Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đánh giá lượng phát thải rắn lỏng khí cho ĐTM của dự án sau nhà máy sản xuất đường công suất 202000 tấn năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.15 KB, 15 trang )

Đề Tài : Đánh giá lượng phát thải rắn-lỏng-khí cho ĐTM của dự án sau
Nhà máy sản xuất đường công suất 202000 tấn/năm
Chương 1:Khái quát chung về ngành đường ở Việt Nam
1.Lịch sử phát triển


Ấn độ là nước đầu tiên trên thế giới biết sản xuất đường từ mía
khoảng năm 398



Công nghiệp đường tuy có từ lâu đời, nhưng 200 năm gần đây mới
được cơ khí hóa



Trong những năm gần đây ngành đường đã phát triển một cách
nhanh chóng



Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất đường mía từ lâu
đời



Cùng với sự phát triển của ngành đường trên thế giới nước ta sẽ có
một nền công nghiệp đường tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu về
lượng đường sử dụng cho nhân dân và góp phần xây dựng cho sự
phát triển kinh tế nước ta


2.Vai trò của đường mía trong đời sống


Là nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm và các ngành
khác



Là chất điều vị cho bữa ăn hằng ngày



Là chất cung cấp năng lượng cho cơ thể

Chương 2:Nguồn nguyên nhiên liệu sản xuất đường
2.1. Giới thiệu sơ lược, phân loại
Giống mía:
-

Năng suất cao


-

Sinh trưởng nhanh

-

Hàm lượng đường cao


-

Khả năng tái sinh mạnh

-

Kháng sâu bệnh

-

Thích hợp điều kiện sinh thái ở vùng trồng

-

Thích hợp điều kiện chế biến công nghiệp

-

Không hoặc ít ra hoa

2.2. Hình thái, điều kiện trồng
*Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu:
-

Là cây nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp 30-40 oC,
cường độ ánh sáng mạnh

-

Không thích hợp vùng úng ngập, thoát nước kém, không thích

hợp vùng khô hạn

-

Không kén đất: thích hợp cả đất thấp chua phèn hay đất cao đồi
gò, thích hợp: đất xốp, giữ ẩm và thoát nước tốt.

*Trồng mía:
-

Trồng bằng hom:
+ Hom ngọn
+ Hom thân
- Trồng bằng phương pháp cấy mô

*Tiêu chuẩn chất lượng mía nguyên liệu
-

Độ chín: biểu thị bằng độ Brix, độ Pol, CCS, AP…..

-

Kích thước, khối lượng cây

-

Độ sạch: sạch rễ, lá, bẹ, ngọn, sâu bệnh và các tạp chất khác


-


Hàm lượng xơ

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÍA
Thành phần
Đường
-Saccaroza
-Glucoza
-Fructoza

-Xenluloza
-Pentosan
-Araban
-Linhin
Chất có chứa nitơ
-Protein
-Amit
-Axit amin
-Axit nitơric
-NH3
-Xantin
Chất béo và sáp
-Pectin
-Axit tự do
-Axit kết hợp
Chất vô cơ
SiO2
K2O
Na2O
CaO

MgO
Fe2O3
P2O5
SO2
Cl
H2O
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MÍA

Tỉ lệ %
12.00
0.90
0.50
5.50
2.00
0.50
2.00
0.12
0.07
0.21
0.01
Vết
Vết
0.20
0.08
0.12
0.25
0.12
0.01
0.02
0.01

Vết
0.07
0.02
Vết
74.5


MÍA

NƯỚC



CKĐ HỮU CƠ

CHẤT KHÔNG ĐƯỜNG

ĐƯỜNG SACC

CKĐ VÔ CƠ
SiO2, K2O, Na2O, CaO, MgO

ĐƯỜNG KHỬ
CKĐ CHỨA N

ACIDE HỮU CƠ
CHẤT BÉO (SÁP)
CHẤT MÀU
Chương 3:Công nghệ sản xuất
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT

MÍA

XỬ LÝ SƠ BỘ

LẤY NƯỚC MÍA




LÀM SẠCH

BÙN LỌC

CÔ ĐẶC

KẾT TINH ĐƯỜNG

LY TÂM

MẬT RỈ

SẤY
LÀM NGUỘI, ĐÓNG BAO

ĐƯỜNG THÀNH PHẨM
3.1.Công đoạn xử lí sơ bộ
MÍA

CẨU
CÂN

SAN BẰNG
BĂM CHẶT
ĐÁNH TƠI
LẤY NƯỚC MÍA

Mục đích của quá trình xử lý sơ bộ




Lớp mía vào máy ép ổn định, không bị trượt, nghẹn trục



Nâng cao mật độ mía trên băng chuyền:
tăng năng suất ép



Tế bào mía bị phá vỡ: tăng khả năng trích nước mía



Mía phân bố đều khắp diện tích trục ép: lớp mía dày lên, lực nén
ép tăng
tăng hiệu suất ép

3.2: LẤY NƯỚC MÍA
3.2.1. Mục đích



Mục đích: trích kiệt lượng nước mía có trong cây mía



Các phương pháp lấy nước mía
- Phương pháp ép
- Phương pháp ép kết hợp khuếch tán
- Phương pháp khuếch tán

3.2.2. Lấy nước mía bằng phương pháp ép


Nguyên lý:

Sử dụng hệ thống ép gồm nhiều máy ép đặt nối tiếp nhau nhằm
lấy hết đường trong cây mía.
Để tăng tác dụng lấy đường trong mía, trong quá trình ép còn
sử dụng nước nóng hay nước mía lõang phun vào bã. Đây chính là
sự thẩm thấu
Sơ đồ công nghệ hệ thống ép:


Nước thẩm thấu
NMHH
Mía

Xử lý sơ bộ

Hệ thống ép



Quá trình thẩm thấu


Là quá trình phun nước hoặc nước mía lõang vào bã để trích
thêm lượng đường còn lại trong bã



Các phương pháp thẩm thấu
- Thẩm thấu đơn
- Thẩm thấu kép

CÁC ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA THẨM THẤU
1.

Lượng nước thẩm thấu:250% so với xơ hoặc 20-30% so với khối
lượng mía ép

2.

Áp lực phun nước thẩm thấu: 2-3kg/cm2

3.

Nhiệt độ nước thẩm thấu:40-75-800C

4.


Thời điểm thẩm thấu: ngay sau khi bã mía ra khỏi máy ép

3.2.3LẤY NƯỚC MÍA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP KẾT HỢP KHUẾCH
TÁN


Nguyên lý:
- Quá trình cơ học
- Quá trình khuếch tán



Các phương pháp khuếch tán:
- Khuếch tán mía


- Khuếch tán bã
MÍA
XỬ LÝ(băm chặt, đánh tơi)
NƯỚC

KHUYẾCH TÁN
ÉP

NMHH


LẮNG
LỌC
3.3.QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA

3.3.1

MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH

1.Lọai tạp chất cơ học
2.Lọai chất không đường, làm tăng độ tinh khiết của NMHH
3.Trung hòa NMHH để tránh mất đường
3.3.2 CÁC TÁC NHÂN DÙNG LÀM SẠCH

1.

pH

2.

Nhiệt độ

3.

Chất điện ly

4.

Chất trao đổi ion

3.3.2.1 TÁC DỤNG CỦA pH
Ngưng kết chất keo
pH 7: pI
pH 11
+ Tách lọai các chất không đường



pH 3.8: tách lọai các chất hữu cơ
pH 5.5-7: tách lọai prot.
pH 7-7.7 (8.8): tách lọai vô cơ
- Các tác dụng phụ
3.3.2.2 TÁC DỤNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Lọai không khí có trong nước mía, giảm bớt sự tạo bọt
+ Tăng tốc độ phản ứng hóa học và tốc độ lắng các kết cặn keo
+ Tiêu diệt VSV
+ Giảm độ nhớt
3.3.2.3 TÁC DỤNG CỦA CHẤT ĐIỆN LY
a. Tác dụng của Vôi
CaO + H2O

Ca(OH)2

Ca(OH)2

Ca2+ + (OH)2-

Ca(OH)2 + C12 C22 C11

CaO.C12 C22 C11 + H2O

+

Sát trùng nước mía

+


Trung hòa nước mía

+

Kết tủa, đông tụ, phân hủy các chất không đường

+

Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ:

b.Tác dụng của SO2
SO2 + H2O
H2SO3

H2SO3

(1)

H+ + HSO3-

HSO3- + H2O
Ca(OH)2 + H2SO3

(2)

HSO4- + 2H.

(3)


CaSO3 + H2O

(4)


CaSO3 + SO2 + H2O

Ca(HSO3)2

(5)

+ Trung hòa vôi
+ Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ
+ Giảm độ nhớt do hấp phụ keo
+ Tẩy màu dung dịch
c.Tác dụng của CO2

CO2 + H2O

H2CO3

Ca(OH)2 + H2SO3

CaCO3 + H2O

C12 C22 C11.CaO + CO2
CaCO3 + CO2 + H2O

(1)
(2)


C12 C22 C11 + CaCO3 (3)
CaH(CO3)2

(4)

+ Trung hòa vôi
+ Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ
+ Tách saccharose
d.Tác dụng của P2 O5
P2 O5 + Ca(OH)2
P2 O5 + H2O
H3PO4 + Ca(OH)2

Ca3(PO4)2 + H2O

(1)

H3PO4

(2)

Ca3(PO4)2 + H2O

+ Trung hòa vôi (p/ư 1)
+ Tạo chất kết tủa có khả năng hấp phụ
3.4.KẾT TINH ĐƯỜNG
3.4.1. MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH KẾT TINH

(3)





Mục đích: chuyển đường sacc từ trạng thái lỏng sang rắn trạng thái
rắn (kết tinh dạng tinh thể)



Sản phẩm cuối: đường non

3.4.2.NGUYÊN LÝ CỦA QUÁ TRÌNH KẾT TINH
Sự kết tinh đường trong quá trình nấu gồm 2 giai đọan:


Giai đọan 1: Sự xuất hiện mầm tinh thể



Giai đọan 2: Sự lớn lên của mầm tinh thể với một tốc độ nhất định
thành tinh thể

3.5. LY TÂM


Mục đích: tách tinh thể đường ra khỏi mật



Nguyên lý:




Quá trình rửa
- Rửa nước
- Rửa hơi

3.6.SẤY ĐƯỜNG


Mục đích:
Giảm độ ẩm đường thành phẩm
Đường sau khi ly tâm
có rửa hơi: t 800C, W 0.5-0.7%,
không rửa hơi: 1.7-2.5%
W 0.05-0.06%

Chương 4 : Phát thải giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, thi công


1.Chất thải rắn
-Rác thải sinh hoạt : các loại bao bì, thực phẩm thừa…sinh ra từ các khu
lán trại tạm thời và sinh hoạt của công nhân lao động trực tiếp trên công
trường thi công.
+ tổng lượng lao động tham gia thi công: 100 người/ngày
+ lượng rác thải sinh hoạt trung bình tên công trường : 1kg/người/ngày
Lượng rác thải ra là:100kg rác/ngày
Toàn rác thu được sẽ được thu vào thùng chứa rác sinh hoạt và được chủ
dự án hợp đồng với công ty môi trường đô thị của địa phương thu gom mỗi
ngày về bãi chôn lấp rác địa phương.Chủ dự án cam kết thực hiện biện

pháp xử lý thu gom rác thải đúng quy định và chuẩn bị tốt trong giai đoạn
chuẩn bị san lấp mặt bằng đến khi giai đoạn xây dựng kết thúc.Do đó
nguồn gây ô nhiễm này là không đáng kể.
-Chất thải rắn xây dựng bao gồm bao bì vật liệu xây dựng,gạch đá vụn,dây
điện, ống nhựa,kính,cốt pha,sắt…nhà thầu xây dựng sẽ tập trung khối
lượng chất thải này để tái sử dụng,phần thải bỏ sẽ được thu gom xử lý.
Tổng khối lượng chất thải rắn xây dựng giai đoạn này ước tính 10
tấn/tháng.
-Dầu mỡ bôi trơn,giẻ lau...lượng chất thải nguy hại ước tính 0.5kg/ngày
2.Khí thải
Không khí khu vực dự án có thể bị ô nhiễm bởi các nguồn sau :
-Quá trình xây dựng nhà máy có sử dụng một số loại máy móc,thiết bị như
máy khoan,máy hàn,máy dầm,máy cắt,máy trộn bê tông...khi hoạt động
chúng tạo ra các loại khí thải như : CO,NO2,SO2,chất hữu cơ bay hơi và
bụi gây ô nhiễm không khí
-bụi phát sinh từ vật tư trên đường vận chuyển
-bụi và khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu của phương tiện vận chuyển


-Bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ vật tư
Bảng: Tải lượng ước tính của một số nguồn gây ô nhiễm
STT
1

Nguồn gây ô nhiễm
Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây
dựng(xi măng,đất cát,đá...) máy móc thiết
bị
Khói thải các phương tiện vận tải cơ giới
thi công


2

Hệ số phát thải
0,1-1g/m3
Bụi 4,3kg/tấn DO
SO20,1kg/tấn DO
NOx55kg/tấn DO
C0 0,1kg/tấn DO
VOC 0,1kg/tấn DO

Bảng: Lượng khí độc hại do ô tô thải ra trên 1km đường đi

Chất độc hại
CO
NOx
Bụi lơ lửng
SO2
ChI

Lượng độc hại,G/km.xe.đường đi
Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ Diezen
60,00
0,69-2,57
2,20
0,68-1,02
0,22
1,28
0,17
0,47

0,49
-

3.Nước thải
-Nước thải sinh hoạt
Số lượng công nhân tham gia giai đoạn là 100 người.Định mức sử dụng
nước trong giai đoạn này,mỗi người là 120 lít/người/ngày (Theo
TCXDVN33:2006)
Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là:120 lít/người.ngày x100 người
x80%=9,6m3/ngày.đêm. như vậy tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm
trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này được tính toán như sau


Bảng: tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây
dựng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chất ô nhiễm
BOD5
COD
Chất rắn lơ lửng (SS)
Dầu mỡ

Nitrat( tính theo N)
Amoni( tính theo N)
Phosphat(tính theo P)
Tổng Colifom(MPN/100ml)

Hệ số ô nhiễm Tải lượng g/ngày
(g/người.ngày
)
45-54
3.150-3.780
72-102
5.040-7.140
70-145
4.900-10.150
10-30
700-2100
6-12
420-840
2,4-4,8
168-336
0,8-4,0
56-280
6
9
10^ -10^
7.10^7-7.10^10

Bảng: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng

ST

T
1
2
3
4
5
6
7
8

Chất ô nhiễm

Nồng độ (mg/l)

QCVN14-2008 BTNMT
Cột B(chọn K=1)(mg/l)
50
100
20
50
10
10
5000

BOD5
328-394
COD
525-744
Chất rắn lơ lửng(SS)
510-1057

Dầu mỡ
73-219
Nitrat(tính theo N)
44-88
Amoni(tính theo N)
18-35
Phosphat(tính theo P) 6-29
Tổng
7,2.10^6-7,2.10^9
Coliform(MNP/100ml)
Ghi chú:QCVN 14-2008/BTNMT(Cột B),cột B quy định giá trị C của các
thông số ô nhieemx làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước
thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp
nước sinh hoạt.
Nhận xét...
Nước mưa chảy tràn tương tự như giai đoạn chuẩn bị giai lấp mặt
bằng,giai đoạn này lượng nước mưa nước chảy tràn qua khu vực có nồng


độ ô nhiễm không đáng kể.toàn bộ lượng nuwocs mưa sẽ được thu gom
bằng hệ thống cống rãnh thoát nước riêng ,cách ly,không để nước mưa
chảy qua khu vực đang thi công mang theo bụi ,đất cát vào nguồn tiếp
nhận.
Nước mưa chảy tràn trên bề mặt các công trình phụ và trên bề mặt thuộc
phạm vi của nhà máy được quy ước sạch,mặc dù có thể chứa các chất vô
cơ hoặc hữu cơ nhưng với hàm lượng nhỏ không tác động đến môi
trường.
Nhà máy sẽ xây dựng hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh tách rieeng
với hệ thống thoát nước thải.
Bảng: thành phần nước mưa chảy tràn

STT
1
2
3
4

Chất ô nhiễm
Chất lơ lửng
COD
Tổng Nito
Tổng Phốt Pho

Đơn vị
Mg/lit
Mg/lit
Mg/lit
Mg/lit

Nồng độ
10-20
10-20
0,5-1,5
0,004-0,03



×