Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Những vấn đề cơ bản của đầu tư phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.76 KB, 34 trang )

Kinh tế đầu tư

Chương 2:
Những vấn đề cơ bản của đầu tư phát triển


?
T
N
E
M
INVEST


1. Khái niệm
2. Đặc điểm
Bản chất của
ĐTPT.

3. Nội dung cơ bản của ĐTPT
4. Vốn và nguồn vốn

1. Tổng cung- tổng cầu

Nội dung
chương

Tác động của ĐTPT đến

2. Tăng trưởng kinh tế


tăng trưởng & phát triển
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4. Khoa học công nghệ

Các lí thuyết kinh tế về đầu tư.

1. Số nhân đầu tư
2. Gia tốc đầu tư
3. Quỹ nội bộ đầu tư
4. Mô hình Harrod Domar


I. Bản chất của đầu tư phát triển.


1.1. Khái niệm

-

Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm tạo ra những sản
phẩm vật chất và trí tuệ, năng lực phẩm chất mới và duy trì những tài sản hiện có nhằm tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.

- Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài
sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp
luật có liên quan (Luật đầu tư 2014, Việt Nam).




Chủ đầu tư: là người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý, sử dụng vốn đầu tư ( Luật đầu tư 2014)




người sở hữu vốn, ra quyết định đầu tư, quản lý quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư và là người hưởng lợi từ thành quả đầu tư đó.

=> chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư, chịu trách nhiệm toàn diện về những sai phạm và hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến môi trường và do đó, có ảnh hưởng quan
trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.



“độ trễ thời gian”: là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu tư với thời gian vận hành các kết quả đầu tư. Đầu tư trong hiện tại nhưng kết quả đầu
tư thường thu được trong tương lai. Đặc điểm này cần được quán triệt khi đánh giá kết quả, chi phí và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển.


Chú ý: từ các khái niêm trên đây ta thấy, Đầu tư phát triển khác về bản chất với Đầu tư tài chính và Đầu tư
thương mại.



Đầu tư tài chính và Đầu tư thương mại là hai loại đầu tư không trực tiếp làm tăng tài sản thực (tài sản vật chất) cho nền kinh tế (nếu không xét đến
quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính cho chủ đầu tư



Đầu tư phát triển là loại đầu tư đem lại các kết quả không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được thụ hưởng, không chỉ trực tiếp làm tăng tài
sản của người chủ đầu tư mà cả của nền kinh tế.


Mặc dù Đầu tư phát triển khác về bản chất so với Đầu tư tài chính và Đầu tư thương mại nhưng chúng luôn tồn tại và có quan hệ
tương hỗ với nhau.

- Đầu tư phát triển tạo tiền đề để tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại.

-

Đầu tư tài chính và đầu tư thương mại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển.
+ Gián tiếp làm tăng tài sản của nền kinh tế thông qua sự đóng góp tài chính tích luỹ (thuế);
+ Thúc đẩy quá trình lưu thông phân phối các sản phẩm do các kết quả của đầu tư phát triển tạo ra.


1.2. Đặc điểm



Qui mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất
lớn;





Thời kỳ đầu tư kéo dài;
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài;
Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển nếu là các công trình xây dựng thường
phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên;



Cầu Nhật Tân tổng mức đầu tư hơn 13.626 tỷ đồng, đồng bộ với đường
Nhật Tân - Nội Bài tạo nên một tuyến cao tốc nội đô hiện đại, rút ngắn thời


Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.

gian di chuyển từ cảng hàng không quốc tế Nội Bài tới trung tâm Hà Nội.
Cầu dài 3,9 km và có đường dẫn 5,17 km,
Mặt cầu rộng 33,2m với 8 làn xe cho cả hai chiều.


Tòa nhà trung tâm Trường Đại học Kinh tế quốc dân (ĐHKTQD) Hà Nội là một dự án nhóm A được Thủ tướng phê duyệt từ năm 2003.  Theo đó, công trình sẽ là một tòa tháp đôi 19 tầng và
13 tầng, tổng diện tích gần 96.000 m3 sàn. Công trình được xây dựng trên khuôn viên 14 ha do Trường ĐHKTQD quản lý, nằm ở đường Giải Phóng, cửa ngõ phía Nam thủ đô, riêng diện tích
sử dụng đất của tòa nhà chiếm hơn 3,67 ha.

Tổng mức đầu tư cho 2 tòa nhà trung tâm của trường năm 2003 là 518,1 tỷ đồng nhưng đến nay đã lên tới khoảng 1400
tỷ đồng (2012).


1.3. Nội dung của đầu tư phát triển

-

Đầu tư nguồn nhân lực
Đầu tư phát triển khoa học công nghệ
Đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư hàng tồn trữ
….


Vốn và nguồn vốn





Nguồn lực để thực hiện đầu tư là vốn.
Vốn ĐTPT là bộ phận cơ bản của vốn nói chung. Trên phương diện nền kinh tế, vốn đầu tư phát triển là biển hiện
bằng tiền toàn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất (cố định và lưu động) và các khoản ĐTPTkhác

Đặc trưng
1.

Đại lượng cho một lượng giá trị tài sản

2.

Phải vận động sinh lời

3.

Vốn cần được tích tụ, tập trung đến một mức nhất định để phát huy tác dụng

4.

Vốn phải gắn với chủ sở hữu

5.

Có giá trị về mặt thời gian


Nội dung cơ bản của vốn phát triển

-Vốn đầu tư XDCB: xây mới, mở rộng, củng cố, khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền KT quốc dân

-Vốn lưu động bổ sung: mua sắm nguyên vật liêu, thuê thêm lao động
-Vốn đầu tư khác : tất cả các khoản khac nhằm nâng cao năng lực sản xuất của xã hội (thăm dò, khảo sát, nghiên cứu, giáo dục, y tế, cơ
sở hạ tầng


II. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN


1. Tổng cung- tổng cầu

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tác động của ĐTPT đến
tăng trưởng & phát triển

3. Tăng trưởng kinh tế

4. Khoa học công nghệ


2.1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế:
1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu
AD = C + I + G + NX
Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư thể hiện rõ trong ngắn hạn. Gia tăng đầu tư (I) làm cho tổng cầu (AD) tăng (nếu các yếu tố khác không
đổi).
Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm
từ 24 đến 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới.



2. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung
Q = f (K, L, T, R)

Tăng qui mô vốn đầu tư (K) là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế, nếu các yếu tố khác không đổi


Đây là cơ sở lý luận để giải thích chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng ở nhiều nước trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng chậm.


2.2. Đầu tư phát triển tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế




“cơ cấu” - cấu trúc bên trong của hệ thống, các tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của hệ thống.
“Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố của nền kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ, những tương tác
qua lại cả về số lượng và chất lượng, trong những không gian, thời gian và điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào
những mục tiêu nhất định”.


 Các vấn đề cơ bản thể hiện trong trong khái niệm “cơ cấu kinh tế”:




Tổng thể các yếu tố (các nhóm ngành, vùng kinh tế; thành phần kinh tế...) cấu thành hệ thống kinh tế của một quốc gia;



Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố (các nhóm ngành, vùng kinh tế; thành phần kinh tế...)…hướng vào mục tiêu đã xác

định.



Số lượng và tỷ trọng của các yếu tố (các nhóm ngành, vùng kinh tế; thành phần kinh tế...) cấu thành hệ thống kinh tế trong tổng thể nền
kinh tế đất nước.

Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế quốc dân bao gồm: cơ cấu kinh tế theo ngành, theo vùng lãnh thổ, và theo thành
phần kinh tế.




Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác. Cụ thể đó là sự thay
đổi tỷ trọng của các yếu tố, các bộ phận cấu thành nền kinh tế.



Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về qui mô, tốc độ giữa các ngành, vùng và các thành phần kinh
tế.



Đầu tư (thông qua các chính sách về vốn, ưu đãi đầu tư, cơ cấu đầu tư...) có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu
tư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp qui luật và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo
ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng, thành phần kinh tế.





Đối với cơ cấu ngành, đầu tư vốn vào ngành nào, qui mô vốn đầu tư từng ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp
đều ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các
ngành mới...do đó, làm chuyển cơ cấu kinh tế ngành.



Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém
phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo; phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa kinh tế, địa chính trị...của những
vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.




Các chỉ tiêu đánh giá vai trò của đầu tư tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

% thay đổi tỷ trọng đầu tư của ngành /Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giữa
kỳ nghiên cứu so với kỳ trước
Hệ số co dãn giữa việc thay đổi
cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ

=

% thay đổi tỷ trọng GDP của ngành trong tổng GDP giữa kỳ nghiên cứu

cấu biết,
kinh tế
ngành
Chỉ tiêu này cho
đểcủa
tăng

1% tỷ trọng GDP của ngành trong GDP (thay đổi cơ cấu kinh tế) thì phải đầu tư cho ngành tăng thêm bao nhiêu.
so với kỳ trước


% thay đổi tỷ trọng đầu tư của ngành /Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giữa
kỳ nghiên cứu so với kỳ trước
Hệ số co dãn giữa việc thay đổi
cơ cấu đầu tư ngành với thay đổi GDP

=

% thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP giữa kỳ nghiên cứu so với kỳ trước

Chỉ tiêu này cho biết: để góp phần đưa tăng trưởng kinh tế (GDP) lên 1% thì tỷ trọng đầu tư vào một ngành nào đó tăng bao
nhiêu


2.3. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế



Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng.



Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR.



Cách tính ICOR?




Cách sử dụng ICOR? ICOR bằng bao nhiêu là hợp lý?



Ưu điểm và nhược điểm?


×