Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Chương I : Số Tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.66 KB, 33 trang )

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 1 : TẬP HP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
I. MỤC TIÊU :
- Làm cho học sinh nắm được cách cho một tập hợp , phần tử của tập hợp
- Học sinh có kó năng sử dụng ký hiệu
∈ ∉
để viết các phần tử của tập hợp , phần tử không
thuộc tập hợp , sử dụng kí hiệu { } để cho một tập hợp và biết mô tả tập hợp bằng vòng kín
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực quan sát , phân tích , khái quát hóa ….
II. CHUẨN BỊ : - Học sinh ôn tập lại một số khái niệm về tập hợp số tự nhiên
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
GV : giới thiệu tổng quát về chương trình của chương I
- Yêu cầu một hai em hãy nêu tên các vật dụng có trong cặp sách của mỗi em , để từ
đó dắt dẫn học sinh vào bài học mới .
Bài mới : § TẬP HP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
Hoạt động 1 : 1. Các ví dụ :
GV : Nêu cách gọi khác như tập hợp các đồ vật có trong cặp sách của em ; tập hợp các học
sinh của lớp 6F …..
Hỏi : Em hãy cho biết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là những số nào ?
Hoạt động 2 : Cách viết . Các kí hiệu
GV : nêu cách ghi tập hợp , khí hiệu , phần tử của tập hợp như SGK
A = { 0;1;2;3} trong đó các số 0 , 1, 2, 3 được gọi là các phần tử của tập hợp
Kí hiệu 0

A , đọc là 0 thuộc A hoặc 0 là phần tử của A
Hỏi : Nêu các phần tử của tập hợp B ? Dùng kí hiệu

để ghi các phần tử của tập hợp B
Hỏi : số 7 có phải là phần tử của tập hợp A không ? Vì sao ?
GV : 7 không thuộc A nên ta kí hiệu như sau 7



A và được đọc là 7 không thuộc A hoặc 7
không là phần tử của A .
Hỏi : Trong cách ghi các phần tử của tập hợp A và tập hợp B em có nhận xét gì về cách viết ?
GV : cho học sinh đọc phần chú ý
- Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 có thể ghi cách khác bằng cách chỉ ra
tính chất đặc trưng của tập hợp ( N là tập hợp số tự nhiên )
A = { x

N | x < 4 }
Hỏi : Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? đó là những cách nào ?
GV : cho học sinh đọc phần trong khung . Lưu ý khi liệt kê các phần tử của tập hợp không nhất
thiết viết theo thứ tự , mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần .
- Minh họa tập hợp A và tập hợp B bằng vòng tròn kín .
Hoạt động 3 : Vận dụng
GV : cho học sinh hoạt động nhóm bàn lẻ làm bài 1 , bàn chẵn làm bài 2 .
- Cho học sinh làm bài 1 , 3 , 4 tại lớp
- Bài tập về nhà : 2, 5 và từ bài 1 đếnbài 9 ở SBT toán trang 3 – 4 .
Về nhà ôn lại thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ở tiểu học .
1
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 2 : TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : bắc cầu , số tựnhiên liên tiếp ….
- Học sinh có kó năng biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số , biết cho các số tự nhiên liền
nhau . Qua sự biểu diễn só tự nhiên trên tia số để nhận biết rõ hơn về sự so sanh hai số tự
nhiên
- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phân tích , tổng hợp , suy diễn , sso sánh .
II. CHUẨN BỊ
- Học sinh ôn tập chương trình tiểu học

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 em chữa bài 2 , 5
Gọi em thứ hai chữa bài 8,9 trong SBT toán
Hoạt động 1 : Tập hợp N và tập hợp N*
Hỏi : Em hãy nêu các phần tử của tập hợp các số tự nhiên ?
GV : N = { 0 ; 1; 2; 3; 4; ……..}
- Kẻ tia số : chia các đoạn bằng nhau
Hỏi : Tại mỗi điểm chia , em hãy điền một số tự nhiên thích hợp ?
GV : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số
Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a
Tập hợp N* = { 1;2 ; 3 ; 4 …. } là tập hợp số tự nhiên khác 0
Hỏi : Hãy sánh hai số 5 , 7 ? Hãy cho biết vò trí của điểm biểu diễn số 5 với điểm biểu diễn số
7 trên tia số ?
Hoạt động 2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Hỏi: Quan hệ giữa hai số tự nhiên a vàb xảy ra những trường hợp nào ?
GV : hướng dẫn như SGK
Hỏi : Tại sao trongtập hợp N lạikhông có số tự nhiên lớn nhất ? vì sao số 0 lại là số tự nhiên bé
nhất ?
Hoạt động 3 : Vận dụng
GV cho cả lớp làm ?
GV: Hoạt động nhóm bài 6 , bàn lẻ làm câu a , bàn chẵn làm câu b
Cả lớp làm bài 7 , 8 , 9 10
Bài tập về nhà : 10 , 11, 12, 13, 14 , 15 trang 4 – 5 / SBT toán
Ôn tập cách ghi số tự nhiên ở tiểu học .
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được hệ thập phân , số và chữ số , cáchviết số trong hệ thập phân
- Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30
- Học sinh thấy rõ sự tiện lợi củaviệc ghi số trong hệ thập phân đối với đời sống .

II. CHUẨN BỊ
Học sinh ôn tập cách ghi số tự nhiên ở tiểu học
2
III. TIẾN HÀNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Viết tập hợp N và N* ? chữa bài 11 ở SBT toán
HS 2 : Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 . Biểu diễn các số đó trên
tia số ?
Hoạt động 2 : Số và chữ số
Hỏi : Em hãy cho một số tự nhiên và cho biết sốù đó có mấy chữ số , để viết số đó ta đã dùng
các chữ số nào ?
GV : Giới thiệu như nội dung SGK , lưu ý về cách đọc số , đọc kỹ phần chú ý
Hỏi: Số 213468 , cho biết số chục , số nghìn , các chữ số đã dùng ?
- Củng cố bài 11, 12
Hoạt động 3 : Hệ thập phân
Hỏi : Em hãy cho biết giá trò của mỗi chữ số của số 3333 ?
GV: Giá trò của mỗi chữ số ở hàng này gấp 10 lần giá trò của chữ số viết ở hàng tiếp theo liền
sau nó . Cách ghi số tự nhiên như vậy gọi ghi giá trò theo vò trí . Cáchghi số tự nhiên đãbiết là
ghi số trong hệ thập phân .
- Cho học sinh đọc SGK .
- Viết mỗi số tự nhiên thành một tổng giá trò theo vò trí
- 222 = 200 + 20 + 2 = 2.100 + 2 . 10 + 2
= +ab a.10 b
với a ≠ 0
= + +
ˆ
ˆ
abc a.100 b.10 c
với a ≠ 0
Hỏi : Em hãy cho biết giá trò của mỗi chữ số trong mỗi cách viết ?

GV : Cho học sinh làm bài ?
Hoạt động 4 : Cách ghi số La Mã
GV : Giới thiệu sự có chữ số La Mã trong cách ghi chương mục trong SGK
Hỏi: Quan sát các chữ ghi trên đồng hồ , em cho biết các chữ I , V , X có giá trò là mấy đối
vớ hệ thập phân ?
Hỏi : các số 2 , 3, 4, 6, 7, 8, 9 được ghi thế nào ? Giá trò của mỗi chữ trong mỗi cách ghi số có
thay đổi gì không ?
GV: Nêu một số quy ước về ghi chữ số LA MÃ .
Hỏi : Viết các số La Mã từ 11 đến 20 ? 31 đến 39 ?
Hỏi : So sánh hai cách ghi số tự nhiên mà em biết ? cách nào tiện hơn ?
Hoạt động 5 : Vận dụng
GV : cho học sinh nhắc lại chú ý ở SGK ?
Làm bài tập 12,13,14,15
Bài tập về nhà : 16 ,17, 18, 19 , 20, 21, 22 trang 5-6 SBT
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP . TẬP HP CON
I. MỤC TIÊU :
- Làm cho học sinh nắm được các khái niệm : số phần tử của môït tập hợp , tập hợp con , hai
tập hợp bằng nhau .
- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp có là tập hợp con .
- Học sinh biết sử dụng các kí hiệu :

,

,

một cách chính xác .
II. CHUẨN BỊ
3
GV : phấn màu , bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Chữa bài 19 (SBT) và viết số
abcd
trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trò của các
chữ số với a ≠ 0 .
HS 2 : Chữa bài 21(SBT) , cho biết mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp
Hỏi : Trong các tập hợp đã cho , mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
- Tập hợp học sinh của lớp 6F có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp các học sinh nữ của lớp
có bao nhiêu em ?
- Trong lớp 6F , em hãy cho biết tập hợp số học sinh của lớp 6A ở trong lớp 6F có bao
nhiêu phần tử ?
GV : Cho HS làm ?1 ; ?2
Tập hợp không có phần tử gọi là tập hợp rỗng , kí hiệu

Tập hợp số học sinh lớp 6A có trong lớp 6F là tập hợp

Hỏi : Em có kết luận gì về số phần tử của một tập hợp ?
GV : Cho HS đọc SGK , làm bài 16, 17
Hỏi : Gọi tập hợp HS nam của lớp 6F là M , tập hợp học sinh lớp 6F là P . Em hãy cho biết mỗi
phần tử thuộc M có thuộc P không ? vì sao ?
Hoạt động 3 : Tập hợp con
GV : tập hợp M gọi là tập con của tập hợp P .
Hỏi : Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B thì em hiểu như thế nào ?
GV : Cho HS đọc khái niệm , nêu ký hiệu A

B đọc là A là tập hợp con của tập hợp B
hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A . Do vậy ta có thể hiểu A là tập hợp con của tập hợp B như
sau :

với mọi x

A thì x

B

A

B
- Dùng vòng tròn kín để minh họa tập hợp con
- Cho học sinh làm bài tập ?3
Hỏi : A = { 0 ; 1; 2;3 } và tập hợp B = { x

N { x < 4 } . Hai tập hợp trên có quan hệ gì ? vì
sao ?
GV: A

B và B

A cho nên ta nói rằng A = B
GV : Cho HS làm bài 19
Hoạt động 4 : Vận dụng
GV : HS làm bài 20 (SGK) , 33 , 35,36 (SBT)
Bài tập về nhà : Từ bài 29 đến 38 (SBT) trừ các bài đã làm ở lớp
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 5 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về tìm phần tử của tập hợp , tập hợp con
- Rèn kó năng viết tập hợp , tập hợp con , sử dụng chính xác các ký hiệu :


,

,

,


- Vận dụng bài học để giải một số bài toán thực tế .
II. CHUẨN BỊ
GV : bảng phụ
4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt dộng 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Chữa bài 29 (SBT)
HS 2 : Nêu đònh nghóa về tạp hợp con ? Chữa bài tập 35 (SBT)
Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1 : Tìm số phần tử của một tập hợp
GV : Bài 21 ( SGK) , cho học sinh đọc phần hướng dẫn và cho học sinh tìm số phần tử của tập
hợp B
GV : cho học sinh nghiên cứu bài 23 , bằng thực tế em hãy cho biết tậo hợp C có ba nhiêu phần
tử ?
Hỏi : Muốn tìm số phần tử của tập hợp C ta làm thế nào cho tiện nhất ?
- Em có thể rút ra quy tắc tổng quát được không ? và làm thế nào ?
- Tìm số phần tử của tậphợp D , E
- Tìm số phần tử của tập hợp F = { 2 ; 5; 8 ; 11 , ….. 242 ; 245 }
Dạng 2 : Viết một tập hợp – Viết tập con của một hợp cho trước
GV : Gọi 2 học sinh Bài 22 ; HS 1 làm ý a , c ; HS 2 làm ý b,d
GV: cho học sinh làm bài 38 (SBT)
- Mở rộng : Viết các tập hợp con của tập hợp M = { a, b, c }
GV : Goi HS đọc bài 39 ( SBT) ; lưu ý từ “trở lên” được nêu trong mỗi tập hợp .

- M

B

A
- Yêu cầu học sinh giải thích ?
GV : Đưa nội dung bài 36 lên bảng phụ , cho học sinh làm theo nhóm .
GV : Cho học sinh làm bài 24 ( SGK) , 25 ( SGK)
GV : Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12 . Viết các tập hợp con của tập hợp A
sao cho
a. Mỗi tập con chỉ có 1 phần tử
b. Mỗi tập con chỉ có 2 phần tử
c. Mỗi tập con chỉ có 3 phần tử
Nhóm 1 , 4 làm câu a , nhóm 2 , 5 làm câu b , nhóm 3,6 làm câu c .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập : 40 , 41 , 42 SBT
- Ôn tập về phép cộng , phép nhân số tự nhiên .
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 6 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm vững tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng
- HS biết vận dung tính chất để tính nhẩm , tính nhanh
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chẩn bò bảng phụ về tính chất của các phép tính
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động 1 : Tạo tình huống vào bài
Hỏi : Ở tiểu học , em cho biết tổng của hai số tự nhiên , tích của hai số tự nhiên cho kết quả
như thể nào ? Kết quả của phép tính thuộc tập hợp nào ?

5
Hoạt động 2 : Tổng và tích của hai số tự nhiên
GV : sử dụng bảng phụ để nêu đònh nghóa và một số lưu ý : a, b

N
Phép cộng Phép nhân
a + b = c ; a và b là số hạng , c là tổng a . b = c ; a và b là thừa số , c là tích
lưu ý : a.b = ab ; 4.x.y = 4xy
GV : Cho học sinh làm bài ?1 , ?2
Hỏi : Nếu một tích bằng 0 thì các thừa số trong tích phải có đặc điểm gì ?
Hoạt động 2 : Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
GV: treo bảng phụ nhưng không ghi nội dung gì và yêu cầu học sinh bổ sung và ghi vào bảng
Phép tính
Tính chất Phép cộng Phép nhân
Gọi HS điền vào bảng và ghi công thức tổng quát cho mỗi tính chất .
Hỏi : Dựa vào bảng em hãy phát biểu các tính chất trên bằng lời ?
GV : Cho HS làm bài ?3 và yêu cầu HS giải thích cách làm
Hoạt động 4 : Vận dụng
Hỏi : Giữa phép cộng và phép nhân có tính chất nào giống nhau ?
GV: Cho HS làm bài 26 , 27 yêu cầu mỗi bài cần tìm cách tính nhẩm .
- Cho HS làm bài 30
- Bài tập về nhà : từ bài 43 đến bài 49 (SBT ) trang 8 -9 .
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 7 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng , phép nhân
- HS có kó năng vận dụng tính chất để tính nhẩm , tính nhanh và biết vận dụng các tính chất
một cách hợp lý để giải toán
- Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán
II. CHUẨN BỊ

HS chuẩn bò máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Viết dạng tổng quát tính chất của phép cộng ? làm bài tập 45 SBT
HS 2 : Chữa bài tập 43 SBT
Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1 : Tính nhanh
GV : Cho học sinh làm bài 31 , lưu ý cách tính sao cho tiện nhất
- Nhóm để tổng tròn chục , tròn trăm ….
GV : Cho học sinh nghiên cứu bài 32 , hướng dẫn học sinh tính câu a , b
996 + 45 = 996 + (4 + 41) = ( 996 + 4 ) + 41 = 1000 + 41 = 1041
6
( 35 + 2 ) + 198 = 35 + ( 2 + 198) = 35 + 200 = 235
Dạng 2 ; Tìm quy luật của dãy số
GV : Làm bài 33 , cho học sinh đọc kó đầubài
Hỏi : Bài toán yêu cầu tìm gì ? Bài toán cho gì ? Kể từ số hạng thứ 3 , mỗi số hạng của dãy có
đặc điểm gì ?
GV: Tính nhanh tổng : B = 1 + 3 + 5 + ….+ 2001 + 2003 + 2005
- Dãy số trên có bao nhiêu số hạng ? Tổng của những số hạng nào có kết quả như nhau ?
GV: Cho HS làm bài 51(SBT) : a

{25 ; 38 } , b

{ 14 , 23 } . Viết tập hợp M các số x biết
rằng x = a + b .
Hỏi : muốn viết đầy đủ các số x ta làm như thế nào ? Em nào có cách tìm tiện nhất ?
GV : lập bảng để tính
M = { 39 ; 48 ; 52 ; 61 }
GV: Cho HS làm bài 50 (SBT)
Hoạt động 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi

GV hướng dẫn như SGK
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 52 , 53 (SBT) ; 35,36 (SGK)
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 8 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết vận dụng tính chất của phép nhân , phép cộng , tính chất phân phốicủa phép
nhân đối với phép cộng để tính nhanh , tính nhẩm
- HS biết vận dụng tính chất một cách hợp lý để giải toán
- HS biết sử dụng máy tính để làm tính nhân
II. CHUẨN BỊ
HS chuẩn bò máy tính bỏ túi .
III. TIẾN HÀNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân ? Chữa bài 35
HS 2 : Nêu tính chất phân phốicủa phép nhân đối với phép cộng ?
áp dụng tính nhanh : a. 32 . 34 + 32 . 47 + 32 . 19 b. 23 . 101
Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1 : Tính nhẩm – tính nhanh :
GV: Cho HS tự đọc bài 36 , rồi áp dụng làm câu a , b
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài 37 , lưu ý vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép trừ đã được học ở tiểu học .
GV: Đọc bài 56 (SBT)
Hỏi : Muốn tính nhanh biểu thức 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 ta làm như thế nào ?
Để áp dụng được tính chất của phép nhân thì trong các số hạng của tích phải làm thế nào
để có thừa số chung ?
GV : 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24.(31 + 42 + 37 ) = 24 . 100 = 2400
Hỏi : Trong các số hạng của tổng 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 những sốhạng nào có thừa só
chung ?
7

Để áp dụng tính chất của phép nhân ,ta có thể nhóm những số hạng nào vớinhau cho tiện
nhất ?
GV : 36.( 28 + 82) + 64 . (69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110 . ( 36 + 64) = 11000
Dạng 2 : sử dụng máy tính bỏ túi
GV: Giới thiệu cách làm phép nhân bằng máy tính bỏ túi
GV: Yêu cầu hoạt động nhóm bài 39 , 40 (SGK)
Hoạt động 3 : Bài tập mở rộng
GV: cho HS đọc bài 59 (SBT) ; sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
để tính mỗitích ?
Hỏi : Trong tích
ab.101
thì thừa số nào viết thành tổng ? áp dụng t/c phân phối của phép nhân
đối với phép cộng để tính .
GV :
ab
.(100 + 1) =
+ = + =ab.100 ab.1 ab00 ab abab
Trong tích
ab.101
ta có thể viết ngay kết quả bằng cách viết số
ab
lặp lại .
- Trong tích 7.11.13 = 1001 , hướng dẫn học sinh làm như câu (a) .
GV: Cho HS làm bài 61 ( SBT)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại phép trừ , phép chia , phép chia còn dư ở tiểu học .
Làm bài tập : 55, 57,58, 60 (SBT)
Ngày sọan : ……………../2005 Ngày dạy : ………/……../2005
§ 9 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :

- HS nắm được điều kiện để ù phép trừ , phép chiacó kết quả là số tự nhiên , đònh nghóa phép
trừ , phép chia hết , phép chia có dư .
- HS thấùy rõ mối quan hệ giữa phép cộng và trừ ; phép nhân và phép chia hết .
- Làm cho HS thấy được cơ sở tìm hiệu hai số trên tia số , rèn luyện tính chính xác , chặt chẽ
trong mỗi phép tính.
II. CHUẨN BỊ
GV chuẩn bò phấn màu , bảng phụ kẻ tia số ., chuẩn bò bài 55 (SBT)
HS : Ôn kiếùn thức về phép trừ , phép chia hết và phép chia có dư
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Chữa bài 55 ( SBT)
HS 2 : Chữa bài 57 (SBT)
Hoạt động 2 : Tạo tình huống để vào bài
GV : Tìm x

N biết : a. x + 2 = 5 b. 7 + x = 5
Hỏi : trong hai trường hợp trên , trường hợp nào có phép trừ ? Trong trường hợp có phép trừ thì
các số x , 2 , 5 được gọi thế nào ?
GV : Thay 2 bằng b , 5 bằng a thì x được biểu thò bằng biểu thức nào ?
Ta có phép trừ a – b = x
Hoạt động 3 : Phép trừ hai số tự nhiên
GV : Qua ví dụ trên , em nào hãy nêu được đònh nghóa của phép trừ ? Điều kiện để phép trừ
có kết quả là số tự nhiên ?
GV : a , b

N , nếu có x

N sao cho x + b = a thì ta có phép trừ a – b = x
8
Vì x


N nên a ≥ b . Phép trừ trong trường hợp này được gọi là phép tính ngược của phép
cộng .
GV : giải thích kết quả của phép trừ bằng tia số cho cả hai trường hợp .
GV: Cho HS làm bài ?1 . Sau khi HS giải xong GV nhấn mạnh điều kiện để hiệu bằng 0
Hoạt động 4 : Phép chia hết và phép chia có dư
GV : Làm như SGK ; Cho a, b

N và b ≠ 0 , nếu có x

N sao cho bx = a thì a chia hết cho b
và ta có phép chia a : b = x
GV : Trả lời miêng bài ?2
GV : Hướngdẫn phép chia co ùdư như SGK ,
Cho a,b

N , b ≠ 0 , luôn tìm được hai số q và r sao cho a = bq + r ( 0 ≤ r < b )
Phép chia a cho b được thương là q , dư r .
Nếu r = 0 thì a = bq là phép chia hết
Nếu r ≠ 0 thì phép chia có dư . NHư vậy phép chia hết là trường hợp đặc biệt của phép chia có
dư .
Hỏi : Trong phép chia có dư thì bốn số : số bò chia , số chia , thương , số dư có quan hệ gì ? só
chia phải có điều kiện gì ? số dư phải có điều kiện gì ?
GV: HS trả lời miệng bài ?3 ; bài 44 (SGK)
Hoạt động 5 : Củng cố
GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại toàn bài ; cách tìm số bò trừ , số bò chia , số dư , …
GV : Bài tập về nhà : từ bài 41 đến bài 46 (SGK)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 10 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :

- HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ , điều kiện để có phép trừ thực hiện
được
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm , giải toán thực tế
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ để ghi bài tập
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Nêu đònh nghóa phép trừ ? p dụng tính : 5426 – 428 ; 218 – 197
HS 2 : Khi nào có phép trừ của số tự nhiên a cho số tự nhiên b ? Cho HS làm bài 47 (a,b)
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Dạng 1 : Tìm x
GV : cho HS làm bài 64 (SBT) , a. (x – 47) – 115 = 0 b. 315 + (146 –x) = 401
Bài 47(c) . 156 – (x + 61) = 82
- Nhóm 1 , 3,5 , 11làm bài a ; nhóm 2 , 4, 6 ,10 làm bài b , nhóm 7 ,8 , 9, 12 làm bài 47 ©
- kiểm tra và cho các nhóm lên bảng treo kết quả làm của mình .
Dạng 2 : Tính nhẩm
GV : Cho HS đọc cách làm bài 48 , rồi yêu cầu HS tính nhẩm các phép tính
35 + 98 ; 46 + 29 ; 321 + 195 ,
Hỏi : Cách làm trên dựa vào tính chất nào của phép trừ ?
GV : Cho HS đọc bài 49
9
- Tính nhẩm : 321 – 96 ; 1354 – 997 ; 3241 – 2987
Hỏi : Cách làm trên ta dựa vào tính chất nào của phép trừ ?
Hỏi : Tìm hiệu
bvớiabaab
>−
- Viết mỗi số dưới dạng một tổng ?
GV : Cho một số có hai chữ số , chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vò là 3 . Tìm hiệu

giữa số có hai chữ số viết ngược lại với số đã cho ?
GV : Cho HS làm bài 70 (SBT) , cho HS đọc rõ yêu cầu rồi mới làm tính .
Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi
GV : Hướng dẫn như SGK
GV : Hoạt động nhóm bài 51 (SGK)
Dạng 4 : Toán thực tế
GV : Làm bài tập 71 (SBT) , 73
- Giải thích về múi giờ giữa Hà Nội và Mát-xcơ-va . cho HS tính .
Hoạt động 4 : CỦNG CỐ
Hỏi : Em hãy nhắc lại điều kiện khi nào ta có phép trừ ?
Hỏi : Khi tính nhẩm ta dựa vào tính chất nào của phép trừ ?
GV : Bài tập về nhà : 64,65,66, 68, 72 ( SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 11 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép chia , điều kiện để có phép chia hết ,
phép chia có dư
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ , phép chia để tính nhẩm , giải toán
thực tế
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ để ghi bài tập
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1: Khi nào có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 ? Làm bài tập 62 (a,c,d) SBT
HS 2 : Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b ≠ 0 là phép chia có dư ? Viết dạng
tổng quát của số chia hết cho 3 , chia cho 3 dư 1 , chia cho 3 dư 2 ?
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
DẠNG 1 : Tính nhẩm

GV : Cho HS đọc yêu cầu của bài 52 (a)
- 14 . 50 = (14 : 2 ) . (50 . 2) = 7 .100 = 700
- 16 . 25 ; 112 . 625
GV : Cho HS đọc yêu cầu của bài 52(b) , tính 2100 : 50 ; 1400 : 25
GV : đọc yêu cầu cảu bài 52( c) , rối tính 132 : 12 ; 725 : 25 – 625 : 25
DẠNG 2 : Toán có nội dung thực tế
GV : Cho HS đọc và làm bài 53
Hỏi : Tóm tắt nội dung bài toán , Bài toán yêu cầu tìm gì ? Muốn tìm mỗi laoij theo yêu cầu ta
làm thế nào ?
GV : Hướng dẫn học sinh làm
GV : Cho HS làm bài 54 , cách hướng dẫn như trên
DẠNG 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi
10
GV : Hướng đãn sử dụng như SGK ? áp dụng để tính ?
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ
HỎI : Giưa phép cộng và phép trừ , phép nhân và phép chia hết có mối liên hệ gì với nhau ?
- Khi nào có phép trừ giữa hai số a và b ?
- Khi nào có phép chia hết giữa số a cho số b ?
GV : bài tập về nhà 68; 69, 77, 78, 79 SBT trang 11-12.
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 12 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được đònh nghóa lũy thừa , phân biệt được cơ số , số mũ , nắm được công thức
nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
- HS biết viết gọn một tích của nhièu thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa , biết
tính giá trò của một lũy thừa , biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- HS hây được sự tiện lợi của phép lũy thừa
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ để ghi bài tập , bảng bình phương , lập phương từ 1 đến 10 .
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Chữa bài tập 76 (SBT)
HS 2 : Chữa bài tập 77
HS 3 : Chữa bài tập 78
HS 4 và cả lớp tính : 2.2.2.2.2 ; 5.5.5 ; 3.3.3.3.3
Hoạt động 2 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
GV : Sử dụng cách viết gọn các tính trên thành : 2
4
, 5
3
; 3
5

Hỏi : Tương tự hãy viết gọn các tích sau : 7.7.7.7.7 ; a.a.a.a ; a.a.a. ………...a
n thừa số
GV : Hướng dẫn HS đọc các lũy thừa , chỉ rõ cơ số , số mũ của mỗi lũy thừa .
- Số mũ chỉ số các thừa số bằng nhau của tích , cơ số chính là mỗi thừa số của tích .
- Cho HS đọc đònh nghóa lũy thừa
GV : a.a.a……………..a.a.a.= a
n
( n ≠ 0) ; trong đó a gọi là cơ số , n là số mũ
n thừa số
GV : Cho Hoạt động nhóm bài ?1 .
- Lưu ý cách đọc khác của a
2
; a
3

- Quy ước a

1
= a
- Củng cố bài 56 ,
- Tính bình phương và lập phương của các số tự nhiên từ 1 đến 10 .
Hoạt động 3: NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Hỏi : Cho ( 2.2.2).(2.2) ; Viết mỗi biẻu thức trong ngoặc thành một lũy thừa ? Tích thành một lũy
thừa ?
- Qua đó em hãy tính 2
3
. 2
2
; a
3
. a
4
; a
m
. a
n

- Em hãy nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?
GV :
GV : Cho HS đọc chú ý , làm bài ?2
- Củng cố bài 60 .và 5
3
.5
5
.5
2
.5

7

- Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
11
a
m
. a
n
= a
m+n
- Bài tập về nhà : 57,58,59(SGK) ,86,87,88 (SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 13 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- Củng cố đònh nghóa lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Rèn luyện cho HS ký năng tính toán lũy thừa , viết một tích các thừa số bằng nhau thành
một lũy thừa .
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ để ghi bài tập
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Nêu đònh nghóa lũy thừa ? chừa bài 86
HS 2 : Làm bài 57(c,d)
HS 3 : Chữa bài 88
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Dạng 1 ¨Viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa
GV : HS làm bài 61
GV : cho HS làm bài 62 (a)

Hỏi : Muốn tính các lũy thừa của 10 ta chỉ cần làm như thế nào ?
- Muốn viết các số sau dưới dạng lừa thừa của 10 ta làm như thế nào ? 1000 ; 100000 ;
100000000 ; 1000……………..00
12 chữ số 0
Dạng 2 : Đúng – sai
GV: Cho HS làm bài 63 , giải thích mỗi kết quả mà em chọn .
Dạng 3 : Nhân các lũy thừa
GV: Hoạt động nhóm bài 64
Dạng 4 : So sánh các lũy thừa
GV : Cho HS làm bài 65
Hỏi : muốn so sánh các lũy thừa ta làm như thế nào ?
GV : Cho HS làm bài 66 .
Hoạt động 3 : CỦÙNG CỐ
HỎI : Nhắc lại cách nhân các lũy thừa cùng cơ số ?
GV : Bài tập về nhà 90,91,92,93 (SBT)
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 14 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được cách chia hai lũy thừa cùng cơ số
- HS biét chia hai lũy thừa cúng cơ số
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ để ghi bài tập
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
12
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Chữa bài 92
HS 2 : Chữa bài 93
HS 3 : và cả lớp tìm x biết 3

x
. 3
4
= 3
9
. Dựa vào nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
Hoạt động 2 :VÍ DỤ
GV : Dựa vào kết quả 3
9
: 3
4
= 3
5

Hỏi : Thương của phép chia có đặc điểm gì ?
- Số mũ của thương có liên quan gì đến số mũ của số bò chia và số chia ?
GV: p dụng tương tự để tính : 5
7
: 5
3
; a
9
: a
5
; x
5
: x
3
; 5
4

: 5
4
; a
m
: a
n
( m ≥ n)
Hoạt động 3 : TỔNG QUÁT
Hỏi : Em hãy rút ra công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
GV :
GV : Hoạt động nhóm bài ?1
Hoạt động 3 : CHÚ Ý
GV : 2475 = 2.10
3
+ 4.10
2
+ 7.10
1
+ 5.10
0

- Cho HS làm bài ?3
Hoạt động củng cố:
GV : cho HS làm bài 67
- Làm bài 69 .
- Bài tập về nhà : 68, 70 , 71 , 72 .
Ngày soạn : …………………………… Ngày dạy : ………………………………………
Tiết 14 : LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được cách chia hai lũy thừa cùng cơ số

- HS biét chia hai lũy thừa cúng cơ số
- Rèn tính chính xác , cẩn thận , trình bày rõ ràng
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- GV : bẳng phụ để ghi bài tập
- HS : Giấy trong , bút viết bảng trắng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 : Chữa bài 92
HS 2 : Chữa bài 93
HS 3 : và cả lớp tìm x biết 3
x
. 3
4
= 3
9
. Dựa vào nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
Hoạt động 2 :VÍ DỤ
GV : Dựa vào kết quả 3
9
: 3
4
= 3
5

Hỏi : Thương của phép chia có đặc điểm gì ?
- Số mũ của thương có liên quan gì đến số mũ của số bò chia và số chia ?
GV: p dụng tương tự để tính : 5
7
: 5
3

; a
9
: a
5
; x
5
: x
3
; 5
4
: 5
4
; a
m
: a
n
( m ≥ n)
Hoạt động 3 : TỔNG QUÁT
Hỏi : Em hãy rút ra công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
GV :
GV : Hoạt động nhóm bài ?1
Hoạt động 3 : CHÚ Ý
13
a
m
: a
n
= a
m-n
( m ≥ n) ; a

0
= 1 và a ≠ 0
a
m
: a
n
= a
m-n
( m ≥ n) ; a
0
= 1 và a ≠ 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×