn.
Hướng dẫn trẻ biế t quan sát, nhâ ̣n xét, phân biêt,̣ go ̣i tên các bô ̣ phâ ̣n, các chi
tiế t, chú ý đế n đă ̣c điể m thẩ m mỹ của đồ vâ ̣t.
Cho trẻ tiế p xúc nhiề u với thiên nhiên để hiǹ h thành những biể u tươ ̣ng đầ y đủ
về đồ vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng, cảnh vâ ̣t, sự viê ̣c.
Hướng dẫn trẻ biế t quan sát nhâ ̣n ra các hiǹ h hiǹ h ho ̣c cơ bản và xác đinh
̣ hình
da ̣ng của đồ vâ ̣t, con vâ ̣t mô ̣t cách khái quát giố ng như các hiǹ h hiǹ h ho ̣c. Chiń h
điề u đó giúp trẻ thể hiê ̣n các đồ vâ ̣t, con vâ ̣t trong sản phẩ m mô ̣t cách dễ dàng.
Hướng dẫn trẻ phân biêṭ đươ ̣c sự khác nhau của mô ̣t số đồ vâ ̣t qua đă ̣c điể m,
hiǹ h dáng, màu sắ c.
Khi quan sát cầ n cho trẻ quan sát từ bô ̣ phâ ̣n lớn đế n bô ̣ phâ ̣n nhỏ và các chi
tiế t.
Hướng dẫn trẻ go ̣i tên và sử du ̣ng đươ ̣c nhiề u màu.

16


Hướng dẫn đô ̣ng viên trẻ giới thiêụ sản phẩ m của mình và sản phẩ m của ba ̣n,
tâ ̣p diễn đa ̣t bằ ng ngôn ngữ những nhâ ̣n xét về vẻ đe ̣p của các đồ vâ ̣t và sản phẩ m
của trẻ.
1.5.Trẻ có độ tuổi từ 5 – 6 tuổi
a. Mục đích
Bằng khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thể hiện nâng cao của trẻ, hướng dẫn

trẻ thể hiện tốt về nội dung cũng như hình thức của sản phẩm và bước đầu đánh
giá, nhận xét được sản phẩm tạo hình.
b. Yêu cầu
Tiế p tu ̣c hướng dẫn trẻ quan sát so sánh, phân biê ̣t sự khác nhau giữa các đồ
vâ ̣t ở đô ̣ lớn, kích thước, tỷ lê ̣ chiề u cao, chiề u rô ̣ng.
Hướng dẫn trẻ phân biêṭ đươ ̣c vi ̣ trí của các bô ̣ phâ ̣n trên cùng 1 đồ vâ ̣t. So
sánh sự khác nhau do đă ̣c điể m riêng biêt.̣ Biế t đươ ̣c sự thay đổ i hiǹ h da ̣ng, kích
thước khi đố i tươ ̣ng chuyể n đô ̣ng.
Hướng dẫn trẻ sử du ̣ng đươ ̣c nhiề u màu. Hướng dẫn trẻ sắ p xế p các hiǹ h
tươ ̣ng theo nô ̣i dung đề tài. Cầ n da ̣y cho trẻ biế t các đồ vâ ̣t đề u năm trong mố i quan
hê ̣ không gian nhấ t đinh.
̣
Hướng dẫn trẻ cách sử du ̣ng kéo, cách sắ p xế p các mảng giấ y màu ta ̣o nên đồ
vâ ̣t, con người đơn lẻ.
Hướng dẫn trẻ tâ ̣p sắ p xế p trang trí trên mô ̣t đồ vâ ̣t đơn giản.
2. Nghiên cứu chương trình chăm sóc và hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non.
2.1. Nghiên cứu yêu cầ u nô ̣i dung chăm sóc giáo du ̣c trẻ mẫu giáo, hướng dẫn
hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình cho trẻ.
- Yêu cầ u nô ̣i dung
- Số tiế t
- Loa ̣i tiế t.
2.2. Nghiên cứu nô ̣i dung gơ ̣i ý cách tổ chức hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h cho trẻ ở các
đô ̣ tuổ i.
2.3. Nghiên cứu viê ̣c lựa cho ̣n các phương pháp, biê ̣n pháp, các bước hướng
dẫn hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hin
̀ h trong những bài da ̣y.
17


2.4. Tìm các thủ thuâ ̣t, phương tiêṇ thường đươ ̣c sử du ̣ng trong quá trình

hướng dẫn hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình hiêṇ nay.
2.5. Nghiên cứu viê ̣c làm đồ dùng và cách sử du ̣ng đồ dùng hơ ̣p lý trong các
loa ̣i tiế t da ̣y ta ̣o hình.
II. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HĐTH CHO TRẺ MẦM NON
1. Phương pháp quan sát
Đây là mô ̣t phương pháp quan tro ̣ng, cầ n thiế t đươ ̣c sử du ̣ng trong hướng dẫn
hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hin
̀ h cho trẻ.
Trong hướng dẫn hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h, phương pháp quan sát là phương pháp
sử du ̣ng thi ̣giác và tư duy để so sánh, phân tích, tổ ng hơ ̣p đă ̣c điể m hình dáng, cấ u
trúc, màu sắ c của đồ vâ ̣t, sự viê ̣c, con người từ tổ ng thể đế n chi tiế t.
Trẻ mầ m non khi quan sát không chỉ nhìn ngắ m, mà còn đươ ̣c sờ mó, nế m,
ngửi, nghe... để nhâ ̣n biế t đươ ̣c đô ̣ lớn, vuông tròn, trơn, nhám, xù xì, những đă ̣c
điể m tính chấ t, mùi vi,̣ âm thanh của đố i tươ ̣ng quan sát.

Hình 10. Trẻ đang quan sát cơ giáo đang làm mẫu hoạt động nặn
Để thu hút trẻ vào đố i tươ ̣ng quan sát, cô giáo sử du ̣ng nhiề u bài hát, bài thơ,
câu đố , mẫu chuyê ̣n hay thủ thuâ ̣t trò chơi. Bằ ng ngôn ngữ giàu hiǹ h ảnh kế t hơ ̣p
với các câu hỏi gơ ̣i mở để hướng trẻ vào sự chú ý quan sát. Cùng với trẻ nhâ ̣n xét,
18


phân tích về đố i tươ ̣ng , những đă ̣c điể m hình dáng, cấ u trúc, màu sắ c của đồ vâ ̣t,
sự viê ̣c, con người luôn luôn theo chiề u thuâ ̣n từ tổ ng thể đế n chi tiế t.
Để tri giác tro ̣n veṇ đă ̣c điể m, tấ t cả các mùi vi,̣ âm thanh, các thuô ̣c tiń h riêng
biêṭ của các đồ vâ ̣t, sự viê ̣c, con người cô giáo cầ n phải nhấ n ma ̣nh vào các tiń h
thẩ m mi ̃ của những đố i tươ ̣ng cầ n quan sát. Cách hướng dẫn trẻ quan sát như trên
không những chỉ phát triể n ở trẻ năng lực quan sát mà còn phát triể n tư duy, ngôn
ngữ, làm giàu vố n biể u tươ ̣ng và bồ i dưỡng xúc cảm thẫm mi ̃ cho trẻ.
Ngoài sự chú ý quan sát mẫu, trong giờ ta ̣o hiǹ h trẻ còn phải quan sát cô giáo

làm mẫu để nắ m đươ ̣c các thao tác, kỹ năng. Phương pháp như vâ ̣y đã sử du ̣ng suố t
trong giờ ho ̣c, tiế n hành ở mo ̣i lúc mo ̣i nơi.
2. Phương pháp trực quan
Đây cũng là mô ̣t trong những phương pháp quan tro ̣ng trong hướng dẫn hoa ̣t
đô ̣ng ta ̣o hình, vì nghê ̣ thuâ ̣t ta ̣o hiǹ h là mô ̣t loa ̣i nghê ̣ thuâ ̣t của thi ̣ giác, cảm thu ̣
đố i tươ ̣ng trực bằ ng mắ t, do đó phương pháp trực quan không thể thiế u trong
hướng dẫn trẻ hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hin
̀ h.

Hình 11. Cơ giáo đang hướng dẫn trẻ quan sát trực quan
Đây cũng là phương pháp sử du ̣ng đồ dùng da ̣y ho ̣c: đồ vâ ̣t, tranh ảnh, các sự
vâ ̣t hiêṇ tươ ̣ng xung quanh cho trẻ quan sát nắ m đươ ̣c, miêu tả đươ ̣c, làm giàu và
chính xác hoá các biể u tươ ̣ng về thế giới xung quanh.
19


Đồ dùng trực quan cho trẻ quan sát trong các giờ ta ̣o hiǹ h phải lựa cho ̣n phù
hơ ̣p với yêu cầ u nô ̣i dung bài ho ̣c, đồ dùng phải mang tiń h thẩ m mỹ, phải sử du ̣ng
đúng nơi, đúng lúc, thích hơ ̣p thời gian với mu ̣c tiêu từng loa ̣i tiế t da ̣y.
Cầ n tổ chức cho trẻ quan sát qua tranh ảnh, đồ chơi, ngoài ra còn cho trẻ xem
tranh minh ho ̣a về các câu truyê ̣n cổ tích, các hình tươ ̣ng trong tranh giúp cho trí
tưởng tươ ̣ng của trẻ thêm phong phú và trẻ có thể ho ̣c đươ ̣c cách miêu tả các nhân
vâ ̣t bằ ng đường nét, hình dáng, màu sắ c.
3. Phương pháp giảng giải và đàm thoại
Nhóm phương pháp sử du ̣ng lời nói trong đó phương pháp giảng giải, đây
chiń h là phương pháp dùng lời nói kế t hơ ̣p với các câu hỏi để trao đổ i với trẻ về
nô ̣i dung, nhiê ̣m vu ̣ bài ho ̣c.
Khi giảng giải muố n hấ p dẫn đươ ̣c trẻ, lời nói của cô vì vâ ̣y phải giàu hiǹ h
ảnh sinh đô ̣ng, phù hơ ̣p với từng đố i tươ ̣ng nô ̣i dung bài ho ̣c. Lời nói phải gơ ̣i cảm,
cuố n hút, dễ hiể u, trong quá trình giảng giải thực hiêṇ các thao tác làm mẫu, lời nói

của cô giáo phải ngắ n go ̣n, rõ ràng, cu ̣ thể .

Hình 12. Cô giáo đang sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại

20


Để phát huy tin
́ h tích cực tự giác của trẻ, lời giảng giải luôn luôn đươ ̣c kế t hơ ̣p
với các câu hỏi gơ ̣i mở để trẻ quan sát , nhâ ̣n xét, cùng với trẻ trao đổ i, đàm thoa ̣i,
nói chuyê ̣n với trẻ, lựa cho ̣n cách phù hơ ̣p với nhâ ̣n thức của trẻ, lời nói kế t hơ ̣p
với sự thể hiê ̣n thái đô ̣ tin
̀ h cảm ăn nhâ ̣p với cử chỉ, đô ̣ng tác của cô giáo theo các
tiǹ h tiế t sự vâ ̣t, sự viê ̣c, nhân vâ ̣t. Phương pháp giảng giải đàm thoa ̣i cũng đươ ̣c sử
du ̣ng trong suố t quá trin
̀ h hướng dẫn hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h cho trẻ: phân tích mẫu,
gơ ̣i ý đề tài, hướng dẫn cách thực hiên,
̣ hướng dẫn khi trẻ thực hiêṇ nhiê ̣m vu ̣, khi
nhâ ̣n xét đánh giá sản phẩ m.
4. Phương pháp thực hành luyện tập
Phương pháp thực hành luyê ̣n tâ ̣p là phương pháp có ảnh hưởng lớn đế n kế t
quả sản phẩ m ta ̣o hin
̀ h của trẻ, đây chính là viê ̣c khéo léo hướng dẫn trẻ thực hành
và luyê ̣n tâ ̣p các kỹ năng ta ̣o hin
̀ h, kỹ năng sử du ̣ng du ̣ng cu ̣.
Hướng dẫn trẻ thực hành cũng đồ ng thời với viê ̣c chú ý theo dõi năng lực của
trẻ, viê ̣c thể hiêṇ thực hành của cô phải thành thu ̣c, theo hê ̣ thố ng các thao tác từng
bước rõ ràng.
Các câu hỏi đươ ̣c sử du ̣ng lúc này mang tiń h gơ ̣i ý, nhắ c la ̣i cách ta ̣o hin
̀ h, vừa

ta ̣o niề m say mê, hứng thú cho trẻ. Cô giáo làm mẫu cho trẻ trong các giờ ta ̣o hiǹ h
theo mẫu cũng không giố ng như ở các giờ theo đề tài hay theo ý thích. Do đă ̣c
điể m mỗi loa ̣i tiế t da ̣y nên viê ̣c làm mẫu với các giờ ta ̣o hiǹ h da ̣y các kỹ năng mới
khác với các giờ ta ̣o hin
̀ h nhằ m củng cố rèn luyê ̣n các kỹ năng đã ho ̣c (theo đề tài
và theo ý thích). Có thể làm mẫu 1 đế n 2 lầ n tuỳ theo mức đô ̣ nhâ ̣n thức và mức đô ̣
kỹ năng dễ hay khó.
Quá trình hướng dẫn trẻ thực hành luyê ̣n tâ ̣p cũng là quá triǹ h mà cô giáo
khéo léo vâ ̣n du ̣ng các phương pháp giảng giải và đàm thoa ̣i, phương pháp quan
sát.Viê ̣c hướng dẫn cho cá nhân trẻ cầ n nắ m đươ ̣c năng lực của bản thân trẻ để có
sự gơ ̣i ý điề u chỉnh hơ ̣p lý như đồ ng thời phải phát huy tính tích cực , thi đua thực
hành ta ̣o nên nhiề u sản phẩ m theo yêu cầ u của cô giáo. Thường xuyên cho trẻ thực
hành luyê ̣n tâ ̣p ở những khi da ̣o chơi, quan sát ngoài thiên nhiên. Để hình thành
đươ ̣c kỹ năng kỹ xaõ ta ̣o hình cho trẻ cầ n cả mô ̣t quá trình thực hành luyê ̣n tâ ̣p
đúng như phương pháp hướng dẫn của cô giáo.
21


Hình 13. Cơ giáo đang hướng dẫn trẻ thực hành luyện tập
5. Phương pháp đánh giá kết quả
Phương pháp đánh giá nhâ ̣n xét kế t quả sản phẩ m của trẻ phải dựa vào yêu
cầu của giờ ho ̣c.

Hình 14. Sản phẩm chuẩn bị đánh giá kết quả
Đă ̣c điể m tâm lý của trẻ mầ m non là rấ t thić h các hoa ̣t đô ̣ng trò chơi nên trong
khi tổ chức nhâ ̣n xét đánh giá sản phẩ m cô giáo cầ n nhanh chóng chuyể n thành
22


hoa ̣t đô ̣ng trò chơi bổ ích, tránh sự mê ̣t mỏi, nhàm chán của trẻ. Đánh giá trẻ với

tinh thầ n đô ̣ng viên đúng mức, lời nhâ ̣n xét triù mế n, thân thương làm cho trẻ có
đươ ̣c niề m tin cũng như khuyế n khích đươ ̣c trẻ say mê không tự ti, không kiêu
nga ̣o.
Từng bước góp phầ n phát triể n khả năng cảm thu ̣ thẩ m mỹ và phát triể n ngôn
ngữ của trẻ, phương pháp xử trí nghê ̣ thuâ ̣t của cô giáo không chỉ nhằ m nhằ m giáo
du ̣c trẻ có thái đô ̣ tố t đố i với hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h, mà còn giáo du ̣c trẻ có thái đô ̣ tố t
với bàn bè, mo ̣i đố i tươ ̣ng xung quanh mà trẻ tiế p xúc.
Trong mỗi giờ ta ̣o hình cô giáo luôn luôn tâ ̣p cho trẻ biế t tự nhâ ̣n xét sản
phẩ m của mình cũng như tình cảm, nhâ ̣n xét trước sản phẩ m của ba ̣n.
III. HÌNH THỨC HƯỚNG DẪN HĐTH CHO TRẺ MẦM NON
1. Hướng dẫn HĐTH trong giờ học
1.1. Chuẩn bị
Để giờ ho ̣c có hiê ̣u quả cao, cô giáo ngoài viê ̣c chuẩ n bi ̣ tố t nô ̣i dung, phương
pháp, nghiên cứu kỹ cách tổ chức hướng dẫn cho trẻ mà ngoài ra còn phải chuẩ n bi ̣
những đồ dùng theo giáo án.
Phân rõ đồ dùng cho cô, cho trẻ.
Cung cấ p trước các biể u tươ ̣ng cho trẻ bằ ng cách cho trẻ quan sát thiên nhiên,
tranh ảnh... có nô ̣i dung liên quan đế n bài ho ̣c.
1.2. Hướng dẫn
Giờ ta ̣o hin
̀ h có thể theo nhiề u cách sắ p xế p hiǹ h thức ngồ i cho trẻ, cô giáo
nhanh chóng ổ n đinh
̣ và tiế n hành thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ nô ̣i dung của giờ ho ̣c. Tiế n
hành theo trình tự các hoa ̣t đô ̣ng sau đây:
* Bước1: Hướng dẫn trẻ quan sát
Cô giáo dùng các thủ thuâ ̣t, bài thơ, bài hát, câu đố , những mẫu chuyê ̣n, trò
chơi để ta ̣o hứng thú hướng trẻ quan sát mẫu, tranh mẫu bằ ng nhiề u tri giác khác
nhau để nhâ ̣n ra các yế u tố về đă ̣c điể m, tính chấ t, vẻ đep̣ của mẫu.
* Bước 2: Hướng dẫn trẻ cách ta ̣o hình
Cô hướng dẫn làm mẫu, hoă ̣c gơ ̣i ý về nô ̣i dung đề tài. Những bài da ̣y kỹ năng

mới cầ n nhiề u thời gian để giải thích cũng như làm mẫu.

23


Những bài củng cố và rèn luyê ̣n kỹ năng thì có thể cô giáo không cầ n làm mẫu.
Đây cũng chin
́ h là những bài da ̣y nhằ m phát huy tính sáng ta ̣o của trẻ.
* Bước 3: Hướng dẫn trẻ thực hiêṇ
Khi trẻ thực hiên,
̣ cô giáo làm nhiê ̣m vu ̣ hướng dẫn cho từng cá nhân, chú ý
đế n viê ̣c bao quát lớp và các trường hơ ̣p trẻ châ ̣m, vu ̣ng về , chưa nắ m kỹ các thao
tác kỹ năng.
Cô giáo vừa gơ ̣i ý cho trẻ tự thực hành theo cách của cô, vừa gơ ̣i ý cho trẻ sáng
ta ̣o thêm các chi tiế t trong sản phẩ m.
* Bước 4: Kế t thúc
Tổ chức cho trẻ tự nhâ ̣n xét và cô đánh giá sản phẩ m của trẻ.
1.3. Hướng dẫn HĐTH ngoài giờ học
Ngoài các giờ lên lớp, cô giáo cầ n tổ chức cho trẻ tham gia hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h
ở mo ̣i lúc mo ̣i nơi, cô giáo tổ chức da ̣o chơi, tham quan khu vực trường. Bằ ng các
biêṇ pháp, thủ thuâ ̣t sử du ̣ng trò chơi, bài hát, mẫu chuyê ̣n để hướng dẫn trẻ quan
sát.
Cho trẻ ta ̣o hình theo ý thić h ở ngay trên sân trường hoă ̣c mo ̣i nlúc mo ̣i nơi
điề u đó càng rèn luyê ̣n và củng cố thường xuyên các kiế n thức, kỹ năng ta ̣o hiǹ h
cho trẻ.
1.4. Tìm hiểu các bước hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non
Nghiên cứu chương trình chăm sóc và giáo du ̣c trẻ mẫu giáo mầ m non ở các
đô ̣ tuổ i. Phầ n hướng dẫn hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình.
Tìm hiể u các loa ̣i tiế t da ̣y, tìm hiể u kỹ 4 bước tiế n hành hướng dẫn hoa ̣t đô ̣ng
ta ̣o hình cho trẻ.

Nghiên cứu các bước hướng dẫn hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hình bằ ng các biêṇ pháp,
phương tiên.
̣
Tìm hiể u cách hướng dẫn hoa ̣t đô ̣ng ta ̣o hiǹ h theo hiǹ h thức ngoài giờ ho ̣c.

24


CHƯƠNG III
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
TRONG TRƯỜNG MẦM NON
I. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ MẦM NON
1. Nội dung, phương pháp hướng dẫn trẻ 2 – 3 tuổi vẽ
1.1. Nội dung
Trẻ làm quen với nề nế p ho ̣c tâ ̣p, làm quen với vâ ̣t liê ̣u, du ̣ng cu ̣ ve.̃
Da ̣y trẻ cách cầ m bút, cách ngồ i ve,̃ vẽ các nét cong, nét thẳ ng đứng, nét thẳ ng
ngang, nét cong khép kín.
Da ̣y trẻ biế t đă ̣t tên cho hin
̀ h ve.̃
Da ̣y trẻ nhâ ̣n biế t 3 màu cơ bản.
1.2. Phương pháp hướng dẫn
a. Chuẩ n bi ̣
Đồ dùng cho trẻ: bút chì, giấ y ve.̃
Đồ dùng cho cô: tranh mẫu, vâ ̣t mẫu
b. Tiế n hành
Giờ ho ̣c tổ chức theo nhóm 8 – 10 trẻ, thời gian 10 đế n 12 phút. Giờ ho ̣c luân
phiên nhau cho đế n hế t số trẻ trong lớp.
Có thể sắ p xế p lớp theo hình vòng cung hoă ̣c hình chữ U.
Tiế n hành theo 4 bước như sau:
* Bước 1: Hướng dẫn quan sát.

Dùng thủ thuâ ̣t, mẫu chuyê ̣n, bài thơ để ta ̣o hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ
vào viê ̣c quan sát tranh mẫu. Cùng đàm thoa ̣i với trẻ về các hình tươ ̣ng trong tranh
mẫu.
Cho trẻ hin
̀ h dung đươ ̣c nhiê ̣m vu ̣ sắ p phải thực hiêṇ
* Bước 2: Hướng dẫn vẽ
Da ̣y trẻ cách cầ m bút, cách ngồ i ve,̃ vừa hướng dẫn vừa giải thích cùng với
các câu hỏi để ghi nhớ cách vẽ cho trẻ.
* Bước 3: Trẻ thực hiê ̣n
Cô hướng dẫn cho từng cá nhân trẻ về cách cầ m bút, cách ngồ i vẽ các nét cơ
bản.
25


×