báo cáo tổng hợp
phân i: Quá trình hình thành và phát triển của doanh
nghiệp.
I. Vài nét khái quát về Công ty
Công ty TNHH Nam Thắng với phơng diện hạch toán kinh tế độc lập tự
chủ về tài chính và có t cách pháp nhân. Công ty khai trơng và bắt đầu đi vào
hoạt động từ 19/05/1996 theo quyết định số 2806/gp- ub do uỷ ban nhân
dân thành phố Hà Nội cấp. Công ty có trụ sở chính tại 57 Hạ Đình km số 8 đ-
ờng Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân Hà Nội. Với số vốn ban đâu là 5tỷ đồng Sau
một thời gian kinh doanh liên tục có lãi trong nhiều năm và đến năm 2000
công ty TNHH Nam Thắng đã chuyển thành công ty cổ phần Nam Thắng nhăm
tiếp tục thu hút vốn đầu t từ các cổ đông đẻ mở rộng sản xuất. Công ty chuyên
sản xuất giày thể thao xuất khẩu sang thị trờng EU và hiện nay đang mở rộng
sang cả thị trờng Mỹ. Công ty nhận đơn đặt hàng dới hai hình thức: thứ nhất
công ty nhân gia công (nhập nguyên vật liệu suất thành phẩm) thứ hai công ty
mua nguyên vật liệu suất thành phẩm. Nguyên vật liệu của công ty trực tiếp
nhập khẩu 100% từ các nớc Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nớc EU phục vụ
cho sản xuất, tổ chức sản xuất và xuất khẩu sản phẩm
Để tiếp tục đáp ứng nhu cầu thị trờng mới và tạo thêm chỗ làm mới công
ty tiếp tục mở rộng sản xuất và mở thêm nhiêu nhánh cả trong và ngoài nớc cụ
thể chi nhánh Nam Hoa ở Phố Nối Hng Yên và một số chi nhanh ở Trung Quốc,
Hàn Quốc và Liên bang Nga.
Ngay từ khi đi vào hoạt động công ty đã thu hút và đa vào đào tạo nghề
cho gần 800 lao động, hơn 30 ngời vừa mới tốt nghiệp các trờng Đại học đợc
tuyển dụng vào bộ máy quản lý và cho đến nay số lao động trong công ty tăng
trên 1300 lao động
Thời gian đầu: công ty thực sự gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Bởi một lẽ tay nghề công nhân còn thấp, đội ngũ cán bộ
nhân viên phần lớn tuổi còn trẻ do mới tốt nghiệp ra trờng nên cha có nhiều
kinh nghiệm về chuyên môn. Sau thời gian đào tạo nghề, xắp xếp, tổ chức lại bộ
máy quản lý và hoàn thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật. Công ty đã thực hiện các
đơn hàng xuất khẩu với kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trớc. Đáng nể
hơn là 100% giầy thể thao do Công ty sản xuất và gia công đợc xuất sang thị tr-
ờng Châu Âu nh các nớc: Đức, Italia, Pháp, Tây Ban Nha, v.v... Đây đúng là thị
trờng rất khó tính, luôn đòi hỏi cao về chất lợng, kỹ thuật cũng nh về thời gian
xuất hàng. Và trong thời gian tới công ty còn xuất sang Mỹ và một số thị trơng
1
khác, họ khộng chỉ đòi hỏi thời gian xuất hàng chất lợng sản phẩm mà còn cả
vấn đề công nhân sản xuất ra sản phẩm đó là những ngời không bị bóc lột quá
đáng đối sử với công nhân tệ mạc nghĩa là ngời công nhân phải đảm bảo môi tr-
ờng làm việc, mức tiền công ...
Tuy còn nhiều khó khăn thời gian qua Nam Thắng đang từng bớc vợt trội
lên trên với thành tích nổi bật của mình đó là: Đã đào tạo đợc đội ngũ hàng
ngày thanh niên rất trẻ trở thành những ngời thợ lành nghề, làm việc có tổ chức,
có kỷ luật và có năng suất lao động cao.Không chỉ có vậy mà Nam Thắng còn
đào tạo nghề nghiệp và tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng nghìn thanh niên
từ nông thôn đến thành thị. Cụ thể:
Năm 1998 đã tạo thêm 200 chỗ làm việc mới
Năm 1999 đã lên tới 450 chỗ
Năm 2000 có tăng thêm 300 chỗ
Năm 2001 có tăng chút ít tới 180 chỗ làm mới
Nhớ không ngừng cải tiến và nâng cao năng lực quản lý nên Công ty cổ
phần Nam Thắng ngày càng thực hiện rất tốt các yêu cầu về chất lợng sản phẩm
và lịch xuất khẩu hàng. Do vậy mà uy tín của Công ty cổ phần Nam Thắng trên
thị trờng giầy thể thao xuất khẩu ngày càng đợc củng cố và nâng cao, đợc nhiều
bạn hàng biết đến. Công ty đang từng bớc cải thiện vị trí của mình trên thơng tr-
ờng quốc tế do vậy đòi hỏi hệ thống quản lý của Nam Thắng phải liên tục đợc
cải tiến để tạo ra các điều kiện cho ngời lao động làm việc với năng suất và thu
nhập cao hơn đặc biệt quan tâm sát sao tới việc nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cho anh - chị em, ân cần động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để
anh chị em tham gia các khoá đào tạo nâng cao tay nghề, bậc thợ, thúc đẩy
nâng cao năng suất sản lợng nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống tốt hơn
cho ngời lao động.
Cho đến nay Với chỉ có 30 cán bộ quản lý và kỹ thuật đã đảm bảo cho
quá trình sản xuất của gần 1.300 ngời hoạt động nhịp nhàng và ăn kóp với nhau,
sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng tiêu chuẩn xuất khẩu, xuất hàng đúng lịch
theo thị hiếu và yêu cầu của khách hàng. Và trong 6 tháng đầu năm công ty đã
ký thêm rất nhiều hợp đồng, cố gắng tạo công ăn việc làm cho công nhân liên
tục không có thời gian giao vụ với mức lơng tối thiểu sao đảm bảo cuộc sống.
Mặt khác, không những để đảm bảo quyền lợi cũng nh những nghĩa vụ
của ngời lao động, các chính sách pháp luật của Nhà nớc, nghị quyết của Đảng,
Công đoàn đợc quán triệt tới từng ngời lao động mà còn động viên đợc nhiều
lao động tham gia các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, Đoàn, về Thủ đô Hà Nội và
các cuộc thi khác do Liên đoàn lao động quận phát động. Mỗi ngời lao động khi
vào Công ty đều đợc học về Luật lao động, hớng dẫn sử dụng vận hành máy
móc, thiết bị, đợc học an toàn lao động, vệ sinh môi trờng, phòng cháy công
nghiệp, đợc bố trí, xắp xếp vào những vị trí hợp lý, phù hợp với khả năng, trình
độ chuyên môn tay nghề của mỗi ngời, đợc trang bị đầy đủ áo bảo hộ lao động,
khẩu trang, găng tay, kính ... Vì vậy: Trong các năm qua Công ty cha xảy ra 1
trờng hợp lao động nặng và sự cố cháy - nổ nghiêm trọng nào. Ban chấp hành
công đoàn kết hợp với Ban lãnh đạo Công ty luôn chăm lo, cải thiện điều kiện
2
cho ngời lao động làm việc tốt, khám sức khoẻ định kỳ, phát hiện bệnh nghề
nghiệp cho ngời lao động. Hàng năm Công ty còn tổ chức cho anh chị em công
nhân đi thăm quan, nghỉ mát, tổ chức thăm hỏi động viên kịp thời các anh chị
em công nhân và thân nhân gia đình họ khi ốm đau, tai nạn hoặc có việc hiếu -
hỷ. Không chỉ tự khẳng định mình trong các lĩnh vực nội bộ mà còn tham gia
vào các hoạt động xã hội và đã đạt đợc một số thành tích nh: tổ chức các hoạt
động văn hoá thể thao (giải cầu lông; đá cầu; đá bóng; văn nghệ trong toàn
Công ty và giao lu với các đơn vị bạn).
II. Mô hình bộ máy quản lý của Công ty
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty quán triệt kiểu cơ cấu trực
tuyến-chức năng nhằm tránh tình trạng tập trung quá mức chồng chéo trùng lặp
và bỏ sót nên các chức năng quản lý đợc phân cấp phù hợp cho bộ phận phòng
ban thành viên.
Hệ thống tham mu trực tuyến bao gồm: Ban giám đốc Công ty các quản
đốc phân xởng và các chuyền trởng, tổ trởng.
Hệ thống chức năng bao gồm các phòng chức năng của Công ty, các
phòng ban (bộ phận) quản lý phân xởng.
Về ban lãnh đạo gồm có một giám đốc và ba phó giám đốc là phó giám
đốc kinh tế và phó giám đốc kỹ thuật cùng với một trợ lý giúp việc cho giám
đốc.
Công ty bao gồm tám phòng ban chức năng là: phòng kinh doanh; phòng
xuất nhập khâủ; phòng tài chính-kế toán; phòng tổ chức; văn phòng; phòng sản
xuất, phòng kỹ thuật, phòng kcs.
Các phòng bộ phận quan hệ hợp tác thống nhất trên tổng thể toàn Công ty
và chịu sự chỉ đạo trực tiếp duy nhất từ Giám đốc, có trách nhiệm thực thi các
nhiệm vụ đợc giao và làm cố vấn cho Giám đốc về các lĩnh vực hoạt động của
mình. Đồng thời, có trách nhiệm gián tiếp tham gia cùng các đơn vị nghiệp vụ
khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
Cơ cấu này thể hiện sự phân công-phân cấp phù hợp với năng lực cán bộ
và các điều kiện đặc thù của Công ty trong hiện tại và các năm tới. Khi các điều
kiện thay đổi thì cơ cấu có thể đợc điều chỉnh cho phù hợp.
3
Dới đây là sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.
Chú thích: Quan hệ trực tuyến
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
2. Chức năng- nhiệm vụ- quyền hạn của các bộ phận trong bộ máy
2.1 Hội đồng quản trị
Hàng năm tổ chức họp một lần tại cuộc họp đại hội cổ đông của công
ty thông báo tình hình hình hoạt động của công ty và đa ra kế hoạch cho
năm tới. Thờng hội đồng cổ đông họp vào cuối quí 4 Hội đồng quản trị: Có
quyền quyết định chiến lợc phát triển, các phơng án đầu t, các giải pháp phát
triển thị trờng, quyết định sắp xếp cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ, bổ
nhiệm, cắt chức, quy chế quản lý nội bộ, bổ nhiệm (cắt chức) Giám đốc và
các chức danh quản lý quan trọng trong Công ty.
4
Hội đồng Quản trị
Giám đốc
Phòng GĐ kỹ thuật
Phó GĐ sản xuất Phó GĐ tài chính
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
KCS
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
sản
xuất
Phòng
kế
hoạch
Phòng
Cơ điện
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
đối
ngoại
X-N-
Khẩu
PX cắt
PX May
PX Đế
PX Gò
Các tổ
SX
Các tổ
SX
Các tổ
SX
Các tổ
SX
2.2. Giám đốc
Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, chỉ đạo mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty từ việc xây dựng chiến lợc, tổ
chức thực hiện đến việc kiểm tra-đánh giá, điều chỉnh và lựa chọn chiến lợc, lựa
chọn các phơng án và huy động các nguồn lực để tổ chức thực hiện.
Giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý và các cán bộ do Giám
đốc trực tiếp ký bổ nhiệm và đề nghị bổ nhiệm, bao gồm: các Phó Giám đốc,
các Trởng - Phó phòng ban Công ty, Chánh phó Giám đốc các Xí nghiệp,
Chánh phó Quản đốc phân xởng.
Giám đốc là đại diện cao nhất cho pháp nhân của Công ty, là ngời đại diện
chủ sở hữu, chủ tài khoản và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc Giám đốc đợc sử
dụng hình thức và phơng pháp uỷ quyền phân cấp cho các cấp, các cá nhân.
Giám đốc chịu trách nhiệm cuối cùng về các hoạt động đã uỷ quyền.
Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng xuất - nhập khẩu
+ Phòng tài chính - kế toán
+ Phòng tổ chức
2.3. Phó giám đốc tài chính
- Là ngời đợc uỷ quyền đầy đủ để điều hành Công ty khi Giám đốc đi
vắng.
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của các lĩnh vực đợc
phân công phụ trách.
- Trình - báo cáo các phơng án hoạt động để đợc Giám đốc phê duyệt.
- Chỉ đạo thực hiện các phơng án đã đợc phê duyệt.
- Kiến nghị, đề xuất các phơng án liên quan đến cơ cấu tổ chức và nhân sự
đối với các lĩnh vực mình phụ trách.
- Phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
+ Phòng Kế toán tài chính
+ Phòng Đối ngoại xuất nhập khẩu
2.4. Phó Giám đốc Kỹ thuật
Phó Giám đốc Kỹ thuật phụ trách về các lĩnh vực sau:
+ Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng để triển khai thiết kế, chế
tạo thử các sản phẩm mới
5
+ Thí nghiệm đo lờng các tiêu chuẩn hoá
+ Xử lý các vấn đề liên quan đến môi trờng sinh thái
+ Quy trình công nghệ, định mức kinh tế - kỹ thuật
Phó Giám đốc Kỹ thuật có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo nghiên cứu mẫu
mốt, cải tiến thiết kế với năng lực công nghệ ở Công ty. Phó Giám đốc Kỹ thuật
trực tiếp chỉ đạo các bộ phận:
+ Phòng kỹ thuật
+ Phòng kcs
2.5 Trợ lý Giám đốc
Trợ lý Giám đốc thực hiện ba chức năng chủ yếu:
+ Chức năng th ký tổng hợp
+ Chức năng văn th liên lạc
+ Chức năng tham mu
Trợ lý Giám đốc thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Nắm bắt mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, làm báo cáo tổng hợp hàng ngày trình Giám đốc.
+ Trợ lý có nhiệm vụ lu giữ thông tin.
+ Là ngời truyền tải các thông tin, quyết định của Giám đốc tới các cấp có
liên quan, các bộ phận trong Công ty.
+ Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và đa ra các ý
kiến tham mu cho Giám đốc Công ty.
+ Có trách nhiệm giữ gìn tuyệt đối các bí mật thông tin sản xuất kinh
doanh của Giám đốc.
2.7. Phòng Tài chính - Kế toán
Phòng Tài chính - Kế toán đặt dới sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công
ty, là cơ quan tham mu quan trọng nhất giúp Giám đốc nắm rõ thực lực tài
chính của Công ty trong quá khứ, ở hiện tại cũng nh hình ảnh trong tơng lai,
làm cơ sở để Giám đốc ra các quyết định tài chính.
* Nhiệm vụ của bộ phận tài chính
- Lập kế hoạch về cơ cấu các bộ phận tài sản của Công ty, theo dõi các
biến động về tài sản, phân tích và đè xuất các kiến nghị để Giám đốc ra các
quyết định thay đổi, điều chỉnh, bổ sung tài sản của Công ty. Đặc biệt tập trung,
theo dõi và đề xuất các giải pháp xử lý tài sản cố định, thanh lý vật t, hàng hoá
chậm luân chuyển.
6
- Lập kế hoạch huy động các nguồn vốn cho Công ty. Tổ chức phân tích
cơ cấu các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn.
- Kiểm soát tình hình sử dụng các nguồn vốn, đề xuất các giải pháp ngắn
hạn và dài hạn cho việc tăng nhanh vòng quay vốn kinh doanh.
- Đảm bảo và phát triển vốn Nhà nớc giao cho Công ty, phát triển chúng
phù hợp với yêu cầu kinh doanh.
- Thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán viên nội bộ đối với các Báo cáo tài
chính mà bộ phận kế toán xây dựng, chịu trách nhiệm về tính trung thực của các
Báo cáo tài chính do bộ phận kế toán xây dựng trớc Giám đốc.
- Là bộ phận đầu não trong việc tiếp nhận, nghiên cứu và tổ chức triển
khai các quyết định tài chính của cấp trên đối với Công ty.
- Chịu trách nhiệm về tính trung thực của Báo cáo tài chính tổng hợp cũng
nh chứng từ tài chính - kế toán. Là đơn vị trực tiếp kiểm tra, thanh tra tài chính
cấp trên.
* Nhiệm vụ của Kế toán:
- Thực hiện nghiệp vụ kế toán vật t, đảm bảo các nghiệp vụ mua, nhập -
xuất vật t đúng quy định ở mọi quá trình xuất hiện nghiệp vụ.
- Xây dựng kế hoạch chi phí, thực hiện các nghiệp vụ kế toán chi phí ở tất
cả các nơi phát sinh chi phí, các loại chi phí.
- Thực hiện nhiệm vụ kế toán thu - chi tiền mặt phát sinh trong kinh
doanh cả với nội bộ lẫn các quan hệ với các tổ chức kinh doanh ngoài Công ty.
- Xây dựng Bảng cân đối tài sản theo các thời kỳ nhất định (tháng, quý,
năm), phát hiện lợi nhuận và các nhân tố tăng lợi nhuận.
- Lập báo cáo lu chuyển tiền tệ, xác định số d tiền mặt tại các thời điểm
theo yêu cầu quản lý (ngày, tuần, tháng, quý, năm).
- Xây dựng, tập hợp các số liệu thống kê giúp cho công tác quản lý.
- Thực hiện kế toán các khoản thuế, bảo hiểm và các nghĩa vụ ngân sách
khác.Các lĩnh vực quản lý tài chính Các nghiệp vụ kế toán
* Mối liên hệ công tác:
- Phòng Tài chính - Kế toán thực hiện mối liên hệ nghiệp vụ liên quan đến
tất cả các phòng ban, bộ phận, xí nghiệp trong nội bộ Công ty.
- Thực hiện các quan hệ với các cơ quan tài chính cấp trên với t cách là
một bộ phân tham mu về tài chính - kế toán cho Giám đốc Công ty.
- Thực hiện các quan hệ với các cơ quan hữu quan khác: ngân hàng, cơ
quan kiểm toán, bảo hiểm, các công ty thuộc Tổng Công ty.
2.6. Phòng sản xuất
7
Phòng sản xuất chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty, thực hiện
hai chức năng :
+ Chức năng phục vụ cho sản xuất kinh doanh trực tiếp của Công ty
+ Chức năng sản xuất kinh doanh
Phòng sản xuất Kinh doanh có nhiệm vụ:
+ Lập danh mục các chủng loại nguyên phụ liệu đầu vào cho ngành da-
giày, trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch kinh doanh hằng năm cho Công ty.
+ Tổ chức thu thập, nghiên cứu thông tin để phát hiện các loại nguyên phụ
liệu mới đựợc ứng dụng trong ngành.
+ Xây dựng kế hoạch và phơng án cung cấp các hoá chất nguyên phụ liệu
cho Công ty để đảm bảo kịp thời kế hoạch sản xuất cho Công ty.
+ Thực hiện nhập khẩu trực tiếp hoá chất và nguyên liệu phục vụ cho sản
xuất của Công ty.
+ Bảo toàn và phát triển nguồn tài chính.
Về mối liên hệ công tác, Phòng Kinh doanh có hai mối liên hệ chính:
+Quan hệ trong nội bộ: Với Giám đốc, với các phòng ban chức năng.
+ Quan hệ bên ngoài Công ty để thực hiện các nhiệm vụ đợc giao trong
quyền hạn của phòng.
2.8. Phòng Kế hoạch
Phòng Kế hoạch chịu sự quản lý trực tiếp của Phó Giám đốc sản xuất
thực hiện các chức năng cơ bản sau:
+ Chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm của Công
ty.
+ Chức năng quản lý tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm.
+ Chức năng tổ chức thực hiện kinh doanh bán hàng, phục vụ thị tròng nội
địa.
Nhiệm vụ của Phòng Kinh doanh:
- Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từng danh mục, chủng loại mặt hàng
theo từng tháng, quý, năm.
- Là đầu mối trong việc xây dựng các kế hoạch chiến lợc dài hạn cho
Công ty.
- Bảo toàn và phát triển các nguồn tài chính Công ty giao cho Phòng đúng
Pháp luật Nhà nớc.
- Trực tiếp quản lý bộ phận xây dựng cơ bản.
Dới đây là mô hình tổ chức Phòng Kế hoạch:
8