Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Hiện tượng xói ngầm trong công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 28 trang )

NHÓM 1

1

9


NHÓM 1

1

9


Bài Thuyết Trình


Nội dung thuyết trình
1


1. Khái niệm
 Là hiện tượng các hạt nhỏ đất đá bị lôi
cuốn khỏi vị trí ban đầu dưới tác dụng cơ
học của dòng thấm dẫn tới trong đất đá
hình thành các lỗ rỗng, khe rỗng, làm sụt
lún mặt đất, gây hư hỏng công trình.


1. Khái niệm


Hiện tượng xói ngầm


2. Nguyên nhân
Hiện Xói
tượng
ngầm
xóicơ
ngầm
học


2. Nguyên nhân
a. Xói ngầm hóa học:

Tương tự như hiện tượng karst, là do
một số thành phần trong đất bị hòa
tan theo dòng nước ngầm làm tăng
độ rỗng, thay đổi tính chất của đất
và làm tăng hệ số thấm của đất.


2. Nguyên nhân
a. Xói ngầm hóa học:


2. Nguyên nhân
a. Xói ngầm cơ học:

Là quá trình dòng nước ngầm vận

chuyển các hạt nhỏ của đất đá qua
các lỗ rỗng của đất đá lớn hơn dẫn
tới thay đổi cấu trúc của đất và tăng
lưu lượng thấm do độ rỗng của đất
đá tăng lên


2. Nguyên nhân
a. Xói ngầm cơ học:


3. Điều kiện phát sinh xói ngầm
a. Đối với đất đá:

 Đất rời, không đồng nhất, có độ rỗng lướn để
các hạt nhỏ đi qua dễ dàng
 Đất có các hạt với tỉ lệ :
 2 tầng thấm nước khác nhau ( từ lớp thấm yếu
sang lớp thấm mạnh :


3. Điều kiện phát sinh xói ngầm
b. Đối với nước thấm:

 Năng lượng dòng thấm phải đủ lớn để tách vỡ
cơ học mối liên kết các hạt, đẩy nổi và lôi kéo các
hạt đi theo
 Áp lực thủy năng phải thắng được trọng lượng
thể tích đẩy nổi của đất
 Công thức xác định:



4. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
a. Ảnh hưởng của xói ngầm:

 Gây mất ổn định cường độ
 Làm biến dạng công trình, lún không đều
 Gây thấm mất nước ở các công trình ngăn nước


4. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
a. Ảnh hưởng của xói ngầm:


4. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
b. Biện pháp xử lý:

 Gia cố đất đá: đầm chặt, phụt vữa, xi măng
 Điều tiết dòng thấm: dùng sân phủ, tường cừ,
màn chắn chống thấm, ...
 Tạo lớp đất chống xói ngầm: thiết bị lọc ngược
 Giải pháp móng cọc: dùng kết cấu móng sâu,
móng cọc, giếng chìm, ...


4. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
b. Biện pháp xử lý:

Xử lý xói ngầm bằng sân phủ, tường cừ



4. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
b. Biện pháp xử lý:

Xử lý xói ngầm bằng tầng lọc ngược


4. Ảnh hưởng và biện pháp xử lý
b. Biện pháp xử lý:

Xử lý xói ngầm bằng tầng lọc ngược


5. Ví dụ thực tế
a. Sự cố ở cụm công trình thủy lợi đầu mối Tắc
Giang - Phủ Lý 
- 5h sáng 1/8, chân cụm đầu mối Tắc Giang thuộc
hệ thống thủy lợi Tắc Giang - Phủ Lý (Hà Nam)
xuất hiện tình trạng nước thấm qua thân và nền
đê tạo mạch sủi dưới hạ lưu khiến nhà điều hành
cửa xả âu thuyền bị sụt. Nhiều vết nứt lớn xuất
hiện ở dọc thân đê và gần khu vực gần đó, còn
vùng chân đê sụt sâu hàng chục m2


5. Ví dụ thực tế
a. Sự cố ở cụm công trình thủy lợi đầu mối Tắc
Giang - Phủ Lý 

Xói ngầm đã khiến công trình thủy lợi Tắc Giang gặp sự cố nghiêm trọng



5. Ví dụ thực tế
a. Sự cố ở cụm công trình thủy lợi đầu mối Tắc
Giang - Phủ Lý 
+ Nguyên nhân:
Vụ sạt lở, sụt lún ở chân cụm công trình là do hiện
tượng xói ngầm. Dòng thấm cuốn các hạt rời như
cát, bùn cát đi khiến chân công trình bị rỗng, kéo
theo đó là một số hạng mục phụ ở trên nền bị lún.


5. Ví dụ thực tế
a. Sự cố ở cụm công trình thủy lợi đầu mối Tắc
Giang - Phủ Lý 
+ Biện pháp xử lý:
 Đắp đập ngăn, làm kênh dẫn nước ra sông
Hồng đồng thời tháo nước để cân bằng áp lực
 Đóng hàng cọc thép để ngăn hiện tượng xói
phát triển; đồng thời, bù rỗng bằng hỗn hợp cát ximăng và xử lý chống thấm bằng cọc xi măng
đất.


5. Ví dụ thực tế
b. Hố đen không đáy xuất hiện ở Ba Vì
- Trong nhà, ngoài ngõ liên tục xuất hiện những
hố "đen" sâu hun hút, làm sập nhà, nứt tường
trong khi nước sông mỗi ngày ngoạm cả đường
đi… Gần trăm hộ dân sống dọc ven sông Đà thuộc
xã Phong Vân, Ba Vì, Hà Nội đang ngày đêm phải

đối mặt với tử thần


5. Ví dụ thực tế
b. Hố đen không đáy xuất hiện ở Ba Vì

Các hố đen xuất hiện ở Ba Vì


×