Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương tốt nghiệp môn sản khoa YS3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.09 KB, 10 trang )

Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

Đề Cương tốt nghiệp môn sản khoa YS3
Câu 1: trình bày chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ?
Trả lời:
1. Hút ( hoặc lau) dịch miệng trẻ
- Bình thuờng trẻ khoẻ mạnh thì không cần hút dịch cho trẻ, nhưng với trẻ có
nhiều dịch hoặc phân su ở miệng thì phải hút.
- Thời điểm: trước khi đỡ vai trước, khi đầu đã ở tư thế quay ngang.
- Cách làm: với trẻ khoẻ mạnh dung gạc mền quấn vào đầu ngón tay út và lau
nhẹ trong miệng nếu miệng trẻ có nhiều dịch hoặc phân su dung ống hút hút
nhẹ dịch trong miệng.
- Mục đích: trách khi thở trẻ hút phải dịc vào trong miệng.
2. cắt rốn
- sau khi trẻ sổ ra nên đặt trẻ cạnh mẹ theo phuơng pháp da áp da và phủ vải
mềm hoặc chăn
- Thời điểm: bình thuờng sau khi thai sổ ra vài phút, dây rốn hết đập nếu trẻ
có nguy cơ bị ngặt thì cắt rốn ngay khi thai sổ hoàn toàn.
- Cách làm:
+ Kẹp thứ nhất cách gốc rốn khoảng 15 -20 cm
+ Kẹp thứ 2, kẹp cách kẹp 1 khoảng 2 cm (sau khi đã vuốt máu về phía mẹ).
+ Cắt rốn giữa hai kẹp
- Nếu chỉ có một mình, nên đặt bé nằm cạnh mẹ truớc khi kẹp cắt.
- Có thể một tay giữa hai chân bé, tay kia vẫn thao tác kẹp và cắt (thận trọng
không để rơi trẻ).
3. Lau khô, ủ ấm
- Lau khô: dung khăn mềm sạch lần luợt lau:
Mặt, đầu và gáy, ngực, bụng, lưng, tay, lách, chân, mông cuối cùng là bộ
phận sinh dục và hậu môn.
- Ủ ấm: để ủ ấm phải thay khăn ướt bằng khăn khô, để trẻ theo phương pháp
da áp da.


- Với trời lạnh nên đội mũ mặc áo trước khi làm rốn.
4. Làm rốn
- Đặt một miếng gạc vô khuẩn lên bụng, phía trên rốn.
- Sát khuẩn cuống rốn từ gốc lên phía kẹp rốn lên khoảng 5 cm.
- nếu dung chỉ:
+ Buộc sợi một cách gốc rốn 2 cm buộc chặt ba lần nút dẹt và cắt chỉ cách
nút buộc 1cm


Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

+ Buộc sợi 2 chách sợi một 1 cm (không cắt chỉ)
+ Dùng một kẹp thẳng kẹp rốn trên nút buộc thứ 2 khoảng 1.5 cm
+ Cắt rốn trên nut buộc thứ 2 khoảng 1cm.
+ Cầm đầu sợi chỉ 2 nâng mỏm cắt.
+ Dùng miếng bông nặn sạch máu ở đầu mỏm cắt và không để chạm tay vào
mỏm cắt.
+ Chấm cồn iốt 5% vào mỏm cắt
+ Dùng gạc mới tha gạc trên bụng trẻ và bóc mỏm cắt bằng gạc sạch mới.
Cắt chỉ (sợi 2)
+ Băng rốn: có thể dung băng cuộn hoặc băng thun. Nếu băng cuốn, bắt đầu
đậưt băng tư rốn vong quanh bụng bé 3 lần và gài đầu băng ở phía bên sườn.
- nếu dung kẹp rốn nhựa :
+ Kẹp rốn ở vị trí cạnh gốc rốn khoảng 2 cm.
+ Đặt kẹp theo hướng trên dưới, không nên đặt ngang.
+ Cắt rốn sát mặt ngoài kẹp
+ Sát khuẩn mỏm cắt
+ Bọc gạc
+ Băng rốn bằng băng mỏng, có thể không càn băng rốn nếu điều kiện chăm sóc
trẻ vô khuẩn.

 Chú ý: khi làm rốn không dung lại dụng cụ của hộp cắt rốn.
5. Quan sát dị tật:
- Quan sát nhanh từ đầu đến than và các chi. đặc biệt xem có lỗ hậu môm
không?
6. mặc áo quấn lót
7. Cân đo
8. Nhỏ mắt
Thuốc nhỏ mắt thường dung acgirol 1%
9. Tiêm vitamin k1
Mọi đứa trẻ đẻ ra đều phải tiêm vitamin K1, đề phong xuất huyết não
10.Trao bé cho gia đình.
Câu 2:Trình bày theo dõi sản phụ trong tuần đầu sau đẻ.
Trả lời:


Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

1.
2.
3.
4.
-

5.
6.
7.
8.
9.
-


Chế độ nghỉ ngơi:
Cho sản phụ nằm nghỉ tại phòng sau đẻ
Đảm bảo cho bà mẹ ngủ đầy đủ
Theo dõi toàn trạng
Theo dõi mạch, huyết áp 2 lần trên ngày
Theo dõi co hồi tử cung và sản dịch
Theo dõi co hồi tử cung sản dịch 2 lần / ngày
Hướng dẫn cách tự theo dõi sự co hồi tử cung sau đẻ. Nếu thấy tử cung mền,
cần tự xoa nhẹ trên thành bụng để kích thước tử cung co lại
Theo dõi vết khâu tầng sinh môm nếu có:
Ngày đầu kiểm tra vết khâu tằng sinh môn có chảy máu không.
Ngày sau đó kiểm tra vết khâu có sưng nề đỏ không có mủ không?
Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ chăm sóc vết khâu tầng sinh môm sau mỗi lần
đại tiểu tiện phải rửa sạch âm hộ thấm khô, cắt chỉ ngày thứ 5 sau đẻ, nếu có
nhiểm khuẩn thì phải cắt chỉ sớm.
Theo dõi sự xuống sữa.
Chăm sóc vú
Hướng dẫn và giúp đỡ bà mẹ cho con bú
Cách chăm sóc vú, rửa đầu vú trước và sau khi cho trẻ bú, bú từng bên một,
khi bú không hết thì không được vắt bỏ sữa mà để lại cho trẻ bú lần sau.
Nếu đầu vú tụt vào trong phải kéo thường xuyên, trẻ không bú được thì vắt
sữa tránh tắc tia sữa.
Nếu đầu vú bị nứt hoặc viêm nhiễm thì không cho trẻ bú bên đó nhưng phải
vắt sữa để trách tắc tia sữa
Chế độ ăn mặc
Hướng dẫn bà mẹ ăn đủ chất, no, uống nước đầy đủ tránh kiêng khem.
Mặc rông rãi, sạch sẽ, đủ ấm về mùa đông thoáng mát về mùa hè, dùng các
loại vải mềm
Chế độ vệ sinh
Nên tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm, tắm bằng dội nước, trách ngâm mình.

Từ ngày thứ 2 có thể lau người băng nước ấm
Từ ngày thứ 3 trời nóng có thể tắm bằng nước ấm nơi kín gió
Hướng dẫn bầ mẹ thay băng vệ sinh, vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày
3lần / ngày bằng nước đun sôi để nguội
Theo dõi đại tiểu tiện
Sau đẻ 12 giờ không đi tiểu được có thể chườm ấm vùng hạ vị, nếu không có
kết quả thì thông tiểu hoặc dẫn lưu bang quang.
Sau đẻ 72 giờ nếu không đại tiên thì nên thụt tháo cho sản phụ.


Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

10.Tư vấn kế hoạch hoá gia đình
Câu 3: Trình bày mục đích của khám thai và quản lý thai nghén
Trả lời:
1.
2.
-

-

-

Mục đích của khám thai
Phát hiện có thai hay không
Đánh giá sự tăng trưởng của thai nghén.
Phát hiện sớm các nguy cơ tai nghén có thể sảy ra trong qua trình mang thai.
Dự kiến ngày sinh.
Quản lý thhai nghén
a. Đăng ký thai nghén

Làm danh sách theo dõi toàn bộ số phụ nữ có thai tại một cơ sở do người hộ
sinh phụ trách.
Muốn làm được đăng ký quản lý thai nghén phải phát hiên được người có
thai càng sớm càng tốt.
b. Công cụ quản lý thai nghén ở tuyến cơ sở
Sổ đăng ký quản lý thai nghén và sổ khám thai
Phiếu khám thai hoặc phiếu theo dõi sức khoẻ bà mẹ
Ngăn kéo để lưu phiểu khám thai hoặc phiếu hẹn khám
Bảng theo dõi quản lý thai nghén
 Sổ khám thai: Sổ khám thai được in sẵn do bộ y tế để thống nhất trong cả
nước
 Phiếu khám thai: Tuỳ theo địa phương mà có mẫu in khác nhau, nhưng
đều để ghi chép tình hình mỗi khi khám thai
 Ngăn kéo để lưu phiếu khám thai hoặc phiếu hẹn.
Đây là một ngăn kéo có 12 ô, để lưu phiếu khám
Nếu không có ngăn kéo 12 ô có thể dùng 12 túi đựng phiếu tháng.
 Bảng theo dõi quản lý thai nghén.
Lá một bảng lớn bằng gỗ được kể 13 cột dọc, trong đó cột đầu ghi thôn,
xóm.
Mười hai cột tiếp theo ghi 12 tháng
+ Các ô ngày mỗi thôn được một ô và tuỳ theo số xóm mà các ô ngày nhiều
hay ít.
+ Tại mỗi ô ngày tương ứng với thôn xóm sẽ được ghi trên đó một mảnh
giấy ghi trên đó tên tuổi thai phụ và dự kiến ngày sinh của họ và đúng tháng
của ô đó.


Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

+ Dưới ô ngày ghi thôn xóm và ô công ghi tổng số ngưòi dự kiến để trong

tháng đó.
+ Ô ngày cuối dung để dán các trường hợp đã đẻ trong tháng
+ Dùng mỗi màu để ký hiệu cho biết lần đẻ sắp tới. Thường dung màu xanh
cho đẻ lần một mà vàng đẻ lần 2 và màu đỏ đẻ lần 3.
+ Nội dung ghi tối thiểu là họ tên, tuổi, ngày đầu kinh cuối, ngày dự kiến
sinh.
- Lợi ích của bảng theo dõi quản lý thai nghén:
+ Biết được số sinh tron g từng tháng
+ Có thế được số đăng ký quản lý thai nghén sớm hay muộn.
+ Nếu hết tháng số phiếu còn trên bẩy cần xem thai phụ đó đẻ hay chưa để
có thể là quá ngày sinh cần được xử trí.

Câu 4: trình bày thời gian và các giai đoạn chuyển dạ, hiện tượng xoá mở cổ tử
cung, các dấu hiệu tiền chuyển dạ, chuyển dạ?
Trả lời:
1. Thời gian và các giai đoạn chuyển dạ:
- Thời gian chuyển dạ khac nhau ở người con so và người con dạ
+ Ở người con so thời gian chuyển dạ lâu hơn trung bình từ 16- 24 giờ
+ Ở người con dạ thời gian chuyển dạ nhanh hơn trung bình từ 8- 12 gờ
- Một cuộc chuyển dạ được chia ra làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn xoá mở cổ tử cung: tính từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi cổ tử
cung mở hết và được chia ra làm hai giai đoạn nhỏ
Giai đoạn tiềm tàng (tiềm kỳ) (Ia) Giai đoạn này tính từ khi bắt đầu
chuyển dạ đến khi cổ tử cung mở 3 cm.
Giai đoạn hoạt kỳ (tích cực) ( Ia ) Giai đoạn này tính từ khi cổ tử cung
mở 3 cm đến khi cổ tử cung mở 10 cm.
+ Giai đoạn sổ thai tính từ khi cổ tử cung mở 10 cm cho đến khi thai sổ, giai
đoạn này không quá một giờ so với con so và không quá 30 phút với rạ.
+ Giai đoạn sổ rau: được tính từ khi sau khi sổ thai cho đến khi rau sổ, giai
đoạn này không quá 30 phút.



Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

Bảng tóm tắt các giai đoạn chuyển dạ:
số hiệu

Các giai đoạn của
chuyển dạ

bắt đầu từ

Kết
thúc

GĐ1

Giai
đoạn
mở cổ
tử cung

Cổ tử
cung
mở hết

GĐ Ia

GĐ2


Giai đoạn sổ thai

- Cổ tử cung xoá
mở- cổ tử cung
mở 3cm.
- Cơn co tử cung
5 phút/ 1 cơn,
dài 20 giây
Cổ tử cung mở 3 cm –
10 cm
Cổ tử cung mở hết

GĐ3

Giai đoạn sổ rau

Thai sổ

GĐ Ib

thời gian
bình
thường
không quá
Con Con
so
rạ
12
8
giờ giờ


Thai sổ 60
30
phút phú
t
Rau sổ 30 phút

2. Hiện tượng xoá mở cổ tử cung
- Khi chưa chuyển dạ cổ tử cung có hai lỗ, lỗ trong và lỗ ngoài đều đóng kín
+ Xoá: là hiện tượng lỗ trong đã dần, làm ống cổ tử cung ngắn dần làm cổ tử
cung biết đổi dần từ hình trụ tạo thành một phên mỏng, lúc này buông tử
cung thông với đoạn dưới. Khi cổ tử cung xoá hết, thì không còn ống cổ tử
cung mà chỉ có lỗ ngoài
+ Mở: là hiện tượng lỗ ngoài dãn dần từ 1cm đến 10 cm, lúc này không còn
lỗ ngoài, làm cho buồng tử cung thông với âm đạo.
- Chú ý: cổ tử cung xoá mở nhanh, báo hiệu một cuộc chuyển dạ dễ và ngược
lại.
3. Các dấu hiệu tiền chuyển dạ và chuyển dạ
a. Dấu hiệu tiền chuyển dạ
Có thể xuất hiện một hai tuần trước
- Dấu hiệu “ nhẹ bụng” chủ yếu gặp ở con so
- Tiểu tiện nhiều lần (do đầu chèn vào vùng cổ bàng quang).
- Chuột rút do đầu chền vào thần kinh ở lỗ bịt
- Giãn tĩnh mạch
- Tăng sức ( làm nhưng việc bình thường không có sức làm)


Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

-


-

-

b. Dấu hiệu chuyển dạ
 Cơ năng
Đau bụng từng cơn tăng dần về thời gian và mức đau.
Ra chất nhầy âm đạo.
Ra nước âm đạo( nếu vỡ ối)
 Thực thể:
Cơn co tử cung
Cổ tử cung xoá mở ( xoá hết đối với người con so, mở 2cm đối với người
con dạ)
Ối thành lập.

Câu 5: trình bày nguyên nhân và xử trí sảy thai?
Trả lời:
1. Nguyên nhân gây sảy thai
a. Do rối loạn thể nhiễm sắc tế bào và gen:
Có tới trên 60% sảy thai do rối loạn nhiễm sắc thể hoặc rối loạn về gen của
tế bào trứng đã thụ tinh, nguồn gốc có thể tứ các tế bào sinh dục của bố, mẹ,
có thể do các đột biến của tế bào phôi hay gặp ở nhiễm sắc thể, 6, 12, 16, 17,
18, hay nhiễm sắc thể giới tính.
b. Nguyên nhân về phía mẹ:
Tử cung kém phát triển: tử cung nhi dạng.
Tử cung dị dạng: tử cung đổi, có vách ngăn, tử cung một sừng, hai sừng, hở
eo tử cung.
Tử cung bị u sơ
Các bệnh nhiễm khuẩn toàn than hay nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh sốt

rết, tiểu đường, cường giáp trạng, cường năng hoặc suy thượng thân…
Do hoàng thể thai nghén hoạt động kém hoặc teo sớm.
Mẹ bị thiếu dinh dưỡng ….
Mẹ bị nhiễm độc: thuốc trừ sau, rượu, thuốc lào, thuốc lá, thuốc chữa bệnh,
thuốc mê, các hoá chất độc, tia phóng xạ….
Các chấn thương khi đang mang thai: ngã, bị đánh, bị tai nạn, giao hợp quá
thô bạo…
Bất đồng yếu tố RH giữa mẹ và con.
Hở eo tử cung
c. Nguyên nhân về phía thai
Thai bị dị dạng nặng


Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

-

-

-

-

Thai suy dinh dưỡng
Thai bị mắc bệnh ngay khi còn trong tử cung
Đa thai, đa ối
Làm tổ ở góc hoặc ở eo dễ bị sảy
2. Xử trí
a. Doạ sảy thai
Nằm nghỉ tại giường là quan trọng nhất. Tránh làm việc đi lại nhiều, kiêng

giao hợp.
Có thể cho thuốc giảm co bóp tử cung như papaverin, spasmaverin….
Progesterol 25mg x 2 ống / 24 giờ x 5 ngày
b. Đang sảy
Cần lấy rau và thai ra càng sớm càng tốt
+ Ở tuyến xã nếu sờ thấy rau và thai ở ngay cổ tử cung, thì lấy ra, rồi chuyển
tuyến trên.
+ Ở bệnh viện cần tiến hành hút thai hoặc nạo cấp cứu
+ Nếu thai phụ bị shock, cần vừa hối sức tích cực vừa hút, nạo ngay khi
huyết áp tối đa được 100 mmHg.
+ Dùng kháng sinh
c. Đã sảy
Nếu sảy thai hoàn toàn :
+ Về nguyên tắc không cần hút hay nạo
+ Điều trị chống nhiễm khuẩn, thiếu máu, và nâng cao thể trạng
+ Ở bệnh viện có thể làm siêu âm để xác định chắc chắn rau có còn sót hay
không
Nếu sảy thai không hoàn toàn, sót rau:
+ Tuyến xã cho kháng sinh rồi chuyển lên bệnh viện
+ Tại bệnh viện cho kháng sinh
+ Hút, nạo sạch buồng tử cung.
d. Sảy thai nhiễm khuẩn
Ở tuyến xã: tiêm kháng sinh rồi chuyển tuyến.
Ở tuyến trên:
+ Phải dung kháng sinh ngay liều cao, phối hợp ít nhất 4-6 giờ sau, mới hút
hay nạo rau sót
+ Trong khi hút nạo cần cho oxytoxin 5 đơn vị tiêm bắp.
+ Trường hợp đến bệnh viện vẫn còn chảy máu nhiều, thì vẫn phải hút nạo
ngay và vừa làm vừa hồi sức, vừa điều trị kháng sinh và thuốc co tử cung.
Nếu nhiễm khuẩn lại kèm theo chảy máu nặng, cần mổ cắt tử cung.



Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

-

-

-

-

Câu 6: Trình bày nguyên nhân và xử trí suy thai?
Trả lời:
1. Nguyên nhân suy thai
a. Về phía thai:
Thai suy dinh dưỡng kém phát triển
Thai già tháng
Thai non tháng
Thai dị dạng
Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con
b. Phần phụ của thai
Raui tiền đạo chảy máu
Rau bong non
Bánh rau sơ hoá trong trường hợp thai già tháng
Vỡ ối non, vỡ ối sớm, nhiễm khuẩn ối.
Sa dây rau, dây rau thắt nút
c. Về phía người mẹ
Rối loạn cơn co tử cung ( chủ yếu cơn co cường tính)
Mẹ mắc bệnh mãn tính gây thiếu ôxy: suy tim, thiếu máu, lao phổi, nhiễm

khuẩn, nhiễm độc cấp tính.
d. Do thầy thuốc
Dùng thuốc tăng co không đúng, quá liều.
Dùng thuốc gây mê giảm đau
2. Xử trí suy thai
a. Xử trí tại tuyến cơ sở:
Khi phát hiện suy thai càn chuyển lên tuyến trên dù đã chuyển dạ hay
chưa.
Tiêm thuốc giảm co tử cung papaverin 40mg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch.
Giải thích cho thai phụ gia đình biết về nguy cơ của thai
Cho thai phụ nằm nghiên trái
Thở oxy nếu có điều kiện, nếu không thì hướng dẫn thai phụ thở sâu để tăng
không khí.
b. Xử trí tại tuyến trên
 Nội khoa:
Cho người mẹ nằm nghiêng trái
Cho thở oxy ( nếu thai suy nặng cần dung chụp thở).
Tiêm glucose ưu trương ít nhất 60 ml dung dịch 20% tiêm tĩnh mạch.
Cho kháng sinh ( khi có nhiễm khuẩn ối)
Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch mẹ dung dịch ntribicacbonat4,2% l, dung dịch
ringerslactat.


Đề cương ôn thi tốt nghiệp ys khóa 3

- Hạ sốt khi nhiệt độ trên 38,5 0C
 Xử trí sản khoa
- Nếu đang đẻ chỉ huy khoá dây truyề ngay
- Cho thuốc giảm co nếu cơn co quá mạnh
- Lấy thai ra sớm, nhanh

+ Forceps nếu đủ điều kiện
+ Mổ lấy thai nếu không có điều kiện lấy thia nhanh theo đương dưới
c. Dự phòng
- Theo dõi chuyển dạ bằng biểu đồ chuyển dạ để phát hiện sớm suy thai
- Đánh giá đúng tình trạng bệnh lý của mẹ và thai
- Theo dõi kiên tục tim thai 15-30 phút / lần phù hợp với chuyển dạ
- Điều chỉnh cơn co phù hợp với giai đoạn chuyển dạ
- Nếu có điều kiện theo dõi nhịp tim thai liên tục với monitoring sản khoa,
phát hiện sớm các nhịp tim thai bất thường.



×