Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

đề cương công nghệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.87 KB, 35 trang )

Phần 1: Công nghệ xử lý môi trường
Câu 1: PT, ss ưu nhược điểm và p/vi ứd của các loại công trình x/lý n/thải : bể lắng
(đứng , ngang, ly tâm), công trình sinh học (hồ sinh học, bãi lọc ngập nước, biofin,
aeroten, UASB), công trình xử lý bùn. Ứng dụng đề xuất hệ thống xử lý nước thải cho
một nhà máy cụ thể, phân tích lý do lựa chọn các công trình của hệ thống.
1.1. Bể lắng
Nội dung
Lắng ngang
Lắng đứng
Lắng ly tâm
Phân tích- Mặt bằng chữ nhật; tỷ lệ
- Mặt bằng hình tròn- Bể tròn, đường kính 16giữa rộng và dài > ¼; hoặc vuông, đáy dạng 40m. Nước chảy từ trung
chiều sâu 1.5-4m;
nón hay chóp cụt.
tâm ra thành bể or ngược
- Nc chảy theo phương- Nước chảy từ dưới lên, lại được thu vào máng tập
ngang từ đầu tới cuối theo máng => ống trung rồi dẫn ra. Cặn đáy
theo máng phân phối trung tâm, sau khi ra đưa ra ngoài bằng hệ
=>bể đập tràn thành khỏi nước thải va vào thống gạt
mỏng =>
máng thu
nước, => máng thu và xả
chất nổi => mương dẫn
nước ra ngoài và chất
nổi được xả đồng thời.

Ưu

tấm chắn và thay đổi
hướng đứng sang
ngang rồi dâng lên


theo thân bể. Nc đã
lắng trong tràn qua
máng thu ra ngoài.
Cặn thì ngược lại.

Thời gian lưu nước 85-90
phút
Chiều sâu nước chảy 1,55m.
Hiệu suất lắng 60%

- Vận tốc chảy <0.01m/s
- Thời gian lưu nước từ
- Vc 0,5-0,6m/s
1,5-2,5h
- (t)lưu nước 45-120 p
- Gọn, có thể làm hố thu - Thuận tiện trong - Bể hướng tâm có hiệu
cặn ở đầu bể or dọc
công tác xả cặn
theo chiều dài bể
- tốn ít diện tích

suất lắng cao

- Hạn chế cặn trong máng
thu nước

Nhược

- Giá thành cao
- Tốn diện tích


- Chiều cao xây dựng - Vận hành phức tạp
lớn làm tăng chi phí
- Chi phí cao
Số
lượng
bể
nhiều
Có nhiều hố thu cặn tao
nên những vùng xoáy - Hiệu suất thấp hơn
làm giảm khả năng lắng
của cặn.

Ứng
dụng

bể lắng ngang từ 1020%

- Áp dụng cho công - Dùng trong công - Lắng nguồn nước có
trình có lưu lương
nước
thải
>
15.000m3/ngày;

- Hiệu suất lắng đạt
60%;Vdòngchảy<0,01m/s;
thời gian lưu từ 1-3h
1.2. Công trình sinh học
 Bể UASB


trình có lưu lượng
hàm lượng cặn cao >
3
<500m /ngày. Dùng
2000mg/l;
để xử lý nước thải đo - Thích hợp trạm có
thị với dân cư
Q>20.000m3/ngày, có
<1000-2000 người
thể kết hợp với ngăn tạo
bông ở trung tâm bể.

1


- Bể xd bằng bê tông cốt thép, hình chữ nhật. NT vào từ đáy, chảy ngược lên qua lớp đệm
bùn(tạo bởi sinh khối+VK). Chất h/cơ bị p/hủy tại đây. Khí tạo thành (CH 4, CO2)kéo các hạt
bùn nổi lên, va vào bộ tách pha rắn-khí, bọt khí được giải phóng, cặn rơi lại lớp đệm.

- Quá trình kỵ khí xảy ra qua 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn1: Thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử.
+ Giai đoạn2: Axít hóa
+ Giai đoạn 3: Methane hóa. Chuyển từ sản phẩm đã methane hóa => khí (CH4 và CO2) =
nhiều loại vi khuẩn kỵ khí nghiêm ngặt.

- Các ptpứ:

CH3COOH CH4 + CO2
2C2H5OH + CO2 CH4 + 2CH3COOH

CO2 + 4H2

CH4 + 2H2O

Các protein có k/n p/hủy bị thủy phân: NH3 + HOH

NH4+ + OH-

- Tốc độ dòng chảy phải ở 0.6-0.9m/h
- Nhiệt độ cao, hiệu quả xử lý cao
 Hồ sinh học
- Là ao hồ có nguồn gốc tự nhiên or nhân tạo. Lợi dụng qt tự làm sạch của hồ. VSV sd oxy sinh
ra từ rêu tảo trong qt quang hợp cũng như oxy từ kk để oxy hoá các chất hữu cơ, rong tảo lại
tiêu thụ CO2, photphat và nitrat amon sinh ra từ sự p/huỷ, oxh các chất h/cơ bởi vsv.

- Để hồ hđ bình thường cần phải giữ giá trị pH và to tối ưu. To ko được thấp hơn 60C.
- Vận tốc dòng chảy nhỏ
- Các cơ chế xử lý nước thải chính của hồ sinh học như sau:

Sức chứa của hồ cho phép hồ hấp phụ được cả độ sốc tải lượng hữu cơ lẫn tải lượng
thủy lực của nước thải đầu vào;

Lắng sơ bộ nước thải, theo đó các chất lơ lửng sẽ trầm tích xuống đáy hồ;


-

Xử lý các chất hữu cơ trong nước thải bằng các vi khuẩn ôxy hóa hiếu khí (trong điều
kiện có ôxy tự do) và lên men kỵ khí (trong điều kiện không có ôxy).
Các quá trình lên men kỵ khí và ôxy hóa hiếu khí như sau:

 Lên men kỵ khí gồm 2 giai đoạn:

+ GĐ 1:chất hữu cơ thối rữa, VK lên men => sinh khối mới +SP trung gian: axit hữu cơ.
o CHC  tế bào VK mới + hỗn hợp axit hữu cơ (nhờ Vi khuẩn)
+ GĐ 2: phân hủy chất hữu cơ của GĐ 1 nhờ các loại VK => CH4 và SP đơn giản khác.

-

Hỗn hợp axit hữu cơ
vi khuẩn
tế bào VK mới +CH4 +CO2 +H2O +NH3, v.v...
 Ôxy hóa hiếu khí có thể biểu diễn bằng các quá trình đơn giản như sau:
Chất hữu cơ + O2 vi khuẩn
tế bào VK mới + H2O + CO2 + PO43- + NH3,v.v…
Theo bản chất qt sinh hoá, người ta chia hồ sinh vật ra các loại:

2


+ Hồ sv hiếu khí: Qt xử lí n/thải xảy ra (.) đk đầy đủ oxy, oxy được cung cấp qua mặt thoáng
và nhờ quang hợp của tảo or hồ được làm thoáng cưỡng bức nhờ các hệ thống thiết bị cấp
khí. Độ sâu của hồ sv hiếu khí ko lớn từ 0,5-1,5m.
+ Hồ sv tuỳ tiện: Có độ sâu từ 1.5 – 2.5m, trong hồ sv tùy tiện, theo chiều sâu lớp nước có
thể diễn ra 2 qt: oxy hoá hiếu khí và lên men yếm khí các chất bẩn h/cơ. Trong hồ sv tùy
tiện vk và tảo có qhệ tương hổ đóng vai trò cơ bản đối với sự chuyển hóa các chất.
+ Hồ sv yếm khí: Có độ sâu > 3m, với sự tham gia của hàng trăm chủng loại vk kỵ khí bắt
buộc và kỵ khí ko bắt buộc. Các VSV này tiến hành hàng chục pứ hoá sinh học để p/huỷ và
biến đổi các hợp chất h/cơ phức tạp thành những chất đơn giản, dễ xử lý. Hiệu suất giảm
BOD là 70%. Tuy nhiên n/thải sau khi ra khỏi hồ vẫn có BOD cao nên loại hồ này chỉ chủ
yếu áp dụng cho x/lý n/thải CN rất đậm đặc và dùng làm hồ bậc 1 trong tổ hợp nhiều bậc.


 Bể Aeroten
- Hình chữ nhật or tròn; là công trình x/lý sinh học s/d bùn hoạt tính (là loại bùn xốp chứa
nhiều vsv có k/n oxh các chất h/cơ

- N/thải sau khi được x/lý sơ bộ vào bể Aeroten. Khi ở (.) bể, các chất ss đóng vai trò là các hạt
nhân để cho các vk cư trú, sinh sản và pt dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính.

- Vk và các vsv sống dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn để chuyển
hoá chúng thành các chất trơ ko hòa tan và thành các tế bào mới. Bể Aerotank hđ phải có hệ
thống cung cấp khí đầy đủ và liên tục.

- N/thải và bùn hoạt tính sau khi qua bể Aeroten cho qua bể lắng đợt 2. Ở đây bùn lắng 1 phần
được đưa trở lại bể Aeroten, phần khác đưa tới bể nén bùn. .

- Thực chất qt cử lý n/thải bằng bể Aerotank vẫn qua 3 giai đoạn:
+ Gđ 1: tốc độ oxh xác định = tốc độ tiêu thụ oxi. Ở gđ này bùn hoạt tính hình thành và pt.
Thời gian này cần cung cấp 1 lượng oxi lớn để VSV sinh trưởng và pt.

+ Gđ 2: VSV pt ổn định và mức độ tiêu thụ oxi cũng ở mức gần như ít thay đổi (chất h/cơ ở
gđ này bị p/hủy nhiều nhất.

+ Gđ 3: là gđ nitrat hóa các muối amon (tốc độ tiêu thụ oxi tăng lên)
- Hiệu xuất đạt 85-95%BOD; …
 Bể Biofin
- Hình tròn hay hình chữ nhật. Nhằm p/hủy các vật chất h/cơ (.) n/thải nhờ qt ôxh diễn ra trên
bề mặt vật liệu tiếp xúc (giá thể cho vsv sống bám).

- Cấu tạo: có lớp vật liệu tiếp xúc không ngấm nước
+ Các lớp v/liệu có độ rỗng và d/tích t/xúc trong 1 đ/vị thể tích là lớn nhất (.) đk có thể;

+ N/thải từ dưới đáy đến lớp v/liệu chia thành các dòng or hạt nhỏ chảy thành lớp mỏng qua
khe hở v/liệu lọc, đồng thời t/xúc với màng sinh học ở trên bề mặt v/liệu và được làm sạch
do VSV của màng p/hủy hiếu khí các chất h/cơ trong nước

+ Những màng vi sinh đã chết sẽ cùng nước thải ra khỏi bể được giữ ở bể lắng 2.
- Vật liệu lọc: than đá cục, đa ong…
3


- Kích thước của vật liệu lọc < 25-30mm và tải trọng tưới nước nhỏ 0.5-1m3/(m3.VLL)
- Khoảng cách từ vòi phun tới bề mặt vật liệu: 0.2-0.3m
- G/trị BOD của n/thải sau khi làm sạch đạt tới 10÷15mg/l với Q n/thải ko quá 1000 m3/ngđ.
 Bãi lọc ngập nước
Hệ thống này giống như những đầm lầy tự nhiên. Nó có 1 lớp đất sét tự nhiên or nhân tạo or
lớp chống thấm dưới đáy để chống rò rỉ. Trên lớp chống thấm là lớp đất or chất liệu phù hợp
cho sự sinh trưởng của các loài TV đầm lầy.
N/thải với độ sâu tương đối nhỏ chảy theo phương ngang qua bề mặt lớp đất. Cấu tạo của hệ
thống thường được sd với dạng kênh hẹp và dài, độ sâu của nước nhỏ, vận tốc chảy nhỏ vùng
với sự có mặt của các loài TV, tạo đk cần thiết cho chế độ gần như dòng chảy đẩy.
Công trình
Ưu điểm
Nhược điểm
Ứng dụng
Bể UASB: - Vận hành đơn giản
- Thời gian khởi động X/lý nước thải
sinh hoạt, nước
lâu.
- Giảm lượng bùn sinh học
thải
công

- Ko tốn nhiều NL cho việc cấp khí - Quá trình tạo bùn nghiệp
với
hạt tốn nhiều thời
- Tạo ra lượng bùn có hoạt tính cao , gian khó kiểm soát. nồng độ COD
từ cao đến
lượng bùn sản sinh ko nhiều giảm
- Cần nhiệt độ khá thấp, thậm chí
chi phí xử lý
cao.
cả nước thải có
- Loại bỏ chất h/cơ với lượng lớn,
- Lượng khí sinh ra ko chứa các chất
hiệu quả
độc hại
ổn định
- Xử lý BOD trong khoảng 600 –
- Xử lý ko hiệu quả
150.000 mg/l đạt từ 80-95%
khi nồng độ BOD
- Có thể x/lý 1 số chất khó p/hủy, thấp.,
chất độc hại tốt.

- Chịu được tải trọng cao hơn bể
Aerotank

- Tạo ra khí có ích là CH4
- ít tốn diện tích; K0 cần v/liệu bám
cho vsv
Hồ
học:


sinh - Chi phí đầu tư thấp

- Khó điều chỉnh qt Phù hợp với

- Vận hành đơn giản
- Có khả năng làm giảm các VSV ô
nhiễm, gây bệnh tới mức thấp.

- Kết hợp nuôi cá, trồng tảo
Bể
Aeroten:

xử lý do phụ thuộc vùng khí hậu
nhiệt đới, xử lý
vào tự nhiên
nước thải SH
- diện tích lớn
các khu dân cư
- Thời gian xử lý dài vừa và nhỏ.

- Gây mùi khó chịu
- Phải sử dụng bơm để - X/lý

- Dễ xây dựng và vận hành
tuần hoàn bùn
- Hiệu suất xử lý cao
- Tốn năng lượng ( sd
- Không cần bể lắng đợt 2
máy bơm bùn và

- Có thể loại bỏ được N,P bằng việc máy thổi khí
thay đổi chế độ cung cấp oxi
- chi phí đầu tư cao,
cần được bảo dưỡng

4

n/thải

hàm
lượng chất
h/cơ
cao
(nhà máy bia,
nhà
máy
giấy)


thường xuyên
Bãi
lọc
ngập nước

Bể Biofin

- Vận hành đơn giản
- Chi phí đầu tư thấp
- Có k/n lưu trữ tốt 1 số KL nặng
- H x/lý cao (BOD tới 95%)


- Tốn nhiều diện tích - Nước thải
công nghiệp
- Thời gian xử lý lâu
cũng có thể
- Khó k/soát được chế
độ thủy lực và có k/n
gây a/h xấu tới mt
sống của ĐV hoang
dã và HST trong đó.

Máy ép bùn
- Đơn giản trong vận hành

sử dụng nếu
chúng
ta
loại bỏ các
chất độc hại

- Ko điều khiển được - Dùng để xử

- Chịu được biến động lớn về tải

sinh khối của bể lọc

lượng ôn; vận hành ở tải trọng cao. - Sự tích lũy cặn trên
lớp v/liệu lọc có thể
H/quả cao với n/thải có nồng độ
làm tắc lớp VLL.

ôn thấp

lý nước thải
đô thị và
nước
thải
công nghiệp

- Ko phải k/soát lượng bùn nổi như - Tốc độ làm sạch bị
bể UASB

- Có k/n p/hủy các chất h/cơ p/hủy

hạn chế bởi quá trình
khuếch tán

chậm

- (t) lưu bùn cao (khoảng 100 ngày)
Bơm Cl

thảimáy chế biến thủy sản công suất
1.3. Đề xuất hệ thống x/lý n/thảiNước
cho nhà
3
1000m /ngày
Đem chôn lấp
 Thông số đầu ra với nước không dùng cho mục đích sinh hoạt
Song chắn rác
QCVN 11:2008 (cột

Chỉ tiêu
Đầu vào
Đơn vị
B)
Máy thổi khí
Sân phơi cát
Bể lắng cát
pH
7
5.5 – 9
COD
1.500
100
mg/l
BOD
1.050Bể điều hòa
50
mg/l
TSS
130
100
mg/l
N tổng
120 Lắng đứng 1
30
Bể nén mg/l
bùn
Tổng
8.000
5.000

MPN/100ml
Coliforms
P tổng
100 Bể UASB
6
mg/l
 Đề cuất công nghệ xử lý
Bể aerotank
Lắng đứng 2
Nguồn tiếp nhận
Bể khử trùng
Ống dẫn nước
Ống dẫn bùn

5

Ống dẫn nước tuần hoàn
Ống dẫn bùn tuần hoàn
Ống dẫn khí

Đv thu g




Thuyết minh quy trình công nghệ

N/thải qua SCR được tách bỏ 1 phần rác có kích thước lớn, rác từ đây được thu đem chôn
lấp, thải bỏ. N/thải chảy qua bể lắng cát. N/thải được lấy qua máng thu và bơm lên bể điều
hòa, có gắn hệ thống thổi khí và cánh khuấy để ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh sự lắng

cặn trong bể. Sau đó, n/thải được bơm đến bể lắng đứng 1 để tách 1 phần chất h/cơ dễ lắng.
Nước tiếp tục được đưa đến bể UASB để xử lý kỵ khí. Nước sau khi qua công trình này tiếp
tục được xử lý hiếu khí tại aerotank, rồi chảy tràn qua bể lắng đợt 2. Bùn thu được từ bể lắng
đợt 2 là bùn hoạt tính, 1 phần được bơm tuần hoàn lại bể aerotank, phần còn lại được bơm qua
bể chưa bùn tiếp tục xử lý. Nước được khử trùng bằng Clo, đạt QCVN 11:2008 cột B trước
khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Bùn thải ra ở bể lắng 1, bể UASB, bể lắng 2 sẽ được bơm qua bể nén bùn để tách ẩm, giúp
giảm tải lượng đáng kể. Lượng bùn sau đó được đưa qua máy ép bùn để có thể tách nước tới
mức tối đa, lượng bùn sau khi ép có thể sử dụng bón cho cây trồng hoặc đem chôn lấp. Nước
ép thu từ bể nén bùn, máy ép bùn được tuần hoàn lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý.

Ưu điểm

-

Thường được sử dụng, do nó phù hợp với điều kiện khí hậu ở các nước nhiệt đới.
Vận hành tương đối đơn giản.
Phù hợp cho các loại nước thải có hàm lượng COD từ thấp đến cao.
Chi phí đầu tư thấp; Không sử dụng hóa chất
Nồng độ cặn khô từ 20%-30%



Khuyết điểm

- Rất nhạy cảm với các hợp chất gây ức chế; Thời gian làm khô bùn dài.
- Thời gian vận hành khởi động dài (3 – 4 tháng).
6



- Trong một số trường hợp cần xử lý thứ cấp để giảm sự sinh mùi.
- Hoạt động không phụ thuộc vào điều kiện môi trường và thời tiết.
 Phân tích lý do lựa chọn công trình của hệ thống
SCR và bể lắng cát giúp giảm lượng rác thô trước khi đi vào các công trình sau
Bể điều hòa được sd giúp ổn định lưu lượng và nồng độ, tránh sự lắng cặn và p/hủy kỵ khí,
phục vụ tốt hơn cho qt lắng ở bể lắng 1
Bể lắng đứng 1 được lựa chọn do tốn ít diện tích, vận hành dễ, chi phí thấp, tách các chất
rắn không hòa tan, phù hợp với các công trình xử lý tiếp theo
Những năm gần đây UASB được ứd rộng rãi hơn các công nghệ khác do nguyên lý qt được
xem là thuận tiện và đơn giản nhất. UASB có khả năng xử lý nước thải hữu cơ với tải trọng
cao, nhưng ít tốn NL. Hiệu quả x/lý cao từ 60-90%theo COD; lượng bùn sinh ra ít; Có k/n giữ
bùn lâu và ít thay đổi hoạt tính khi không hđ. Những hạn chế trong qt vận hành UASB có thể
dễ dàng khắc phục bằng các pp xử lý sơ bộ. Tính kinh tế cũng là một ưu điểm của UASB
Cơ sở lựa chọn UASB: so sánh giữa các phương pháp xử lý kỵ khí
Quá trình
Thuận lợi
Bất lợi
Rẻ, hầu như ko đòi hỏi quản lý thường Cần có diện tích lớn; gây mùi thối
Hồ kỵ khí
xuyên, bảo trì, vận hành đơn giản
khó chịu; ko thu hồi được khi sinh
học sinh ra.
Thích hợp n/thải có hàm lượng SS cao; Tải trọng thấp; thể tích thiết bị lớn
Phân hủy kỵ đảm bảo tính chất nước thải (vật chất, để đạt sự xáo trộn cần thiết;
khí xáo trộn pH, nhiệt độ) đồng đều trong thiết bị
Sự xáo trộn trở lên khó khi hàm
hoàn toàn
lượng SS quá lớn.
Tiếp xúc kỵ Thích hợp với nước thải có hàm lượng Tải trọng trung bình, vận hành
khí

SS từ trung bình - cao
tương đối phức tạp
Vận hành tương đối đơn giản; phù hợp Không phù hợp với nước thải có
Lọc kỵ khí
cho các loại n/thải có hàm lượng COD hàm lượng SS cao; Dễ bị bịt kín
từ thấp-cao
Vốn đầu tư và chi phí vận hành thấp; Không phù hợp với loại nước thải
Thiết bị đơn giản chiếm ít diện tích;
có hàm lượng SS cao.
UASB
Phù hợp cho các loại n/thải có hàm
lượng COD từ thấp – cao; có thể đạt
được tải trọng rất cao.
So sánh giữa các phương pháp xử lý hiếu khí.
Bể Aerotank
Bể lọc sinh học

- Sd phương pháp xử lý = vi sinh
- Quản lý đơn giản
- Cần có thời gian nuôi cấy VSV

- Sử dụng phương pháp xử lý = vi sinh
- Quản lý đơn giản
- Cần có thời gian nuôi cấy VSV, hình
thành màng VSV

-

Dễ khống chế các thông số vận hành
Cấu tạo đơn giản hơn bể lọc sinh học

Không tốn vật liệu lọc

- Khó khống chế các thông số vận hành
- Tốn vật liệu lọc
- Lấy không khí từ tự nhiên, không càn hệ
thống cấp khí

Cần cung cấp kk thường xuyên cho vsv

7


hoạt động

- Không càn chế độ hoàn lưu bùn
- Phải có chế độ hoàn lưu bùn về bể - Đ/với k/hậu nóng ẩm, về mùa hè nhiều
Aerotank

- Không gây ảnh hưởng tới MT
- Hiệu quả xử lý COD, BOD, SS khi ra khỏi
bể tốt hơn bể lọc sinh học

loại ấu trùng nhỏ có thể xâm nhập phá
hoại bể; ruồi muỗi sinh sôi ảh tới công
trình và MT

- Hiệu quả xử lý COD, BOD, SS khi ra

khỏi bể kém hơn bể Aerotank
Bể lắng 2: đặt sau công trình xử lý sinh học để lắng cặn vi sinh, làm trong nước trước khi

đi vào công trình tiếp theo.
N/thải sau khi qua qt xử lý sinh học, còn mang theo một lượng vk theo n/thải ra ngoài. Do
đó bể khử trùng có nhiệm vụ tiêu diệt lượng vk đó trước khi đưa nước ra nguồn tiếp nhận.

Câu 2: Phân tích, ss ưu nhược điểm và p/vi ứd của các loại công trình xử lý nước cấp
(giàn mưa, bể lắng, bể lọc). Ứng dụng đề xuất hệ thống xử lý nước cấp cho một nhà máy
cụ thể, phân tích lý do lựa chọn các công trình của hệ thống.
2.1. Giàn mưa
Nước cần làm thoáng được tưới lên giàn làm thoáng 1 bậc hay nhiều bậc với các sàn rải
xỉ or tre gỗ. Lượng oxi hòa tan sau làm thoáng = 55% lượng oxi hòa tan bão hòa. Hàm lượng
CO2 sau làm thoáng giảm 50%.
Ưu điểm: Dễ dàng vận hành, duy tu, bảo dưỡng; Khử được từ 75-80%CO2; Phù hợp khi
thay đổi công suất. Nhược điểm là tạo tiếng ồn khi hoạt động; tốn diện tích
2.2. Bể lắng: Là qt tách các hạt rắn ra khỏi nước dưới td của trọng lực lên hạt rắn có tỷ
trọng nặng hơn tỷ trọng của nước.
Lắng ngang
Lắng đứng
Lăng li tâm
Phân
- Mặt bằng HCN
- Dạng hình trụ, hh - Dạng hình trụ, đường kính
tích
- Thường được chia làm vuông. Đường kính từ 5m trở lên,
10-30 m; Chiều cao - Nước =>xiclon ở phần trên
nhiều ngăn, chiều rộng
H: 3-5 m
theo phương tiếp tuyến với
mỗi ngăn 3-6m.

- Vách ngăn đục lỗ đặt ở - B/lắng đứng thường

kết hợp với bể pứ

8

tiết diện ngang và quay
xung quanh trục của xiclon


đầu bể đảm bảo nước
phân phối đều
- Nước cđ theo phương
ngang từ đầu đến cuối
bể, cặn lắng do trọng
lực.

xoay hình trụ
Nước=>ống trung
tâm giữa bể, đi
xuống dưới vào bể
lắng. Nước cđ từ
dưới lên, cặn rơi từ
trên xuống đáy.

=> ống thu đặt trên đỉnh
đồng trục với xiclon. Cặn
văng ra thành xiclon rơi
xuống dưới, đi vào cống thu
và được tháo ra ngoài.

- Độ dốc đáy 5-8%

- Thời gian lưu: 2-4 h
- Thời gian lưu 2-4 h
Ưu
- Bể xd gọn, đơn giản
- Thiết kế nhỏ gọn
- Bể hướng tâm có hiệu suất
- Có thể làm hố thu cặn - diện tích đất xây lắng cao
- Hạn chế cặn trong máng thu
ở đầu bể và cũng có
dựng không nhiều
nước
thể làm nhiều hố thu - thuận tiện trong
cặn dọc theo chiều dài
của bể. H/quả x/lý cao

Nhược

việc xả bùn

- Giá thành cao
- Hiệu quả xử lý - Vận hành phức tạp
- Có nhiều hố thu cặn không cao bằng bể - Chi phí cao
lắng ngang,
tạo nên những vùng
xoáy làm giảm k/n - chi phí xd tốn kém,
lắng của các hạt cặn, - hiệu suất x/lý ko cao
chiếm nhiều diện tích
xd

Ứng

dụng

- Cho các trạm có công - Cho các trạm có - Áp dụng cho trạm có công
suất > 3.000m3/ngày
đêm

công
suất
<3.000m3/ngày đêm

suất lớn Q ≥ 30.000 m3/ngđ
và có or ko dùng chất keo
tụ.

2.3. Bể lọc
- Bể lọc chậm: dùng để xử lý cặn bẩn, vi trùng có trong nước bị giữ lại trên lớp màng lọc

+ Tốc độ lọc từ 0,1 – 0,5 m/h;
+ Cấu tạo: bể lọc HCN or hình vuông, đáy bể có độ dốc 5%. Lớp cát làm vật liệu lọc( cỡ hạt
hiệu quả 0,2-0,35mm,đơn lớp). Lớp sỏi để đỡ lớp cát lọc( lớp trên gấp 4 lần cỡ hạt
dưới).Gồm 2 – 3 lớp: Cấu tạo lớp cát, lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm
Tên vật liệu
Cỡ hạt vật liệu (mm) Chiều dày lớp vật
liệu (mm)
Cát thạch cao
0,2 - 1
800
Cát thạch anh
1-2
50

Sỏi hoặc đá răm 2 – 5
100
5 - 10
100
10 - 20
100

9


+ Nguyên lý: Đưa nước dâng dần từ đáy lên cao hơn lớp cát 20 – 30cm → đuổi khí ra khỏi
lớp cát lọc. Ngừng cấp nước và cho nước nguồn vào bể đến độ cao thiết kế. Điều chỉnh tốc
độ lọc cho bể làm việc theo đúng tốc độ tính toán. Ngừng vận hành và tiến hành rửa lọc khi
tổn thất áp lực đạt giới hạn nhất định (khoảng 1 mH2O)

- Bể lọc nhanh: Là bể lọc nhanh một chiều, dòng nước lọc đi từ trên xuống
+ Tốc độ lọc từ 2 – 15 m/h; Vật liệu lọc dày từ 0,6 – 3m (tùy nguyên lý làm việc)
+ Kích thước hạt từ 0,6 – 1,2mm; Độ đồng nhất từ 1,2 – 1,8;
+ Có từ 2 – 5 lớp;
VD: Lớp vật liệu lọc 3 lớp có cấu trúc như sau:
Lớp trên cùng than antranxit 0.6m, đường kính 0.6mm,
Lớp giữa cát 0.4m, đường kính 0.8mm,
Lớp dưới cát thạch anh 0.2m, đường kính hạt 0.5mm

+ Xác định thời điểm rửa lọc bằng cách đo chênh lệch áp suất trước và sau bể lọc
- Bể lọc áp lực
+ Cấu tao: là bể khép kín, hình trụ đứng hay ngang
+ Nguyên tắc hoạt động: nước vào qua 1 phễu ở đỉnh bể, qua lớp cát lọc, lớp đỡ vào hệ thống
thu nước trong => đáy bể và vào nguồn tiếp nhận. Xả bỏ khí dư trước khi thực hiện quá
trình lọc áp lực. (Động lực cho quá trình lọc và rửa đều bằng máy bơm)


+ Khi rửa bể, nước từ đường ống áp lực chảy ngược từ dưới lên qua lớp cát lọc vào phễu thu,
chảy theo ống thoát nước rửa xuống ống thu nước rửa lọc.

- Bể lọc tiếp xúc
+ VLL thường là cát thạch anh, sỏi or VLL khác không bị lơ lửng trong quá trình lọc
+ Chiều dày cát lọc từ 2-2,3m. cỡ hạt 0,7-20mm
+ Nguyên lý lọc: quá trình lọc xảy ra theo chiều từ dưới lên. Nước theo ống dẫn nước vào bể
qua hệ thống phân phối nước lọc, qua lớp cát lọc rồi tràn vào máng thu nước và theo đường
ống dẫn nước sạch sang bể chứa. - Chất bẩn giữ lại trong khe rỗng và bám trên bề mặt hạt
vật liệu lọc. Sau 1 thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bẩn, trở lực tăng lên, đến 1 lúc nào đó
lớp vật liệu lọc hết khả năng làm việc, khi đó phải tiến hành rửa vật liệu lọc

Công trình
Ưu điểm
Nhược điểm
Bể
lọc - Dễ quản lý, vận Tốc độ lọc nhỏ; khối
chậm
hành, chi phí đầu tư lượng xây dựng lớn; Tốn
diện tích;
thấp
- X/lý trực tiếp nước - Khó cơ giới hóa và tự
động hóa quá trình rửa
tự nhiên với h/quả
lọc vì vậy phải quản lý
x/lý SS và vk cao 95thủ công nặng nhọc.
99%
- Xử lý nước ko dùng - Nước có độ đục cao
phải xly sơ bộ trước

phèn, ko đòi hỏi sd
máy móc thiết bị

10

Phạm vi UD
Dùng cho nhà máy có
công
suất
đến
1000m3/ngày, nước có
độ đục thấp (<50NTU
hay <50mgSS/l)


phức tạp

- Chất lượng nước lọc
ổn định
Bể
nhanh

lọc - Tiết kiệm điện năng;

- Thời gian lưu nước > bể Dùng để lắp đặt trong

các trạm cấp nước cho
khu dân cư , các nhà
< bể lọc áp lưc; diện - Hiệu quả xử lý SS và vi
máy xí nghiệp xây

khuẩn không cao, cần
tích nhỏ; tải trọng lọc
dựng dọc theo các bờ
xử lý tiếp ( lọc chậm,
cao; x/lý được nước
sông ,hồ
khử trùng)
có độ đục cao
lọc áp lực ;

- Giá thành xây dựng

- Khi rửa lọc phải dung

- Dễ vận hành

dòng ngược chiều.
Bể lọc áp - Gọn, lắp đặt nhanh , - Kết cấu phức tạp, khó Dùng cho hệ thống xử
lực
dễ đáp ứng
vận hành; Tốn NL; Giá lý có hàm lượng cặn
đến 50mg/l, độ đục lên
- Tốc độ lọc lớn và tốn thành xd cao
đến 80NTU, công suất
- Bể kín nên ko khống
ít diện tích.
dưới 5.000m3/ngày
chế được lượng cát mất
đi, k theo dõi được qt
rửa lọc.

Bể lọc tiếp - K/n chứa cặn cao
- Tốc độ lọc bị hạn chế Dùng với nước có hàm
xúc
lượng cặn 150mg/l, độ
- Chu kỳ làm việc kéo nên diện tích bể lọc lớn.
màu 150, với công suất
- Hệ thống phân phối hay
dài
bất kỳ or khử Fe trong
- Đơn giản hóa dây bị tắc, nhất là đvới nước nước ngầm cho trạm
chứa nhiều vsv hay phù
truyền công nghệ

Q
đến
du
rong
tảo
3
x/lý
10.000m /ngày
2.4. Đề xuất hệ thống x/lý n/cấp cho nhà máy x/lý nước cho khu d/cư công xuất
8.500m3/ngày đêm
 Thông số đầu vào, đầu ra
Chỉ tiêu
pH
Độ cứng
Tổng chất rắn hòa tan
ClNO2NO3As
Mn

Sắt tổng cộng
Độ đục
 Đề xuất công nghệ xử lý

Đầu vào
7
18
11
0,4
0,2
0,001
2,3
10
0,75

TCVN55022003
6-8,5
300
1000
250
0,5
10
0,01
0,5
1
5

Đơn vị

mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
NTU
Clo

Trạm bơm 1  Giàn mưa  Bể lắng ngang  Bể lọc nhanh  Bể chứa  Trạm bơm 2  Mạng
phân phối nước

11


 Thuyết minh công nghệ
Nước thô từ các trạm bơm giếng tập trung lên giàn mưa. Tại giàn mưa nước sẽ được làm
thoáng tự nhiên với mục đích khử Fe, Mn và làm giàu oxi trong nước (1 phần Fe 2+, Mn2+
chuyển thành Fe3+ và Mn4+). Sau đó nước được đưa qua bể lắng ngang để lắng cặn, làm sạch
sơ bộ. Sau đó nước dẫn qua bể lọc nhanh nhằm loại bỏ cặn ss ko thể lắng được ở bể lắng và
tiếp tục khử Fe, Mn. Nước sau khi lọc được châm Clo để khử trùng rồi vào bể chứa nước sạch
để phục vụ nhu cầu sử dụng nước của người dân.

 Phân tích lý do chọn (Fe, Mn là hai thông số cần xử lý)
- So sánh phương pháp làm thoáng
Fe, Mn trong nước thường tồn tại ở dạng Fe 2+, Mn2+ vì vậy muốn loại chúng ra khỏi nước
cần oxh chúng thành muối Fe 3+, Mn4+ ở dạng ít tan rối dùng pp lắng, lọc dể giữ chúng lại và
loại chúng ra khỏi nước. Muốn ng ta thường sd pp làm thoáng tự nhiên hay cưỡng bức (các
dàn mưa hay quạt gió) or loại = các chất oxh mạnh (KMnO 4,…) hay vôi. Nhưng do hàm

lượng Fe, Mn đầu vào là nhỏ nên ta chỉ xét đến việc làm thoáng tự nhiên hay cưỡng bức.
+ Giàn mưa: Dễ dàng vận hành, duy tu, bảo dưỡng; Khử được từ 75-80%CO2; Phù hợp khi
thay đổi công suất. Nhược điểm là tạo tiếng ồn khi hoạt động; tốn diện tích
+ Thùng quạt gió: Hiệu quả khử CO2 đạt 85-90% cao hơn gian mưa; Tốn ít diện tích.
Nhược điểm: là vận hành khó, khó cải tạo khi chất lượng nước đầu vào thay đổi; Tốn điện;
Tăng công suất phải xây thêm thùng quạt gió

 Từ những phân tích trên ta thấy giàn mưa phù hợp hơn
- Dựa vào công suất của trạm xử lý (8.500m3/ngày đêm) ta chọn bể lắng ngang do bể lắng
này phù hợp với công suất của trạm xử lý (>3.000m 3/ngày đêm) còn bể lắng đứng chỉ phù
hợp với công suất <3.000m3+/ngày đêm; bể lắng li tâm vận hành khó, tốn nhiều chi phí và
chỉ phù hợp với trạm có công suất lớn >30.000m3+/ngày đêm.

- So sánh đối với bể lọc
 Chọn bể lọc nhanh: có ưu điểm so với các bể lọc khác: dt nhỏ, chi phí đầu tư thấp, dễ vận
hành, tải trọng lọc cao.

- Trong nước thô có nhiều VSV và vi trùng gây bệnh nên phải khử trùng nước để đảm bảo
chất lượng nước phục vụ nhu cầu ăn uống. Dùng Clo để khử trùng cho nước do Clo rẻ hơn,
ít độc hơn, không tốn điện năng như O 3 và tia cực tím. Khử trùng bằng nhiệt tuy đơn giản
nhưng tốn năng lượng, chỉ áp dụng với quy mô nhỏ
So sánh
Giàn mưa
Bể lắng
Bể lọc
Khử CO2 và làm giàu Lắng cặn nước; làm sạch sơ bộ Tách các hạt có
oxi trong nước và tăng trước khi đưa vào bể lọc.
kích thước nhỏ,
Mục
pH

cho
nước.
đích
- Lắng cát: Tách các chất rắn không tự lắng
Tạo đk thuận lợi cho qt không tan có kích thước từ 2- được và được giữ
oxh Fe và Mn trong 0,2mm ra khỏi nước thải.
lại ở lớp vật liệu
nước.
- Lắng sơ cấp: Tách 60% lọc dạng hạt như:
lượng chất hữu cơ trong nước Sỏi, cát, than,
đá…
thải (có khối lượng p.tử lớn)
- Lắng thứ cấp: Tách bùn ra
khỏi nước((.) bùn có xác vsv)
Nước được bơm từ Các chất rắn có KT lớn sẽ lắng - nước đi qua lớp
giếng lên giàn mưa xuống nhờ trọng lực của nó, vật lieu lọc với bề

12


Cơ chế

Ưu
điểm

Nhược
điểm

nước làm thoáng qua hệ
thống sàn tung: khử

CO2, làm giàu oxi trong
nước; tạo đk cho Fe2+ ,
Mn2+ oxh thành Fe3+,
Mn4+ ở dạng ít tan rồi
dùng pp lắng, lọc dể giữ
chúng lại và loại chúng
ra khỏi nước

cặn lắng sẽ được xả định kỳ,
các ss trong nước ko tự lắng
được dẫn sang bể xử lý tiếp
theo ( bể lọc)

- Dễ dàng vận hành, duy - Bể lắng ngang
tu, bảo dưỡng; Khử - Bể lắng đứng
được từ 75-80%CO2;
- Bể lắng li tâm:
tăng DO 55% DO bh
Phù hợp khi thay đổi
công suất
Tạo tiếng ồn khi hoạt - Bể lắng ngang
động; tốn diện tích
- Bể lắng đứng

- Bể lắng li tâm
Phạm vi
ứng
dụng

- Dùng cho công trình - BL ngang Q> 3.000m3/ngđ

xử lý nước cấp sinh hoạt
- BLđứng Q< 3.000m3/ngđ
cho khu dân cư, hộ gđ
- Công trình xử lý nước - BLli tâm Q> 30.000 m3/ngđ
cấp cho CN

dày nhất định đủ
để giữ lại trên bề
mặt or giữa các
khe hở của lớp
vật liệu các hạt
chất cặn và vsv
trong nước.

- Bể lọc chậm
- Bể lọc nhanh
- Bể lọc áp lực
- Bể lọc tiếp xúc
- Bể lọc chậm
- Bể lọc nhanh
- Bể lọc áp lực
- Bể lọc tiếp xúc
Có thể áp dụng
cho các loại nước
cấp

Câu 3: Trình bày cơ sở của pp, cấu tạo; P/tich ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của
các công trình xử lý chất thải rắn như lò đốt chất thải rắn (đốt tĩnh, đốt hở, đốt nhiệt
phân, khí hóa), BCL CTR, công trình xử lý sinh học CTR (hiếu khí, kị khí).
3.1. Lò đốt

 Cơ sở của phương pháp

13


Đốt tĩnh: Lò có 2 buồng đốt: buồng sơ cấp để đốt rác và buồng thứ cấp để đốt khói.
- Buồng sơ cấp: lượng kk cấp khoảng 50-80% theo tính toán lý thuyết. Qt cháy thiếu khí này
làm cho những chất h/cơ bị p/huỷ nhiệt. Khói và các sản phẩm p/huỷ nhiệt là các
hyđrocacbon và oxyt cacbon sẽ được chuyển sang buồng đốt thứ cấp; Các pứ cháy và vận
tốc rối trong buồng sơ cấp được duy trì ở mức thấp để giảm thiểu việc mang tro bụi sang
buồng thứ cấp
- Buồng đốt thứ cấp: kk được cấp bổ sung để đảm bảo qt cháy hoàn toàn. Sau đó khí thải
được đi qua tháp hấp thụ, hấp phụ để xử lý hết các khí độc hại trước khi thải ra mt thông
qua ống khói
Đốt hở: là phương pháp thủ công, chất đống để đốt
Đốt nhiệt phân: là qt phân hủy hay biến đổi hóa học CTR = cách nung trong đk không có
oxi và tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất ở dạng rắn, lỏng, khí (H2, CO, khí axit, tro.
Nguyên lý gồm 2 giai đoạn:
- GD1 là qt khí hóa, CTR được gia nhiệt để tách các thành phần dễ bay hơi như khí cháy, hơi
nước ra khỏi thành phần cháy không hóa hơi và tro.
- GĐ 2: là qt đốt các thành phần bay hơi ở đk phù hợp để tiêu hủy hết các cấu tử nguy hại
Đốt khí hóa
Là qt đốt các vật liệu trong điều kiện thiếu oxi. Quá trình khí hóa là quá trình đốt CTR chứa
hàm lượng cacbon cao nhằm tạo ra các khí như CO, H 2 và 1 vài hydrocacbon no (CH4). Nhiên
liệu đốt này có thể sử dụng cho động cơ đốt trong, tua bin chạy bằng khí, nồi hơi…
Quá trình khí hóa gồm 5 phản ứng cơ bản:
C + O2
= CO2 (tỏa nhiệt)
C + H2O = CO + H2 (thu nhiệt)
C + CO2 = 2CO (thu nhiệt)

C + 2H2 = CH4 (Tỏa nhiệt)
CO + H2O = CO2 + H2 (tỏa nhiệt)
 Cấu tạo chung của lò đốt

-

Khu vực nhận chất thải và bảo quản chất thải.
Bộ phận nghiền và phối trộn chất thải.
Bộ phận cấp chất thải, bùn, chất rắn.
Buồng đốt sơ cấp; Buồng đốt thứ cấp.
Thiết bị làm nguội khí hay nồi hơi chạy bằng nhiệt dư để giảm nhiệt độ.
Hệ thống rửa khí.
Quạt hút để hút khí và kk vào lò khí duy trì áp suất âm.
Ống khói.

Công
trình
Đốt tĩnh

Ưu điểm

Nhược điểm

Xử lý triệt để rác, tiêu diệt vsv Chi phí đầu tư
gây bệnh và các chất ôn khác, cao
diện tích xây dựng nhỏ.
Thiết kế , vận
Có thể xử lý rác có chu kỳ phân hành lò phức tạp;
hủy dài.
Yêu cầu nhiên liệu

đốt phải bổ sung để
duy trì to trong buồng
đốt

14

P/vi ứng dụng
Phù hợp cho
việc xử lý rác
thải nguy hại
như: rác thải y
tế, các chất thải
CN
độc hại,
chất thải phóng
xạ.


Đốt hở

Qt đốt ko triệt để
Tiêu diệt được toàn bộ vi sinh vật Ko có hệ thống kiểm
ở nhiệt độ cao;
soát khí thải nên gây
ôn mt kk, phát sinh
- Giảm được khối lượng chất thải khí
độc
Dioxin,
đáng kể (sau đốt còn lại tro)
Furan,

Dễ gây ra sự cố nguy
hiểm

Sd để đốt các
chất có khả năng
cháy nổ cao
như: thuốc nổ
TNT, Dynamite

Đốt nhiệt - So với các công nghệ đốt # thì - Sau qt đốt, tro tạo - Xử lý chất thải
phân
công nghệ đốt nhiệt phân diễn ra thành phải được
dư thừa trong
o
ở t thấp, do vậy sẽ tăng tuổi thọ chôn lấp an toàn;
nông nghiệp,
của gạch chịu lửa và sẽ giảm - Ko phải tất cả các
lâm nghiệp.
đựơc
chi
phí
bảo
trì; loại chất thải đều có - Xử lý thất thải
- Qt nhiệt phân đốt triệt để chất thể x/lý bằng pp
sinh
hoạt,
thải đưa vào nên lượng bụi sinh ra nhiệt phân (đối với
thương mại đã
trong qt đốt giảm đáng kể do đó chất thải thu nhiệt thì
được phân loại

ko cần lắp đặt thiết bị thu bụi;
không dùng phương - Thu hồi NL dư
- Qt nhiệt phân có thể kiểm soát pháp này để xử lý);
thừa trong qt
được do quá trình thu nhiệt của - Thời gian đốt dài
tái chế phế liệu
nó;
hơn so với công
trong qt sx
- Chất thải dạng rắn hoặc lỏng bị nghệ đốt lò quay.
điện, phế liệu
đồng thể hóa chuyển vào dòng
nhựa, cao su,
khí có nhiệt lượng cao nhờ qt

nhiệt phân có kiểm soát;
- V chất thải được giảm đáng kể;
- Các chất bay hơi có g/trị có thể
ngưng tụ để thu hồi;
- Phần hơi ko ngưng tụ cháy được
coi như nguồn cung cấp NL

- Vận hành và bảo trì phù hợp với
đk Việt nam

- Các chất h/cơ, chất độc hại như:
dioxin, furans, PCPs cháy h/toàn
Đốt
hóa


khí - Hiệu quả cao, phát thải ít.

Thiết kế và Vận hành - Tương tự như
phức tạp
đốt nhiệt phân
- Khí sinh ra là 1 loại khí giàu NL
Chi phí dầu tư cao
- khí hóa bùn
gọi là khí tổng hợp
thải
- Thiết bị kiểm soát khí thải đơn
giản, không gây ÔNMT

- Hầu hết cacbon trong chất thải
sau qt khí hóa đều biến thành sp
dạng khí và các chất thải trơ.

15


3.2. Công trình xử lý sinh học
Cơ sở của phương pháp:

 Xử lý Hiếu khí:
ĐN: là qt phân hủy sinh học hiếu khí và ổn định các chất hữu cơ trong CTR đô thị (trừ nhựa,
cao su và thuộc da) nhờ hoạt động của VSV. Sản phẩm: CO 2, H2O, T0, chất mùn ổn định,
không mang mầm bệnh, được sử dụng làm phân bón .
- 3 giai đoạn chính:
+ Giai đoạn to trung bình: kéo dài trong 1 vài ngày


+ Giai đoạn to cao: có thể kéo dài từ 1 vài ngày đến 1 vài tháng
+ Giai đoạn làm mát và ổn định: kéo dài vài tháng
- Căn cứ vào sự biến thiên nhiệt độ có thể chia quá trình ủ hiếu khí thành 4 pha:
+ Pha thích nghi: là giai đoạn cần thiết để VSV thích nghi với môi trường mới
+ Pha tăng trưởng: đặc trưng bởi sự tăng to do quá trình phân hủy sinh học.
+ Pha ưa nhiệt: là GĐ T0 tăng cao nhất: ổn định chất thải và tiêu diệt VSV gây bệnh hiệu quả
nhất. PƯ hóa sinh xảy ra trong ủ hiếu khí và p/hủy kị khí được đặc trưng bởi 2 pt:
COHNS + O2 + VSV hiếu khí  CO2 + NH3 + SP khác + Năng lượng
COHNS + VSV kỵ khí  CO2 + H2S + NH3 + CH4 + SP khác + Năng lượng
+ Pha trưởng thành: là GĐ giảm to đến = nhiệt độ MT. quá trình lên memn xảy ra chậm, thích
hợp cho hình thành chất keo mùn (chuyển chất phức tạp hữu cơ thành chất mùn), các chất
khoáng (Fe, Ca, …) và cuối cùng thành mùn. Ngoài ra còn xảy ra PƯ nitrat hóa, ammonia
(SP phụ của qt ổn định chất thải)bị oxi hóa sinh học tạo thành NO2- và cuối cùng thành NO3NH4+ + 2O2  NO3- + 2H+ + H2O
Mặt #, trong mô tế bào, NH4+ cũng được tổng hợp với PƯ đặc trưng cho qt tổng hợp.
NH4+ + 4CO2 + HCO3- + H2O  C5H7NO2 + 5O2
PTPU nitrat hóa tổng cộng xảy ra như sau:
22NH4+ + 37O2 + 4CO2 + HCO3-  21NO3- + C5H7NO2 + 20H2O + 42 H+
- Các nhóm VSV có mặt trong qt ủ phân: Vk(hình que, cầu, xoắn); Xạ khuẩn; Nấm; Động vật
nguyên sinh
- Các yếu tố ảh: nhiệt độ (tối ưu 55-650C), độ ẩm (50-60%); kích thước hạt; độ rỗng (3236%) a/h tới qt cấp oxi; kích thước và hình dạn hệ thống ủ phân (a/h tới kiểm soát nhiệt độ,
độ ẩm); tỷ lệ C/N(tối ưu là 30:1); dinh dưỡng; pH (5,5-8,5); VSV; Chất h/cơ
 Xử lý kỵ khí:
ĐN: P/hủy kỵ khí là qt p/hủy chất h/cơ trong MT ko có oxi ở đk t o từ 30-650C. Sản phẩm của
qt p/hủy kỵ khí là CO2và CH4. CH4 có thể thu gom và xử lý như 1 nguồn nhiên liệu sinh học,
bùn sử dụng cho cây trồng.
- Pt tổng quát:
lên men yếm khí
Chất hữu cơ ---------------------  CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S

Quá trình sinh học kỵ khí xảy ra qua 3 giai đoạn

Tên giai
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Thủy phân
Axit hóa
Acetate hóa
Metan hóa
đoạn
Chất ban đầu đường, protein, đường đơn giản Amino axit, axit Acetate
phức tạp
chất béo
hữu cơ

16


VSV

VK axit hóa

VK acetate hóa

VK
hóa

metan

Sản phẩm


Đường đơn giản Amino axit, axit Acetate
(monosacharic.. hữu cơ
)
Khí sinh ra
CO2
CO2, H2
CO2, H2, NH4
CO2, CH4
- Các phản ứng xảy ra:
4H2 + CO2 → CH4+ 2H2O;
4HCOOH → CH4+ 3CO2+ 2 H2O
CH3COOH → CH4 + CO2;
4CH3OH
→ 3CH4+CO2+2H2O
4(CH3)3N + 6H2O → 9CH4+3CO2+4NH3; 4CO +2H2O → CH4 + 3 CO2
- Có 4 dạng công nghệ phân hủy kỵ khí rác như sau:
+ Theo môi trường phản ứng: Phân hủy kỵ khí khô, phân hủy kị khí ướt

+ Theo chế độ cấp liệu: liên tục, mẻ
+ Theo phân đoạn phản ứng: 1 giai đoạn (khô 1 giai đoạn, ướt 1 giai đoạn); đa giai đoạn
+ Theo loại nguyên liệu đầu vào: Chất thải sinh hoạt, nguy hại, quy định
Quá trình
Ưu điểm

Kỵ khí

Hiếu khí

- Sử dụng CO2 làm chất nhận điện - Không thể tối ưu hóa hệ thống
tử ko cần oxi.

- Tính ổn định của hệ thống thấp.
- Sử dụng lượng bùn ít = 320 lần - pH ko ổn định
so với hiếu khí
- Chi phí đầu tư cao
- Sản sinh khí có ích là CH4 giúp
giảm thiểu BOD trong bùn đã - Kỹ thuật vận hành phức tạp
phân hủy

- Nhu cầu NL cho qt được giảm.
- Qt thích hợp cho các loại nước
thải ôn nặng.

- Bể phản ứng kỵ khí có thể hoạt
động ở chế độ tải trọng cao.

- Hệ thống có thể phân hủy SH các
hợp chất tổng hợp và 1 số chất khó
phân hủy như ligin.
Nhược
điểm

Có k/n lan truyền ôn NH3 trong kk
- Diễn ra chậm hơn hiếu khí.
- Nhạy cảm hơn trong việc phân- Yêu cầu đầu tư quy trình hoàn chỉnh,
bao gồm nhiều công đoạn phức tạp,
chi phí cao

hủy chất độc.

- Khởi động cần nhiều thời gian

- Chi phí vận hành cao; yêu cầu công
- Đòi nồng độ cơ chất ban đầu nhân có trình độ chuyên môn cao
tương đối cao.

Phạm
AD

Thiết bị nhanh hư hỏng
vi Áp dụng cho rác thải sinh hoạt, rác Áp dụng với rác vườn, CTR đô thị đã
thải đô thị đã được phân loại
được phân loại; Hỗn hợp CTR đô thị;
Kết hợp bùn thải từ qt x/lý n/thải

17


3.3. Bãi chôn lấp chất thải rắn
 Cơ sở của phương pháp

- Là CTR được thải bỏ vào một diện tích hoặc 1 khu đất được quy hoạch, lựa chọn, thiết kế,
xây dựng để thải bỏ CTR.
- Quy trình phân hủy: 5 bước
+ Giai đoạn thích nghi: các chất hữu cơ bị phân hủy sinh học

+ Giai đoạn chuyển tiếp: quá trình lên men diễn ra, hình thành khí
+ Giai đoạn tạo axit: nhờ các enzim mà các hợp chất hữu cơ được thành các chất có khối
lượng phân tử nhỏ hơn
+ Giai đoạn lên men methane: Nhóm VSV tạo methane từ N2 và CO2; nhóm VSV tạo
methane từ CH3COOH và H2
+ Giai đoạn hoàn tất: các chất khó phân hủy được phân hủy trong giai đoạn này.


+
+
+
-

Yêu cầu Về bãi chôn lấp:
Cách khu dân cư > 500m; Cách nguồn nước cấp > 100m
Đất nền không được thấm nước; Mực nước ngầm cách mặt đất > 2m
Phải tính toán để có thời hạn sử dụng 15-20 năm.

Cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh từ dưới lên: Nước ngầm - lớp đất sét nén - lớp chống
thấm HDPE - ống thu nước rỉ rác - lớp vật liệu địa kỹ thuật - sỏi - lớp thoát nước – lớp đất
– ô chôn lấp cũ – ô chôn lấp mới – hố chứa nước rỉ rác.
- Phân loại theo hình chức chôn lấp: hở, chôn lấp dưới biển; chôn lấp hợp vệ sinh
- Phân loại theo kết cấu: BCL nổi(cao tới 15m); nửa nổi nửa chìm; chìm; BCL ở khe núi
- Phân loại theo CTR tiếp nhận: BCL CTR khô; BCL CTR ướt; BCL CTR hỗn hợp
- Phân loại theo chức năng: CTR sinh hoạt; CTR quy định ; CTR nguy hại
- Phân loại theo quy mô:
Loại bãi
Dân số đô thị hiện tại
Lượng rác (tấn/năm)
Diện tích bãi (ha)
Nhỏ
≤ 100.000
20.000
≤10
Vừa
100.000-300.000
65.000

10-30
Lớn
300.000-1.000.000
200.000
30-50
Rất lớn
≥1.000.000
>200.000
≥50
3.4. SS ưu nhược điểm, pvi của các công trình xử lý CTR
Công
Phạm vi ứng
Ưu điểm
Nhược điểm
trình
dụng
Lò đốt - Giảm thể tích CTR (giảm 80- Đòi hỏi chi phí đầu tư xd- Là quy trình cuối
90% khối lượng thành phần lò đốt, chi phí vận hành và cùng cho 1 số

18


hữu cơ trong CTR trong thời xử lý khí thải lớn
chất thải ko thể
gian nhanh nhất, CTR được
- Việc t/kế, vận hành lò đốt tái chế, tái sử
xử lý khá triệt để)
phức tạp, ng vận hành đòi dụng hay dự trữ
- Thu hồi NL; (t) xử lý nhanh
hỏi phải có trình độ an toàn trong bãi

chôn lấp.
- Hiệu quả x/lý cao đối với các chuyên môn cao.
- Có k/n làm phức tạp thêm- Phù hợp với xử
chất thải h/cơ chứa vi trùng
vấn đề ôn kk (.)các chất lý các khí thải
lây nhiễm
độc hại không
- Có thể xử lý CTR tại chỗ mà ôn.
cần thu hồi hay
- Việc cấp thêm nh/liệu và khả năng thu hồi
ko cần phải v/c đi xa, tránh
xúc tác có k/n gây trở ngại thấp
được rủi do và chi phí v/c
trong qt vận hành thiết bị
Bãi chôn
- K/tế nhất (đảm bảo an toàn) - Ảnh hưởng đến cảnh Chôn lấp tất cả
lấp
các loại rác ko
- Chi phí đầu tư thấp nhất quan. Chiếm diện tích đất
nguy hại (rác thải
(50.000-132.000đ/tấn) so với tương đối lớn.
SH, đô thị, khu
- Lây lan các dịch bệnh do
đốt và sản suất compost
thương mại, tro
sự

của
ruồi,
nhặng


- Nhận tất cả các loại CTR; Rất
xỉ than sau qt đốt,
linh hoạt (dễ tăng công xuất) các loại côn trùng.
…)
Tìm
kiếm

xây
dựng
bãi
Có k/n phân hủy
- Đảm bảo các vấn đề về môi
mới

việc
làm
khó
khăn.
tự nhiên theo thời
trường và dịch bệnh
gian.
Nguy

dẫn
đến
ôn
mt
- Ko có hiện tượng cháy ngầm
đất, nước, khí cao nếu như

- Sau khi lấp đầy có thể tận vận hành và q/lý ko tốt
dụng đất cho các công trình
Xdcác công trình xử lý khí
công cộng khác
thải và nước thải
Sinh học
- Giảm lượng rác cần chôn lấp,- Y/cầu đầu tư quy trình- Áp dụng với rác
hiếu khí
giảm nhu cầu đất chôn
hoàn chỉnh, bao gồm vườn, CTR đô thị
nhiều công đoạn phức tạp, đã được phân
- K/soát được mùi hôi từ rác
chi phí cao
loại; Hỗn hợp
- Quy trình xử lý linh hoạt, dễ
- Chi phí vận hành cao; yêu CTR đô thị; Kết
kiểm soát
cầu công nhân có trình độ hợp bùn thải từ
quá trình xử lý
- Thu được sản phẩm là phân chuyên môn cao
nước thải
hữu cơ, tốt cho nông nghiệp
- Thiết bị nhanh hư hỏng
Sinh học
- Chi phí đầu tư ban đầu thấp - (t) p/hủy lâu hơn xử lý- Đối với chất thải
kỵ khí
rắn có hàm lượng
- Sp p/hủy có thể kết hợp x/lý hiếu khí (4-12 tháng)
- Các khí sinh ra từ qt p/hủy chất rắn từ 4-8%
với phân hầm cầu và phân gia

súc cho phân hữu cơ có hàm kỵ khí là H2S, NH3 gây (bao gồm: chất
thải rắn của con
mùi hôi, khó chịu
lượng dinh dưỡng cao
người, động vật,
- Đặc biệt là thu hồi khí CH4 là- Các vk gây bệnh luôn tần các sp từ nông
nguồn cung cấp nhiệt phục vụ tại cùng với qt p/hủy vì nghiệp và chất
nhiệt độ phân hủy thấp
cho nhu cầu đun nấu, …
h/cơ trong thành
phần của CTR đô
thị)

19


Câu 4: Pt ưu nhược điểm, p/vi ứd của các công trình x/lý khí thải: x/lý bụi ( buồng lắng,
lọc bụi tay áo, lọc bụi tĩnh điện), x/lý khí ôn (thiết bị x/lý SO2, thiết bị x/lý NO x) ứd đề
xuất HT x/lý khí thải cho 1 nhà máy cụ thể, PT lý do lựa chọn các công trình của HT.
4.1. Xử lý bụi
Công
Buồng lắng
Lọc bụi tay áo
Lọc bụi tĩnh điện
trình
Phân - Là ko gian hình
- Gồm các túi vải or túi- Buồng lọc hình tháp tròn or hộp
tích
hộp có tiết diện sơị đan lại kín 1 đầu, chữ nhật, trong có đặt các tấm
ngang>nhiều

so dưới lực hút của quạt li cực // or các dây thép gai. Cấp
với tiết diện ống tâm khí chứa bụi đi vào điện cao áp 1 chiều để tạo điện
dẫn khí để Vkhí vào túi và bụi bám vào các trường, bụi vào bị ion hóa thành
giảm, bụi lắng sợi vải, bị giữ lại
ion âm, chuyển động về tấm cực
trọng lực;
(+), bám vào

- Có

- Hiệu quả phụ thuộc vào kích

buồng lắng
nhiều tầng, nhiều
ngăn

Ưu điểm

-

thước hạt, tính chất điện cực…

Chế tạo đơn giản;
- Hiệu quả thu hồi bụi caoVận hành dễ dàng kể cả những hạt bụi có
Chi phí vận hành kích thước nhỏ, có thể
ứng dụng nhiều loại bụivà bảo trì thấp

Hiệu suất thu hồi bụi cao 90 –
99%, tiêu tốn ít năng lượng cứ
1000m3 khí tiêu tốn 0,1-0,8 KW.


Có thể thu hồi bụi có kích thước
- Tổn thất áp suất thấp
nhỏ d<0.1µm, với nồng độ
Giá thành thấp, rẻ
7
3
- Gồm nhiều đơn nguyên >5.10 mg/m . hiệu quả lọc cao
tiền.
(.) 1 thời gian ngắn
Lắng được cả bụi và có thể lắp ráp tại nhà
- Chịu được to cao tới 5000C; Chi
máy
khô và bụi ướt
- Phổ biến trong công phí bảo trì thấp; Tiết kiệm NL

- Có thể tự động hoá và cơ khí hoá
nghiệp do chi phí không
cao và có thể phục hồi hoàn toàn
vải lọc
- Có thể làm việc ở áp suất cao
hay áp suất chân không.

Nhượcđiểm

-

Buồng lắng bụi có
- Dễ cháy nổ, độ bền nhiệt- Chi phí ban đầu cao
diện tích lớn,

thấp
- Ít h/quả (.) x/lý các hơi, khí độc
Hiệu suất ko cao - Vải lọc dễ bị hư hại nếu
- Đòi hỏi mặt bằng tương đối lớn.
to cao và ăn mòn hóa học
V dòng khí nhỏ
- Chỉ lọc được khí có lượng bụi
- Ko thể vận hành trong

20


thấp.
- Xử lý hiệu quả với mt ẩm
các hạt bụi có
- Cần d/tích bề mặt lớn - Do điện thế cao nên đòi hỏi phải
d>50µm

Phạm vi UD

quan tâm đến vấn đề ATLĐ

Áp dụng với hạt
bụi có kích thước
≥ 60-70µm, dòng
khí chuyển động
với V nhỏ (<1 - 2
m/s)

Phổ biến cho các loại

bụi mịn, khô khó tách
khỏi không khí nhờ lực
quán tính và ly tâm

Hiệu quả với các loại bụi có kích
cỡ từ 0,5-8µm.
Áp dụng với các nhà máy xi
măng,

4.2. Xử lý khí ô nhiễm
Công trình

Nhược điểm

Ưu điểm

Phạm vi
ứng dụng

Hấp thụ SO-2 Hệ thống xử lý đơn giản, dễ
- Phải có 1 nguồn cấp- Để loại bỏ
= nước
vận hành;
nhiệt(hơi nước)công suất khí
SO2
trong
khí
- Chất hấp thụ có sẵn với giá rẻ; lớn để giải hấp thụ
thải
nhất


- Có thể xử lý khí SO2 ở nồng- Để tuần hoàn nước cho hấp trong khói
thụ phải làm nguội nước
độ cao
xuống gần 100C => phải thải từ các lò
- Có sẵn nguồn nước lạnh; Có cần đến nguồn cấp lạnh công nghiệp
(nồng
độ
thể xả được nước có chứa ít =>phức tạp, tốn kém.
SO
tương
2
nhiều axit ra sông ngòi.
- Cần 1 lượng nước rất lớn đối cao)
và thiết bị hấp thụ có thể
tích rất lớn, cồng kềnh
Hấp thụ SO-2 Công nghệ đơn giản, chi phí
- Đóng cặn ở thiết bị do tạo
= đá vôi đầu tư, hoạt động thấp
thành CaSO4 và CaSO3 gây
(CaCO3) or
tắc nghẽn đường ống và ăn
- Chất hấp thụ dễ tìm, rẻ
vôi
nung
mòn thiết bị
- Có khả năng xử lý mà không
(CaO)
cần làm nguội và xử lý sơ bộ


- Ko cần đến vật liệu chống axit
và tốn ít diện tích XD
Hấp
=MgO

thụ
- Làm sạch khí nóng, không cần- Vận hành khó, chi phí cao;
làm lạnh sơ bộ.
quy trình phức tạp

Hấp thụ -=
ZnO

Thu được sản phẩm là H2SO4 MgO dễ kiếm, rẻ

Tốn nhiều MgO

- Không phân giải hoàn toàn
sulfat khi nung

Hiệu quả xử lý cao

Xử lý được ở nhiệt độ cao
- Có thể hình thành ZnSO4
0
(200-250 C)
làm cho việc tái sinh ZnO
bất lợi về kinh tế nên phải

21



- Quá trình phân li ZnSO3 => thường xuyên tách chúng
SO2 và ZnO xảy ra ở nhiệt độ và bổ sung thêm ZnO
< đáng kể so với quá trình tương đương
phân li = nhiệt đối với MgSO3

Hấp thụ -= Hiệu quả cao
- Rất tốn kém, chi phí đầu tưNH3
- Hệ thống có thể làm việc với và vận hành cao
- Lượng phế thải nhiều, gây
lưu lượng khói thải lớn
- Chất hấp thụ đễ kiếm và thu khó chịu cho người vận
được muối amoni sunfit và hành do mùi

Khử
khói
thải có chứa
nhiều bụi và
ở nhiệt độ
cao

amoin bisunfit là sp cần thiết
Hấp thụ SO-2 Không đòi hỏi phải làm nguội
=ZnO
kết sơ bộ khói thải, hiệu quả xử lý
hợp Na2SO3 cao
Hấp thụ SO-2 Sơ đồ hệ thống đơn giản và
= than hoạt vạn năng, có thể AD cho mọi
tính

quá trình công nghệ có thải
SO2 liên tục hay gián đoạn

-

Hệ thống xử lý khá phức
tạp, tiêu hao nhiều muối
natri

Tùy vào qt hoàn nguyên có
thể tiêu hao nhiều vật liệu
hấp thụ or sp thu hồi lẫn
nhiều axit H2SO4, tận dụng
Cho phép làm việc với khí thải khó khăn, phải xử lý tiếp
mới sử dụng được
có nhiệt độ cao (>1000C)

Áp dụng xử
lý khí thải
nhà
máy
nhiệt điện,
luyện kim,
sx
axit
H2SO4

4.3. Đề xuất hệ thống xử lý khí thải
Xử lý khí thải nồi hơi đốt than công suất 100m3hơi/h
Đầu ra (QCVN

Chỉ
19:2009)
Đơn vị tính
Đầu vào
tiêu
Cột B
0
0
T
C
150
3
SO2
mg/m
600-1.300
500
3
NOx
mg/m
900
1.000
3
CO
mg/m
50-150
1.000
3
Bụi
mg/m
300-1.500

200
tổng
So sánh với QCVN 19:2009 cột B có SO2, bụi tổng là vượt quá TCCP, cần xử lý

- Sơ đồ công nghệ xử lý :
Bụi

Khí thải

Bụi

Ống khói
Môi trường
Khí thải
Buồng lắng
Xyclon
Tháp hấp thụ
Nước thải
Nước bổ sung
dd Ca(OH)2
mới
Nước thải 1 phần thải bỏ
Bể lắng
Bể trộn dd sữa vôi
Nc thải tuần hoàn
Cặn
Ca(OH)2

- Thuyết minh:
22



Khí thải sau khi được thu gom bằng chụp hút  buồng lắng (thu bụi lớn)  xyclon (thu bụi
nhỏ hơn. Sau đó khí thải sẽ được dẫn vào tháp hấp thụ từ dưới lên , dd hấp thụ được đưa lên
trên thân trụ và được đĩa phân phối đều lên lớp vật liệu đệm. Dòng khí đi từ dưới lên, dòng
lỏng ngược lại qua lớp đệm cả 2 tiếp xúc nhau và xảy ra quá trình hấp thụ. DD hấp thụ SO 2
lắng xuống đáy tháp được đưa tới bể lắng, khí ra ở đỉnh tháp ra ngoài qua ống khói cao.
DD hấp thụ SO2 ở bể lắng, sau thời gian lắng 1 phần dd bị thải bỏ, 1 phần được tuần hoàn
tới bể trộn dd sữa vôi, tiếp tục quá trình.

- Phân tích lý do lựa chọn:
+ Xử lý bụi: do than được sử dụng là than đá, kích thước hạt lớn. Buồng lắng vận hành, bảo
trì đơn giản, chi phí thấp, hiệu quả khi xử lý hạt có kích thước lớn, năng suất tối đa không
giới hạn. Trong khi đó lọc bụi tay áo và lọc bụi tĩnh điện được sử dụng phổ biến với các loại
bụi mịn, lọc bụi tay áo thì vải lọc nhanh bị hỏng, thay thế phức tạp; lọc bụi tĩnh điện thì đắt
tiền Chọn buồng lắng.
Sau đó dòng khí được dẫn qua xyclon để để loại bỏ bụi nhỏ.

+ Xử lý SO2: Các dd sử dụng cho phương pháp hấp thụ SO 2 là nước or dd kiềm, dd sữa
vôi….Nếu sử dụng dd hóa học thì hiệu quả hấp thụ cao nhưng đắt. Dùng nước rẻ hơn, an
toàn cho thiết bị nhưng hiệu xuất hấp thụ kém hơn, thiết bị cồng kềnh, muốn tách SO 2 phải
nung nóng nước lên 1000Ctốn năng lượng.

 DD hấp thụ SO2 lựa chọn là Ca(OH)2 vì:
 Chất thải thứ cấp được đưa về dạng thạch caoko ÔN thứ cấp, có thể tách ra khỏi nước.
 Rẻ tiền, dễ kiếm; Tính ăn mòn thiết bị yếu ít gây hại cho thiết bị
 Ngoài hấp thụ SO2 còn làm nguội khí thải

+ Tháp hấp thụ là tháp đệm vì dòng khí có chứa bụi và tạo được bề mặt tiếp xúc lớn nên tháp
sẽ có kích thước nhỏ, kinh tế hơn.


+ Vật liệu hấp thụ vòng sứ với ưu điểm là chịu được MT ăn mòn tốt, chịu được t o cao, ngoài
ra còn có tác dụng dính bụi (.) khí thải vào dd hấp thụ sau đó tách ra ở dạng cặn (.) bể lắng.
4.4. Công nghệ xử lý bùn
Phương pháp nén bùn: Quá trình nén bùn làm đặc bùn có thể thực hiện bằng lắng trọng lực,
thiết bị có tên là thiết bị nén đặc bùn (thickener). Phương pháp này ứng dụng tối ưu quá trình
lý học nghĩa là nén ly tâm và nén trọng lực một cách hiệu quả.
Phương pháp sinh học: Quá trình ổn định bùn nhằm phân hủy sinh học kỵ khí và hiếu khí
các chất hữu cơ thành CO 2, CH4 và H2O, giảm vấn đề mùi hoặc loại trừ sự thối rửa của bùn.
Quá trình này cũng có tác dụng giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh và giảm thể tích bùn cặn.
Phương pháp tách nước: Việc lựa chọn thiết bị tách nước ứng với từng loại bùn thải, khối
lượng bùn thải và nồng độ chất keo tụ phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm thực tiễn. Asiatech tự
hào về các công trình hiện hữu đem lại sự hài lòng cho quý khách hàng. Quá trình tách nước
nhằm giảm độ ẩm của bùn và thường sự dụng phương pháp lọc chân không, sân phơi cát, máy
ép băng tải, máy ép ly tâm.
Câu 1: Pt, ưu nhược điểm, Pvi ứng dụng các công trình xly nước thải.

23


Phần 2: Môn Thông tin môi trường
Câu 1: Nguyên tắc xây dựng và mục đích của việc lập báo cáo hiện trạng môi trường?

1.

-

Nguyên tắc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường:

Xây dựng theo mô hình DPSIR.

Trung thực, chính xác, cập nhật.
Khoa học, hiện đại.
Rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhận biết.

2.

Mục đích của việc lập báo cáo

Cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến mt, nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái
mt và tác động tới sức khỏe con người, KT-XH, hệ sinh thái và MT tự nhiên, từ đó phân tích
nhu cầu xây dựng các chính sách MT và đánh giá hiệu quả của các chính sách đó.
Câu 2: Cấu trúc báo cáo chuyên đề về môi trường theo thông tư 08/2010/TT-BTNMT?
Danh sách những người tham gia biên soạn; Danh mục chữ viết tắt; Danh mục hình; Danh
mục khung; Danh mục bảng
Lời nói đầu; Trích yếu
● Giới thiệu về chủ đề báo cáo.
● Giới thiệu chung về báo cáo chuyên đề: các thông tin khái quát về mục đích, phạm vi báo
cáo, lý do lựa chọn chủ đề, nhóm đối tượng của báo cáo và hướng dẫn người đọc.
Chương I. Tổng quan về vấn đề môi trường (chủ đề môi trường được lựa chọn) và các
vấn đề có liên quan
1.1. Các thông tin tóm tắt, tổng quan giải thích các cơ chế quan trọng nhất mà vấn đề môi
trường đó tác động đến đk tự nhiên và kinh tế - xã hội.
1.2. Các đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề
môi trường được lựa chọn. Phân tích các ảnh hưởng đó.
1.3. Giải thích nguyên nhân trực tiếp của vấn đề (áp lực) và các động lực chính đã dẫn đến
áp lực đó (các hoạt động của con người).
Chương II. Các nguồn gây ô nhiễm
2.1. Các chỉ thị và thông tin liên quan đến sự phát thải của các nguồn gây ô nhiễm tác động
đến vấn đề môi trường (chủ đề mà báo cáo đã lựa chọn), phân tích rõ nguồn gốc các chất
gây ô nhiễm từ hoạt động của các ngành/lĩnh vực hay các hoạt động khác của con người.

2.2. So sánh sự phát thải các chất gây ôn nói trên giữa các năm, giữa các ngành/lĩnh vực.
2.3. So sánh diễn biến các nguồn gây ô nhiễm so với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm và dự
báo biến động mức độ gây ô nhiễm từ các nguồn đến chất lượng môi trường chuyên đề…
Chương III. Thực trạng môi trường của chủ đề môi trường lựa chọn
3.1. Thực trạng MT qua những thông số chính (hoặc tại những khu vực đã xác định)
● Trình bày diễn biến (xu hướng) của những thông số chính, đánh giá chất lượng môi
trường. So sánh các giá trị của các thông số đó với tiêu chuẩn cho phép hoặc với các mục
tiêu ngắn/dài hạn.
● Đưa ra được các thông tin, đánh giá thông số nào bị ô nhiễm nhất, ở đâu.
3.2. Dự báo xu hướng diễn biến môi trường

24


● Xây dựng kịch bản dự báo xu hướng, diễn biến MT trong tương lai (5 năm tiếp theo)
Chương IV. Tác động do suy thoái môi trường
Trình bày các thông tin về tác động do suy thoái chất lượng thành phần môi trường được
lựa chọn (chủ đề của báo cáo) đến:
4.1. Sức khỏe con người;
4.2. Phát triển kinh tế - xã hội;
4.3. Hệ sinh thái, các thành phần và yếu tố môi trường khác;
Chương V. Thực trạng quản lý môi trường
Đánh giá thực trạng công tác quản lý mt đối với chuyên đề mt của báo cáo. Những việc đã
làm được (thành công) và các vấn đề đáng lưu ý (những tồn tại và thách thức). Cụ thể:
5.1. Những thành công (về c/s, LP, tổ chức và triển khai hoạt động BVMT chuyên đề…)
5.2. Những tồn tại, thách thức (về cơ cấu quản lý, quy hoạch, luật pháp, nguồn lực, vốn đầu
tư cho môi trường và triển khai hoạt động bảo vệ môi trường chuyên đề…)
Chương VI. Các giải pháp bảo vệ môi trường
Nêu lên các giải pháp, nhiệm vụ ưu tiên cần tập trung thực hiện để BVMT đối với vấn đề
mt chuyên đề. Xem xét các vấn đề trọng tâm đối với bảo vệ môi trường áp dụng cho chuyên

đề:
6.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường chuyên đề
6.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực BVMT của chuyên
đề
6.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường, chuyên đề
6.4. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm
môi trường chuyên đề
6.5. Vấn đề nguồn lực con ng, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng BVMT
chuyên đề
6.6. Các giải pháp cụ thể khác cho từng chuyên đề cụ thể.
Kết luận, kiến nghị
Danh sách tài liệu tham khảo

25


×