Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

bai soan vat li 9 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470 KB, 59 trang )

Ng y 22 tháng 12 năm 2008
Tun 19 :
Tiết: 37 dòNG ĐIệN XOAY CHIềU
.
I-Mục tiêu
1. Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng
sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
2. Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều
luân phiên thay đổi.
3. Bố trí thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây kín theo hai cách,
cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đền LED để phát hiện sự đổi
chiều của dòng điện.
4. Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều.
II Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh
1 cuộn dây kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch
điện.
1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
1 mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm.
Đối với GV : Một bộ thí nghiệm dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có
mắc hai bóng đèn LED song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của một
nam châm .
III . Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tạo tình huống học tập
- Gọi HS1 chữa bài tập 32.1 và bài 32.3
- Bài 32.1: Biến đổi số đờng sức từ => xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Bài 32.3: Khi cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín số đờng sức từ xuyên
qua cuộn dây biến thiên => xuất hiện dòng điện cảm ứng
Giáo viên đặt vấn đề vào bài nh sách giáo khoa
Hoạt động 2: Phát hiện ra dòng điện cảm ứng và có thể đổi chiều Trong tr-


ờng hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều
GV : Yêu cầu HS làm TN hình 33.1
quan sát hiện tợng trả lời câu C
1
.
+ So sánh số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây trong 2 trờng
hợp.
+ Nhớ lại cách sử dụng đèn LED chỉ
cho dòng điện một chiều đi qua.
+ Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì
? về chiều dòng điện cảm ứng?
GV gọi 2 HS đọc kết luận trong SGK
củng cố
I . Chiều của dòng điện cảm ứng
1) Thí nghiệm :
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Khi đa nam châm từ ngoài vào đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng kéo
nó ra => số đờng sức từ giảm => đèn đỏ
sáng => có dòng điện cảm ứng . Rút nam
châm ra đèn xanh lại sáng => có dòng điện
cảm ứng
Dòng điện có chiều ngợc nhau
2) Kết luận: SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng điện xoay chiều
- Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn
điện?
là nó sẽ phát sáng hay không?
Làm TN nh ở hình 33.1 SGK.

Thảo luận nhóm, rút ra kết luận, chỉ rõ khi
nào dòng điện cảm ứng đổi chiều(khi số đ-
1
- Vì sao lại dùng hai đèn LED mắc
song song ngợc chiều?
- Yêu cầu HS trình bày lập luận, kết
hợp hai nhận xét về sự tăng hay giảm
của số đờng sức từ qua tiết diện S của
cuôn dây và sự luân phiên bật sáng
của hai đèn để rút ra kết luận. Có thể
lập bảng đối chiếu
Nêu câu hỏi: dòng diện xoay chiều có
chiều biến đổi nh thế nào?
ờng sức từ qua tiết diên S của cuộn dây dẫn
đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngợc
lại).
Cử dại diện hóm trình bày ở lớp, lập luận để
rút ra kết luận. Các nhóm khác bổ sung
Cá nhân tự đọc mục 3 trong SGK.
Trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
Yêu cầu HS phân tích xem, khi cho
nam châm quay thì số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S biến đổi nh thế
nào.từ đố suy ra chiều của dòng điện
cảm ứngcó đặc điểm gì. Sau đó mới
phát dụng cụ để làm thí nghiệm kiểm
tra.
Gọi một HS trình bày lập luận rút ra
dự đoán. Các HS khác nhận xét bổ

sung chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ.
GV biễu diễn TN gọi một số HS trình
bày điều quan sát đợc (hai đèn vạch ra
hai nữa vòng sángkhi cuộn dây quay).
Hiện tợng trên chứng tỏ điều gì?
(dòng điện trong cuọn day luân phiên
đổi chiều).
TN có phù hợp với dự đoán không?
Yêu câu HS phát biểu kết luận và giải
thích một lần nữa, vì sao khi nam
châm (hay cuộn dây) quay thì trong
cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm
ứng xoay chiều.
khi cho nam châm trong cuộn dây quay thì
dòng điêùn cảm ứng trong cuộn dây có
chiều biến đổi nh thế nào? Vì sao?
Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
Quan sát thí nghiệm nh hình 33.3 SGK.
Nhóm HS thảo luận, phân tích xem số đờng
sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến
đổi nh thế nào khi cuộn dây quay trong từ tr-
ờng. Từ đó nêu lên dự đoán về chiều của
dòng diẹn cảm ứng trong cuộn dây.
Quan sát GV biễu diễn TN kiểm tra nh hình
33.4 SGK.
Từng HS quan sát kết quả phân tích xem có
phù hợp với dự đoán không.
Rút ra kết luận chung.
Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm
ứng xoay chiều?

Thảo luận chung ở lớp.
Kết luận: SGK
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố.
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Trả lời cáccâu hỏi củng cố của GV.
Em hãy nêu điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng ?
Yêu cầu HS đọc phần có thể em cha biết
IV. Vận dụng
HS trả lời câu C
4

Nêu một số câu hỏi củng cố:
Trong trờng hợp nào thì trong cuộn dây
dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều?
Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ tr-
ờng thì trong cuộn dây xuất hiẹn dòng
điện xoay chiều?
3/ H ớng dẫn về nhà : Học bài trong SGK. Làm các bài tập 10.2 và 10.4trong SBT.

Ngày 22 tháng 12 năm 2008
Tiết 38: máy phát điện xoay chiều
I . MụC TIÊU:
2
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc
Rôto và Stato của mỗi loại máy.
- Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện xoay chiều có thể phát điện liên tục.
II. CHUẩN Bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh Mô hình máy phát điện xoay chiều.

III. CáC BƯớC TIếN HàNH LÊN LớP:
1/Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
Hoạt động 1: xác định vấn đề cần nghiên cứu: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động của các máy phát điện xoay chiều loại khác nhau.
Nêu câu hỏi: Trong các bài trớc, chúng ta đã
biết nhiều cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
Dòng điện ta dùng trong nhà là do các nhà
máy điện rất lớn nh Hòa Bình, Yali tạo ra,
dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe đạp là
do đinamo tạo ra.
Vậy Đinamô xe đạp và máy phát điện
khổng lồ trong các nhà máy có gì giống
nhau, khác nhau?
Một vài HS phát biểu ý kiến phỏng
đoán, không thảo luận.
Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều
và hoạt động của chún khi phát điện.
Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2
SGK.
Gọi một số HS lên bàn GV quan sát máy
phát điện thật, nêu lên các bộ phận chính
và hoạt động của máy.
Tổ chức cho HS thảo chung ở lớp.
Hỏi thêm:
Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận
chính?
Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại
đợc quấn quanh lõi sắt?
Hai máy phát điên có cấu tạo khác nhau
nhng nguyên tắc hoạt dộng có giống nhau

không?
I.Cấu tạo và hoạt động của máy
phát điện xoay chiều
1) Quan sát
Làm việc theo nhóm.
Quan sát hai loại máy phát điện nhỏ
trên bàn GV và các hình 34.1, 34.2
SGK; trả lời C1, C2.
Thảo luận chung ở lớp. Chỉ ra là hai
máy tuy có cấu tạo khác nhau, nhng
nguyên tắc hoạt động lại giống nhau.
Rút ra cấu tạo về cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động chung cho cả hai loại
máy. HS làm việc theo nhóm
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đăc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong
sản xuất.
Sau khi HS đã tự nghiên cứu mục II.Máy
phát điện xoay chièu trong kĩ thuật điện,
yêu cầu một vài HS nêu lên những đặc
điểm kĩ thuật của máyphát điện dùng
trong kĩ thuật:
- Cờng độ
- Hiệu điện thế
- Tần số dòng điện
- Cách làm quay rô to của máy phát
II. Máy phát điện xoay chiều trong
kĩ thuật
Làm việc cá nhân .trả lời câu hỏi của
GV.
Tự đọc SGK để tìm hiểu một số đặc

điểm kĩ thuật:
Cờng độ dòng điện 2A .
Hiệu điện thế.: 220V
Tần số: 50HZ
3
điện
GV cho HS quan sát tranh một số nhà
máy phát điện trong thực tế .Nêu câu hỏi:
Trong máy phát điện loại nào cần phải
có bộ góp điện?
Bộ góp điện có tác dụng gì?
Cách làm quay rôto của máy phát
điện: Dùng động cơ nổ, tua bin nớc,
cánh quạt gió
- HS thảo luận chung rút ra nhận xét
Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố.
Nêu một số câu hỏi củng cố nh:
Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều,
rôto là bộ phận nào, Stato là bộ phận nào?
Vì sao bắt buộc phải có một bộ phận quay
thì máy mới phát điện?
Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay
chiều?
Tự đọc phần ghi nhớ.
Trả lời câu hỏi củng cố của GV
1 HS đọc mục có thể em cha biết
3/ H ớng dẫn về nhà : ( 2 phút)
- Học bài trong SGK.
- Làm các bài tập 34.2 đén bài 34.4 trong SBT.
- Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

Ng y 29 tháng 12 năm 2008
Tuần 20
Tiết 39 : CáC TáC DụNG CủA DòNG ĐIệN XOAY CHIềU-
4
ĐO CƯờNG Độ Và HIệU ĐIệN THế XOAY CHIềU.
I-MụC TIÊU :
Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều...
Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
Nhận biết đợc ký hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng
để đo cờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
II. CHUẩN Bị:
Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 nam châm điện. 1 nam châm vĩnh cửu.
- 1 nguồn điện một chiều 3V - 6V. 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V.
- 8 dây nối, bóng đèn loại 3V, công tắc
Đối với GV : 1 ampe kế xoay chiều.1 vôn kể xoay chiều.1 bóng đèn 3V có đuôi.
1 công tắc, 8 sợi dây nối, 1 nguồn điện một chiều 3V - 6V, 1 nguồn điện
xoay chiều 3V - 6V.
III. Tổ chhức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Tổ chức tình huống học 1
HS1: Dòng điện xoay chiều có những đặc điểm gì? Khác dòng điện một chiều?
HS2: Dòng điện một chiều có những tác dụng gì? Nêu các tác dụng đó ? ứng dụng
của chúng trong đời sống kĩ thuật nh thế nào?
+Vậy dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Tác dụng của dòng điện xoay
chiều có giống dòng điện một chiều không? Đo dòng điện xoay chiều và hiệu điện
thế xoay chiều nh thế nào? Nhiều HS sẽ nhận ra đợc nhứng tính chất giống nhau nh
tác dụng nhiệt, tác dụng quang. Có thể HS không phát hiên đợc chỗ khác nhau vì
không phát hiện đợc tác dụng từ.
- GV gợi ý: dòng điên xoay chiều luôn đổi chiều.vậy liệu có tác dụng nào phụ thuộc
vào chiều dòng điện không? Khi dòng điên đổi chiều thì các tác dụng đó có thay
đổi? trong bài này sẽ xét kĩ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Lần lợt biểu diễn ba TN ở hình 35.1
SGK. Yêu cầu HS quan sát những TN đó
nêu rõ mỗi TN chứng tỏ dòng điện xoay
chiều có tác dụng gì ?
- GV nêu thêm: ngoài ba tác dụng trên,
ta đã biết dòng điên một chiều còn có
tác dụng sinh lí. Vậy dòng điên xoay
chiều có tác dụng sinh lí không? Tại sao
em biết?
Thông báo:dòng điên xoay chiều cũng
có tác dụng sinh lí.dòng điện xoay chiều
thờng dùng có hiệu điện thế 220V nên
tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm
chết ngời.
- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
có giống tác dụng từ của dòng điện một
chiều không?
I . Tác dụng của dòng điện xoay chiều
- Quan sát GV làm ba TN ở hình 35.1
SGK. Trả lời câu hỏi của GV và C1.
- Nêu lên những thông tin biết đợc về
hiện tợng bị điện giật khi dùng điện lấy
từ lới điện quốc gia.
Nghe GV thông báo.
HS dự đoán: khi đổi chiều dòng điện cực
từ của nam châm điện thay đổi => chiều
lực điện từ thay đổi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều .
- Nên câu hỏi: ở trên ta đã biết, khi cho

II. Tác dụng từ của dòng điện xoay
5
dòng điện xoay chiều vào nam châm
điện thì nam châm điện cũng hút đinh
sắt giống nh khi cho dòng điện một
chiều vào nam châm điện. Vậy, có phải
tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
giống hệt của dòng điện một chiều
không? Việc đổi chiều của dòng điện
liệu có ảnh hởng gì đến lực từ không?
Em thử cho d đoán.
- Nếu HS không dự đoán đợc, gợi ý:
Hãy nhớ lại TN ở hình 24.4 SGK, khi ta
đổi chiều của dòng điện vào ống dây thì
kim nam chấm sẽ có chiều nh thế nào?
Vì sao? Hãy bố trí một TN để chứng tỏ
khi dòng điện đổi chiều thì lực từ cũng
đổi chiều.
- Nếu HS không làm đợc thì gợi ý HS
xem hình 35.2SGK và nêu lên cách
làm.
Nêu câu hỏi: Ta vừa thấy khi dòng điện
đổi chiều thì lc từ cũng đổi chiều. Vậy,
hiện tợng gì xảy ra với nam châm khi ta
cho dòng điên xoay chiều chạy vào cuộn
dây nh hình35.3 SGK. Hãy dự đoán và
làm TN kiểm tra.
chiều.
- Làm việc theo nhóm.
- Căn cứ vào hiểu biết đã có, đa ra dự

đoán.
- Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của
dòng điện tác dụng lên một cực của
nam châm có thay đổi không?
- Tự đề xuất phơng án TN hoặc làm
theo gợi ý của GV.
- Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của
lực từ vào chiều dòng điện.
- Làm việc theo nhóm.
Nêu dự đoán và làm TN kiểm tra nh ở
hình 35.5 SGK. Cần mô tả đã nghe thấy
gì, nhìn thấy gì và giải thích.
Khi dùng dòng điện xoay chièu cực của
thanh nam châm lúc bị hút , lúc bị đẩy
=> do dòng điện luân phiên đổi chiều
2) Kết luận : SGK
Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cờng độ và hiệu điện thế của dòng
điện xoay
Nêu câu hỏi:ta đã biết cách dùng ampe
kế và vôn kế mọt chiều(có kí hiệu DC)
để đo cờng độ dòng điện và hiệu điên
thế của mạch điên một chiều.có thể
dùng các dụng cụ này để đo cờng độ
dòng điện và hiệu điện thế của mạch
điện xoay chiều đợc không? nếu dùng
thì sẽ có hiện tợng gì xảy ravới kim của
các dụng cụ đo?
- Biểu diễn TN, mắc vôn kế mộtchiều
vào chốt lấy điện xoay chiều .yêu cầu
HS quan sát xem hiên tợng có phù hợp

với dự đoán không.
- GV giới thiệu một loại vôn kế khác có
kí hiêu AC (giải thích đó là kí hiệu của
dòng điên xoay chiềutheo tiếng anh,
alternating current). trên vôn kế không
có chốt + và -.
Kim của vôn kế chỉ bao nhiêu khi mắc
+ Làm việc cá nhân,trả lời câu hỏi của
GV.nêu d đoán ,khi dòng điện đổi chiều
quay thì kim điên kế sẽ nh thế nào.
+ Xem GV biểu diễn TN, rút ra nhận xét
xem có phù hợp với dự đoán không.
+ Xem GV giới thiệu về đặc điểm của
vôn kế xoay chiều và cách mắc mạch
điện (không phân biệt loại chốt +và -).
+ Rút ra kết luận vềc ách nhận biết vôn
kế xoay chiều cách mắc chúng vào
mạch điện .
+ Ghi nhận thông báo của GV về giá trị
hiệu dụng của cờng độ dòng điện
6
vônkế vào hai chốt lấy điên xoay chiều
6V?
Sau đó đổi chổ hai chốt lến điện thì kim
của điên ké có quay ngợc lại không? Số
chỉ là bao nhiêu?
+ Hỏi thêm: cách mắc ampe và vôn kế
xoay chiều vào mạch điện có gì khác
với cách mắc ampe kế cà vôn kế một
chiều?

+ Nêu vấn đề: cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế của dòng điên xoay chiều
luôn biến đổi. vậy các dụng cụ đó cho
ta biết giá trị nào?
Thông báo về ý nghĩa của cờng độ dòng
điên và hiệu điện thế hiệu dụng nh trong
SGK. giải thích thêm, giá trị hiệu dụng
không phải là giá trị trung bình mà là do
hiệu quả
Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố hớng dẫn học ở nhà
Ngày soạn 28 tháng 12 năm 2008
Ngày dạy 29 tháng 12 năm 2008
7
Tiết: 40 Truyền tải điện năng đi xa
IMục tiêu
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện.
- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lý do vì
sao chọn cách tăng hiện tợng ở hai đầu đờng dây.
II. Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh:
HS ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt của
dòng điện.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1/Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh
HS2: Viết các công thức tính công suất của dòng điện? .
HS3: ở các khu dân c thòng có các trạm biến thế. các trạm biến thế này dùng để làm
gì? vì sao các trạm biến thế thờng ghi các chữ Nguy hiểm chết ngời?
GV đặt vấn đề vào bài: Tại sao đờng dây tải điện thờng có hiệu điện thế lớn? Làm
nh thế có lợi gì?
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt

Để vận chuyển điên năng từ nhà máy
điện đến nơi tiêu thụ, ngời ta dùng phơng
tiên gì? (đờng dây dẫn điện).
Ngoài đờng dây dẫn ra,ở mỗi khu phố, xã
đều có một trạm phân phối điện gọi là
trạm biến thế.các em thờng thấy ở trạm
biến thế có dấu hiệu gì để cảnh báo nguy
hiểm chết ngời?
Nguy hiểm chết ngời vì hiệu điện thế đa
vào trạm biến thế lên đến hàng chục vôn.
Vì sao điện dùng trong nhà chỉ cần 220V
mà điện truyền đến trạm biến thế lại cao
đến hàng chuc nghìn vôn? Làm nh thế
vừa tốn kém vừa nguy hiểm chết ngòi.
Vậy có đợc lợi ích gì không?
Cánhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
Dự đoán đợc là chắc chắn phải có lợi ích
to lớn mới làm trạm biến thế nhng cha
chỉ rõ lợi ích nhu thế nào.
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí đờng điện năng vì tỏa nhiệt trên đờng dây tải
điện. Lập công thức tính công suất hao phí P
hp
. Khi truyền tải một công suất P
bằng một đờng dây có điện trở R và đặt hai đầu đờng dây một hiệu điện thế U
Nêu câu hỏi:
Truyền tải điên năng đi xa bằng dây dẫn
có thuân tiện gì hơn so với vận chuyển
các nhiên liệu dữ trự năng lợng khác nhu
than dá, dầu lửa?
Liệu tải điên bằng đờng dây tải điện nh

thế có hao hụt, mất mát gì dọc đờng
không?
Yêu cầu HS tự đọc mục 1 rong SGK.
Cho HS làm việc theo nhóm.
Gọi một HS lên bảng trình bày quá trình
Làm việc cá nhân kết hợp với thảo lụân
nhóm để tìm công thức liên hệ giữa công
xuất hao phí và U, R.
Thảo luận chung ở lớp về quá trình biến
đổi công thức.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×