Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

chương 3-đại số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.74 KB, 20 trang )

Đại số 7 Nguyễn Thị Lan Phương
CHƯƠNG III – THỐNG KÊ
----oOo----
Yêu cầu cần đạt :
- Nắm được một số kiến thức cơ bản về thống kê mô tả, biết lập một biểu mẫu thống kê, vẽ
biểu đồ, tìm số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu.
- HS hiểu và biết đọc một bảng thống kê, biết phân tích các dữ liệu và từ đó có thể biết được
tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, từ đó dự đoán các khả năng xảy ra,
góp phần phục vụ lợi ích của con người ngày càng tốt hơn.
-------
Tiết 41 - Tuần 20. §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIEÂU:
- HS biết được cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu sau khi đi thu thập số liệu. Biết cách
nhận diện dấu hiệu, đơn vị điều tra, biết tìm tần số của mỗi giá trị.
- Giúp HS phân biệt được x và X ; n và N.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê (ĐDDH).
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG III ( 3 phút )
- GV giới thiệu sơ lược về chương III :
* Là một khoa học được ứng dụng rộng
rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội.
* Biết phân tích các dữ liệu và từ đó có
thể biết được tình hình các hoạt động,
diễn biến của các hiện tượng, từ đó dự
đoán các khả năng xảy ra, góp phần
phục vụ lợi ích của con người ngày


càng tốt hơn.
- HS nghe GV hướng dẫn.
Hoạt động 2 :
1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU. (10 phút)
- Từ VD (bảng 1) giới thiệu cho HS
biết cách thu thập số liệu và lập bảng
số liệu thống kê ban đầu.
(Bảng 1)
STT LỚP
SỐ
CÂY
STT LỚP
SỐ
CÂY
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A

7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8A
8B
8C
8D
8E
9A

9B
9C
9D
9E
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
- Thu thập số liệu là việc cần làm đầu tiên của người điều
tra về vấn đề cần quan tâm.
- Các số liệu điều tra ban đầu được ghi lại trong một bảng
gọi là bảng số liệu thống kê ban đàu.

Đại số 7 Nguyễn Thị Lan Phương
- Thực hiện (?1)
- Tuỳ theo yêu cầu điều tra mà các
bảng số liệu thống kê ban đầu có thể
khác nhau. (bảng 2)
Hoạt động 3 : 2. DẤU HIỆU (15 phút)
- Làm (?2) : Dấu hiệu : Số cây trồng
được của mỗi lớp.
- Làm (?3) : Trong bảng 1 có 20 đơn vị
điều tra.
- Làm (?4) : HD thực hiện.

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm
hiểu được gọi là dấu hiệu (Ký hiệu : X ; Y ; …)
- Đơn vị điều tra là phần tử nhỏ nhất được người điều tra
thu thập số liệu.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
- Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu và số liệu đó
được gọi là giá trị của số liệu. (Ký hiệu : x )
- Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều
tra. ( Ký hiệu : N )
Hoạt động 4 : 3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ (15 phút)
- Làm (?5) và (?6)
- Cần phân biệt x và X ; n và N
- Làm (?7)
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu
hiệu đgl tần số của giá trị đó. (Ký hiệu : n ).
- Chú ý :
* Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị là các
số.
* Bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học và xem kỹ bài.
- Làm BT 1, 2/p.7 SGK.
- BT về nhà : 3, 4/p.8, 9, SGK.

Đại số 7 Nguyễn Thị Lan Phương
Tiết 42 - Tuần 21. LUYỆN TẬP
Ngày soạn :
Ngày dạy:
I/ MỤC TIEÂU:

- HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- BT 2/ p.7, SGK :
HS lên bảng thực hiện.
STT của
ngày
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
(phút)
21 18 17 20 19 18 19 20 18 19
a) Dấu hiệu : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường
Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu
đó.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng
:
Giá trị (x) 17 18 19 20 21
Tần số (n) 1 3 3 2 1
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút)
- BT 3/ p.8, SGK : Thời gian chạy
50m của HS 1 lớp 7 :
- BT 4/ p.8, SGK : (Bảng 7)
Khối lượng chè trong từng hộp (g)
100

100
98
98
99
100
100
102
100
100
100
101
100
102
99
101
100
100
100
99
101
100
100
98
102
101
100
100
99
100
- a) Dấu hiệu chung cần tìm : Thời gian chạy 50 m của HS

lớp 7
b)
Bảng 5
Số các giá trị của dấu hiệu 20
Số các giá trị khác nhau 5
Bảng 6
Số các giá trị của dấu hiệu 20
Số các giá trị khác nhau 4
c)
Bảng 5
Giá trị (x) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
Tần số (n) 2 3 8 5 2
Bảng 6
Giá trị (x) 8,7 9,0 9,2 9,3
Tần số (n) 3 5 7 5
- a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp (g)
Số các giá trị của dấu hiệu : 30
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 5
c)
Giá trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 3 4 16 4 3

Đại số 7 Nguyễn Thị Lan Phương
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 1, 2/ p.3, SBT.

Đại số 7 Nguyễn Thị Lan Phương
Tiết 43 - Tuần 20. §2. BẢNG “TẦN SỐ”
Ngày soạn: CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.

Ngày dạy:
I/ MỤC TIEÂU:
- HS thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu và rút ra những nhận xét liên quan.
- Có kỹ năng làm các bài toán cơ bản về thống kê.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê (ĐDDH).
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
BT 1/ p.3, SBT :
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15


a) Để có được bảng này, người điều tra phải đi thu thập
số liệu từ thực tế.
b) Dấu hiệu : Số lượng nữ sinh từng lớp trong 1 trường
THCS.
(x) 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28
(n) 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1
Hoạt động 2 : 1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ” (15 phút)
- Làm (?1)
HD HS thực hiện.
- Từ bảng 1, ta lập bảng sau (Bảng 8) :
Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20
- Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của

dấu hiệu, gọi tắt là bảng “Tần số”.
Hoạt động 3 : 2. CHÚ Ý (10 phút)
- Bảng 9 :
Giá trị (x) Tần số (n)
28 2
30 8
35 7
50 3
N = 20
- HS có nhận xét gì về giá trị của bảng
8 (hoặc bảng 9) ?
a) Có thể chuyển bảng “Tần số” từ dạng “ngang” thành
dạng “dọc”.
b) Bảng “Tần số” giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của
dấu hiệu được dễ dàng hơn, đồng thời có nhiều thuận lợi
trong việc tính toán sau này.
Hoạt động 4 : BÀI TẬP CỦNG CỐ (10 phút)
- BT 6/ p.11, SGK :
Kết quả điều tra về số con của 30 gia
đình thuộc một thôn được cho trong
bàng 11 :
2 2 2 2 2 3 2 1 0 2
2 4 2 3 2 1 3 2 2 2
2 4 1 0 3 2 2 2 3 1
a) Dấu hiệu : Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình
thuộc một thôn.
Bảng “Tần số” :
Giá trị (x) 0 1 2 3 4
Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30
b) Nhận xét :

- Đa số các gia đình trong thôn có 2 con.

Đại số 7 Nguyễn Thị Lan Phương
- Có 2 gia đình không có con.
- Có 2 gia đình có 4 con.
- . . .
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài và làm BT.
- Làm BT 7/p.11, SGK.
- BT 5,6 /p.4, SBT.

Đại số 7 Nguyễn Thị Lan Phương
Tiết 44 - Tuần 22. LUYỆN TẬP
Ngày soạn :
Ngày dạy:
I/ MỤC TIEÂU:
- HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- BT 7/ p.11, SGK :
7 2 5 9 7
2 4 4 5 6
7 4 10 2 8
4 3 8 10 4
7 7 5 4 1

HS lên bảng thực hiện.
a) Dấu hiệu : Tuổi nghề (tính theo năm) cùa một số công
nhân trong một phân xưởng.
Dấu hiệu đó có tất cả 20 giá trị.
b) Bảng “Tần số” :
Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25
Nhận xét :
- Tuổi nghề của công nhân nhiều nhất là 4 năm.
- Có 1 công nhân có tuổi nghề là 1 năm.
- Có 2 công nhân tuổi nghề nhiều nhất là 10 năm.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút)
- BT 8/ p.12, SGK : Số điểm đạt được
của một xạ thủ bắn súng.
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
Bảng 13
- BT 9/ p.12, SGK : Thời gian giải bài
toán (theo phút) của 35 HS.
3 10 7 8 10 9 6
4 8 7 8 10 9 5
8 8 6 6 8 8 8
7 6 10 5 8 7 8
8 4 10 5 4 7 9
- a) Dấu hiệu : Số điểm đạt được của một xạ thủ bắn súng.
Xạ thủ đã bắn 30 phát.
b) Bảng “Tần số” :
Giá trị (x)
7 8 9 10

Tần số (n)
3 9 10 8 N = 30
Nhận xét :
* Đa số phát bắn trúng vòng 9.
* Có 3 lần bắn vòng 7.
- a) Dấu hiệu : Thời gian giải bài toán (theo phút) của
35 HS.
Số các giá trị của dấu hiệu : 35
b) Bảng “Tần số” :
Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35
Nhận xét :
* Đa số HS giải bài toán trong 8 phút.
* Có 1 HS giải xong bài toán trong 3 phút.
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 7/ p.4, SBT.

Đại số 7 Nguyễn Thị Lan Phương
Tiết 45 - Tuần 24. §3. BIỂU ĐỒ.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
I/ MỤC TIEÂU:
- HS biết được cách biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ.
- Có kỹ năng thể hiện tốt các dạng biểu đồ đoạn thẳng, hình cột chữ nhật, …
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Đèn chiếu.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 7 phút )
BT 7/ p.4, SBT :
Cho bảng “Tần số” :
Gtrị
(x)
110 115 120 125 130
Tsố
(n)
4 7 9 8 2
N=
30
Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu
ban đầu.
Bảng số liệu ban đầu :
110 115 120 125 115
120 110 125 120 115
125 120 115 125 130
120 130 125 110 120
125 115 120 115 125
120 125 115 120 110
Hoạt động 2 : 1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG (10 phút)
- Từ bảng 1, lập bảng “tần số” :
- Dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các
bước (?) SGK.
* Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu
diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn
các tần số n.
* Xác định các điểm có toạ độ là các
cặp số gồm giá trị và tần số của nó.
(Lưu ý : Giá trị viết trước, tần số viết

sau).
* Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục
hoàng có cùng hoành độ.
Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20
H.1
503530
28
10
9
8
7
6
5
n
1
4
x
3
2
O
Biểu đồ vừa dựng là biểu đồ đoạn thẳng.
Hoạt động 3 : 2. CHÚ Ý (10 phút)
- Khi thay các đoạn thẳng bằng các
hình chữ nhật, ta được biểu đồ hình
chữ nhật.
- Có khi các hình chữ nhật được vẽ sát
vào nhau để dễ nhận xét và so sánh.
- Ngoài biểu đồ đoạn thẳng ta còn có biểu đồ hình chữ
nhật.

- Ví dụ :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×