Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hệ thống thông tin quản lý ôn thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.56 KB, 13 trang )

THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu ??? Nêu các đ ặc trưng
chủ yếu của một thông tin có giá trị ???
 Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu :
Thông tin là : tập hợp các sự việc được tổ chức theo cách sao cho
chúng có giá trị tăng thêm ngoài giá tr ị bản thân c ủa s ự vi ệc. Khi các
sự việc thô này được tổ chức hay sắp xếp lại theo một cách có ý nghĩa
, chúng trở thành thông tin.
Dữ liệu là : các số liệu hoặc tài liệu thu thập được chưa qua xử lý .
Dữ liệu phục vụ cho nhiều mục đích khác , tùy thu ộc vào đ ối tượng
sử dụng. Dữ liệu bao gồm các sự việc thô .
 Dữ liệu sau khi đã tiến hành xử lý, áp d ụng s ự hi ểu bi ết b ằng
cách lựa chọn , tổ chức và vận dụng dữ liệu làm thông tin có lợi
cho việc sử dụng.
 Nêu các đặc trưng chủ yếu của một thông tin có giá trị :
- Chính xác
- Hoàn chỉnh
- Tính kinh tế
- Tính mềm dẻo ( linh hoạt )
- Đáng tin cậy
- Tính thích đáng
- Tính đơn giản
- Đúng lúc
- Kiểm chứng được
- Dễ truy cập
- Bảo mật.
2. Bạn hiểu như thế nào về hệ thống ??? Cho hai ví d ụ khác
nhau để mô tả các thành phần và mục tiêu của m ỗi h ệ
thống đó ???


Hệ thống là : tập hợp các phần tử tương tác nhau để đạt được các
mục tiêu của tổ chức. Chính bản thân các y ếu tố và m ối quan h ệ gi ữa
chúng quyết định một hệ thống như thế nào.
Ví dụ 1 : Hệ thống cửa hàng bán coffee :
Đầu vào : Cà phê, túi trà, kem, gia vị, đường, nhân viên, quản lý…
Xử lý : Pha chế, công đoạn kỹ thuật
Đầu ra : Cà phê, trà, thức uống
1.

Trang 01


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Mục tiêu của hệ thống là : chuẩn bị kịp thời nhanh chóng , cà phê, trà
ngon
Ví dụ 2 : Trường đại học :
Đầu vào : Sinh viên, giảng viên, quản lý, chương trình, thiết bị, sách…
Xử lý : Truyền đạt kiến thức, nghiên cứu, phục vụ…
Đầu ra : Sinh viên được giáo dục, đào tạo, ý thức, phục vụ xã hội…
Mục tiêu của hệ thống là : Đạt được hiểu biết, chuyên môn mong
muốn .
3. Mục đích của phân tích chức năng và các nguyên t ắc phân rã
chức năng ??? Cho biết ý nghĩa của các sơ đồ BFD & DFD ???
 Mục đích của phân tích chức năng :
- Xác định một cách chính xác và c ụ th ể các ch ức năng chính c ủa
hệ thống thông tin.
- Trong giai đoạn này, người ta phải xác đ ịnh m ột cách rõ ràng
những gì mà hệ thống này sẽ phải thực hiện mà chưa quan tâm

tới phương pháp thực hiện các chức năng ấy.
 Các nguyên tắc phân rã chức năng :
- Nguyên tắc thực chất : Mỗi chức năng được phân rã phải là một
bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức năng đã phân rã ra nó.
Ví dụ : Lớp có 1 lớp trưởng, tổ có 1 tổ trưởng, có chức năng khác nhau,
nhưng luôn đảm bảo quy tắc hoạt động .
- Nguyên tắc đầy đủ : Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức
dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện được chức năng ở mức
trên đã phân rã ra chúng.
 Ý nghĩa của sơ đồ BFD :
- Sơ đồ giúp cho việc nắm bắt, hiểu bi ết h ệ th ống 1 cách đ ầy đ ủ,
định hướng cho việc nghiên cứu tiếp theo.
- Là cơ sở để xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu.
- Là cơ sở để nghiên cứu cấu trúc các chương trình qu ản lý h ệ
thống.
 Ý nghĩa của sơ đồ DFD :
- Là công cụ dùng để trợ giúp bốn hoạt động chính sau đây c ủa
các phân tích viên hệ thống trong quá trình phân tích thông tin.
+ Phân tích DFD được dùng để xác định nhu cầu của ng ười sử
dụng.

Trang 02


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

+ Thiết kế DFD dùng để vạch kế hoạch và minh họa các phương
án cho phân tích viên hệ thống mới.
+ Biểu đạt DFD là công cụ đơn giản, dễ hiểu đối với phân tích

viên và người dùng.
+ Tài liệu DFD cho phép biểu diễn tài liệu phân tích h ệ th ống
một cách đầy đủ, ngắn gọn. Cung cấp cho người sử dụng m ột
cái nhìn tổng thể về hệ thống và cơ chế lưu chuy ển thông tin
trong hệ thống đó.
4. Thu thập thông tin là gì ??? Trình bày 3 ph ương pháp tiêu
biểu để thu thập thông tin về hệ thống ??? Nhận xét ưu
điểm , nhược điểm , của các phương pháp đó ???
 Thu thập thông tin là gì : làm sao có được các thông tin liên
quan tới vấn đề đặt ra và độ tin cậy cao, chu ẩn xác nh ất. Có th ể
thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn, phiếu đi ều tra, quan
sát, mẫu bản ghi…tùy vào thực tế.
 Trình bày 3 phương pháp tiêu biểu để thu thập thông tin về
hệ thống :
 Phương pháp 1 : Nghiên cứu tài liệu về hệ thống :
Đây là phương pháp thu thập thông tin một cách gián ti ếp thông qua
việc phân tích tài liệu, tự liệu có sẵn để tìm ra những thông tin c ần
thiết cho cuộc nghiên cứu.
Ưu điểm :
- Tiết kiệm thời gian và chi phí đồng thời tài liệu có sẵn
Nhược điểm :
- Thiếu tính hệ thống vì tràn lan nhiều mặt của thông tin
- Khó xử lý một cách đồng bộ
- Nhiều khi tỏ ra dư thừa, ko cần thiết.
 Phương pháp 2 : Quan sát hệ thống :
Là cách thu thập thông tin không chỉ bằng th ị giác mà là s ự v ận d ụng
tất cả các giác quan tổng hợp của nhân viên điều tra, quan sát đ ối
tượng, theo dõi diễn biến của sự việc để ghi chép lại, đưa ra l ời nh ận
xét về đối tượng nghiên cứu.
Ưu điểm :

- Phát hiện kịp thời để sửa chữa sai sót.

Trang 03


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Có những mà phân tích viên hệ thống rất muốn biết nhưng
không thể thu thập được trong các phương pháp khác.
Nhược điểm :
- Tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc
- Nhiều khi nội dung nghiên cứu không th ể th ực hi ện đ ược b ằng
phương pháp quan sát
- Những người bị quan sát sẽ cảm thấy khó chịu, và h ọ thường
thay đổi cách hành động khi bị quan sát.
 Phương pháp 3 : Phỏng vấn :
Là phương pháp thu thập thông tin thông dụng và r ất hi ệu qu ả. Đây
là hình thức đối thoại trực tiếp và gián tiếp nhằm thu thập thông tin
về 1 lĩnh vực nào đó.
Ưu điểm :
- Độ tin cậy cao, dễ tổng hợp, tập trung vào những n ội dung ch ủ
yếu nhờ bảng hỏi hoặc phiếu điều tra.
- Tạo điều kiện thuận lợi để điều tra viên quan sát và phát hi ện
kịp thời để uốn nắn kịp thời, và giải thích cho đ ối tượng nh ững
câu hỏi chuyên môn, hoặc giải thích những gì họ chưa hiểu
- Phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là người có trình đ ộ văn
hóa thấp
Nhược điểm :
- Chi phí cho mỗi cuộc điều tra là rất cao

- Mất nhiều thời gian và công sức của điều tra viên
- Quá trình phỏng vấn phức tạp vì vậy cần sự chuẩn bị kỹ lưỡngở
các khâu phỏng vấn, hình thức gặp gỡ, và trình đ ộ chuyên môn
của điều tra viên
 Phương pháp 4 : Sử dụng phiếu điều tra :
Là hệ thống các câu hỏi được sắp xếp 1 cách logic nhất, phù h ợp v ới
nội dung cần điều tra. Và tùy thuộc vào yêu cầu của từng cu ộc đi ều
tra, có thể có 1 câu hỏi hoặc nhiều câu hỏi.
Ưu điểm :
- Tiết kiệm thời gian, chi phí, dễ xử lý
- Thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết
- Đơn giản, dễ hiểu cho cả 2 phía
- Ngôn ngữ chuẩn, không đa nghĩa
-

Trang 04


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Các câu hỏi tạo điều kiện tốt nhất cho việc xử lý
Nhược điểm :
- Áp dụng phương pháp điều tra theo mẫu
- Chọn các đại diện điều tra thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
5. Trong mối quan hệ giữa các thực thể, quan hệ ( N-N ) là
gì ??? Cho 3 ví dụ khác nhau để làm rõ mối quan hệ này ???
Hai thực thể A & B có mối quan hệ N-N nếu 1 thực thể ki ểu A tương
ứng với nhiều thực thể kiểu B và ngược lại .
Ví dụ 1: Nhà cung cấp và hàng hóa, vì mỗi nhà cung cấp có thể cung

cấp nhiều hàng hóa, và mỗi hàng hóa có thể được cung cấp bởi nhi ều
nhà cung cấp .
Ví dụ 2 : Môn học , người dạy, có rất nhiều môn học , và 1 người có th ể
dạy nhiều môn học
Ví dụ 3 : Sinh viên, thông tin, 1 sinh viên có th ể có nhi ều thông tin liên
quan như : Mã SV, Học và tên, địa chỉ, số điện thoại, lớp…
6. Hãy trình bày nội dung quy trình xử lý thông tin kinh tế ???
 Khái niệm : Xử lý thông tin kinh tế là quy trình sử d ụng các
công cụ tính toán điện tử, và các phương pháp chuyên d ụng đ ể
biến đổi các dòng thông tin nguyên liệu ban đ ầu thành các dòng
thông tin kết quả.
Có vai trò quan trọng trong mọi quyết đ ịnh qu ản lý ch ỉ mang l ại hi ệu
quả kinh tế cao trên cơ sở của một quy trình xử lý khoa h ọc, bao quát
được các nguồn thông tin chiến lược và đón đầu được xu thế phát
triển.
Trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của khoa h ọc – kỹ thu ật, kh ối
lượng thông tin khổng lồ, đa dạng, phức tạp cao
 Cần thiết phải chắc lọc từ các kho thông tin đ ồ s ộ ấy nh ững
thông tin hữu ích nhất, đây chính là yêu cầu của quy trình xử lý
thông tin
 Nội dung quy trình xử lý thông tin kinh tế : Có 4 quy trình
chính :
- Thu thập thông tin kinh tế : đây là quy trình đầu tiên, có vai
trò quan trọng trong quy trình xử lý thông tin kinh t ế, và ch ỉ có
thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết mới đảm b ảo cho ta
-

Trang 05



THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

những số liệu chính xác, phản ánh toàn diện các m ặt hoạt đ ộng
của một hiện tượng kinh tế nào đó. ( Có nhiều thông tin ko dùng
tới , có nhưng ko đầy đủ, hoặc cũ và thiếu thông tin ).
Mục tiêu thu thập thông tin phải rõ ràng và cụ thể  Tùy vào
mức độ .
Ví dụ : Bao nhiêu phiếu điều tra, bao nhiêu chỉ tiêu cần thu th ập..trên
cơ sở đó mới quyết định nên thu thập các loại thông tin nào, kh ối
lượng, thời gian bao lâu, các phương pháp nào để thu thập..
- Xử lý thông tin kinh tế : là quy trình trọng tâm, có vai trò quy ết
định của quy trình xử lý thông tin kinh tế, bao g ồm : t ất c ả các
công việc như sắp xếp thông tin, tập hợp hoặc phân chia thông
tin thành nhóm, tiến hành tính toán theo các chỉ tiêu…
 Kết quả : bảng biểu, số liệu, biểu đồ, con số đánh giá.
- Lưu trữ thông tin kinh tế : cần phải lưu trữ để sử dụng lâu
dài.
- Truyền đạt thông tin kinh tế : Kết quả được truyền đạt đến
các tổ chức có nhu cầu sử dụng thông tin.
Thông tin kết quả được truyền đạt nội bộ đến các bộ phận bên
trong của hệ thống quản lý để hướng dẫn thực hiện.
Thông tin kết quả của quy trình xử lý được gửi đ ến các c ơ quan
và tổ chức bên ngoài hệ thống quản lý để thông bao
Quy trình xử lý TTKT đóng vai trò quan tr ọng trong công tác
quản lý kinh tế và quản trị KD. Nó cung cấp các thông tin c ần
thiết, kịp thời và chính xác cho các cán bộ lãnh đ ạo ngu ồn máy
quản lý để có thể đưa ra các quyết định kinh tế hiệu quả.
7. Hệ thống thông tin quản lý là gì ??? Mỗi một hệ thống thông
tin quản lý bao gồm những tài nguyên chủ yếu nào ???

 Hệ thống thông tin quản lý bao gồm : cơ sở dữ liệu hợp nhất
và các dòng thông tin giúp con người trong quá trình sản xu ất,
quản lý và ra quyết định.
 Mỗi một hệ thống thông tin quản lý bao g ồm nh ững tài
nguyên chủ yếu :
- Tài nguyên phần mềm : là tổng thể các chương trình hệ thống,
chương trình ứng dụng của hệ thống thông tin quản lý

Trang 06


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

+ Phần mềm hệ thống
+ Phần mềm ứng dụng
- Tài nguyên phần cứng : Các hệ thống thông tin quản lý đều
dựa trên cơ sở dữ liệu kỹ thuật và công nghệ hiện đại, đó là
máy tính điện tử. Nó là toàn bộ các thiết bị kỹ thu ật, ph ục v ụ
cho việc thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin.
+ Môi trường điện tử
+ Máy tính
- Tài nguyên về nhân lực : Là chủ thể điều hành và sử dụng hệ
thống thông tin quản lý. Vì con người chính là y ếu tố quan trọng
nhất trong suốt quá trình thiết kế, cài đặt, bảo trì và sử dụng hệ
thống.
Nếu tài nguyên không được đảm bảo thì dù hệ thống được thiết
kế tốt đến đâu cũng sẽ không mang lại hiệu qu ả thi ết thực
trong sản xuất và kinh doanh.
+ Người sử dụng trong công việc hằng ngày, nhà quản lý, kế toán,

nhân viên các phòng ban.
+ Phân tích viên hệ thống, lập trình viên, kỹ sư bảo hành máy
- Tài nguyên về dữ liệu : Bao gồm các cơ sở dữ liệu qu ản lý, các
mô hình thông qua các quyết định quản lý. Nó là tổng th ể các d ữ
liệu đã được thu thập, lựa chọn và tổ chức một cách khoa học
theo 1 mô hình có cấu trúc xác đ ịnh, tạo đi ều ki ện cho ng ười s ử
dụng có thể truy cập 1 cách dễ dàng và nhanh chóng.
8. Tại sao nói rằng :
a) “ Nền kinh tế tri thức mang tính toàn cầu “ ???
b) Nền kinh tế tri thức làm biến đổi cơ chế thị trường truy ền
thống ???
c) Nền kinh tế tri thức đảm bảo tính phát triển bền vững ???
 Khái niệm kinh tế tri thức : Tùy cách tiếp cận khác nhau, mà
có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh tế tri thức.
- Nền kinh tế dựa trên tri thức
- Nền kinh tế dựa trên ý tưởng
- Xã hội thông tin
- Nền kinh tế công nghệ cao
- Nền kinh tế mạng

Trang 07


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Nền kinh tế số hóa
- Nền kinh tế mới
Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế : “ 1 n ền kinh t ế trong đó
sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là đ ộng l ực ch ủ y ếu c ủa s ự

tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong t ất c ả các nghành
kinh tế được gọi là nền kinh tế tri thức ”.
 Đặc điểm của kinh tế tri thức :
- Kinh tế tri thức trở thành lực lượng sản xu ất trực ti ếp, là ngu ồn
lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế.
- Trong nền kinh tế tri thức , cơ cấu tổ chức và phương pháp hoạt
động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng, trong đó
các nghành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các thành t ựu m ới
nhất của khoa học công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa số.
- Trong nền kinh tế tri thức công nghệ thông tin đ ược ứng d ụng
rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập được cách mạng thông
tin đa phương diện được phủ khắp nước, nối hầu hết với các tổ
chức, các gia đình. Thông tin trở thành tài nguyên quan tr ọng
nhất của nền kinh tế.
- Trong nền kinh tế tri thức nguồn nhân lực nhanh chóng được tri
thức hóa, sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành yêu cầu
thường xuyên đối với mọi người, và phát triển con người tr ở
thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội. Trong n ền kinh t ế tri
thức, mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa
kinh tế, có tác động tích cực hoặc tiêu cực sâu rộng tới nhi ều
mặt của đời sống xã hội trong mỗi qu ốc gia và trên toàn th ế
giới.
- Và phát triển kinh tế tri thức là một xu th ế tất y ếu b ởi vì lao
động sản xuất bao giờ cũng phải dựa vào tri thức, chỉ khác nhau
ở mức độ nhiều hay ít.
 Vai trò của kinh tế tri thức :
- KTTT mang lại những cơ hội và thách th ức lớn trong s ự phát
triển chưa từng thấy của nhân loại.
-


Trang 08


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________
-

-

-

-

-

9.


-

+
+
+
+

KTTT có ý nghĩa quan trọng trong việc phát tri ển xã h ội ngày
nay. Phát triển kinh tế tri thức là cơ hội để rút ngắn khoảng
cách lạc hậu.
Từ những tri thức, công nghệ, kỹ thuật mới, các tư li ệu lao đ ộng

mới, hệ thống máy móc thông minh tự động hóa sẽ được tạo ra.
Qúa trình đó sẽ giúp phát hiện và sáng tạo ra nhi ều đ ối tượng
lao động mới, những nguyên liệu mới, năng lượng mới…mà
trước đây chưa từng xuất hiện.
KTTT là động lực thúc đẩy tiến trình xã hội hóa quan h ệ s ản
xuất và lực lượng sản xuất, làm cho phân công lao đ ộng xã h ội
phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
KTTT được hình thành, phát triển trên cơ sở các nghành s ản
xuất sử dụng công nghệ cao.
Từ đó mà tác động mạnh mẽ đến quá trình phát tri ển c ủa toàn
bộ nền kinh tế. Nó thúc đẩy nông nghiệp, phát triển nhanh, tăng
năng suất lao động thông qua các cu ộc cách mạng, cách mạng
xanh, cách mạng sinh học…
Nó thúc đẩy công nghiệp, ko ngừng gia tăng hàm lượng khoa
học – kỹ thuật, Công nghệ trong sản phẩm công nghiệp qua đó
mà gia tăng giá trị sử dụng, giá trị trao đ ổi của s ản ph ẩm công
nghiệp.
Nó thúc đẩy việc nâng cao đời sống xã hội, h ướng đ ến m ột n ền
văn minh cao hơn.
Các phương pháp phân loại thông tin kinh tế ??? Nếu dựa
trên cơ sở nội dung mà thông tin phục vụ thì cách phân lo ại
của hệ thống thông tin kinh tế như thế nào ???
Các phương pháp phân loại thông tin kinh tế :
Phân loại theo lĩnh vực hoạt động của thông tin
Phân loại theo nội dung mà nó phản ánh
Hệ thống thông tin dự
Hệ thống thông tin kế hoạch
Hệ thống thông tin khoa học và công nghệ
Hệ thống thông tin thực hiện


Trang 09


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Nếu dựa trên cơ sở nội dung mà thông tin phục vụ thì cách
phân loại của hệ thống thông tin kinh tế như thế nào
Được chia làm 4 loại :
- Hệ thống thông tin dự báo :
+ Có vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh t ế xã h ội, nh ất là
dự báo chiến lược trung và dài hạn.
+ Dự báo là quy trình đi trước lập kế hoạch nhằm cung cấp thông
tin cho các nhà phân tích thông tin kinh t ế, và v ạch ra các đ ịnh
hướng trong tương lai.
+ Bao gồm các thông tin liên quan đ ến s ản xu ất kinh doanh, đ ến
tiêu thụ sản phẩm và DN trong 1 khoảng thời gian tương lai
- Hệ thống thông tin kế hoạch :
+ Bao gồm toàn bộ các thông tin về công tác kế hoạch hóa của DN.
Các kế hoạch hóa được đề cập đến 3 cấp đ ộ : k ế hoạch hóa chi ến
lược, trung hạn, cơ động.
+ Hệ thống thông tin kế hoạch bao quát tất cả các lĩnh vực ho ạt
động của DN, bao gồm cả trong lĩnh vực sản xu ất và trong lĩnh vực
quản lý.
- Hệ thống thông tin khoa học & công nghệ :
+ Từ môi trường rộng lớn KH-KT, HTTT khoa học thu thập các
thông tin liên quan đến sản xuất kinh doanh, ứng dụng các thành
quả mới nhất của KH-CN, để phục vụ nâng cao hiệu quả hoạt
động của DN
- Hệ thống thông tin thực hiện :

+ HTTT thực hiện sử dụng các công cụ th ống kê và k ế toán đ ể
kiểm tra, đánh giá phân tích các quá trình th ực hi ện k ế ho ạch, ti ến
độ thực hiện.
+ Trên cơ sở các số liệu của hệ thống thông tin thực hi ện, lãnh
đạo của bộ máy có thể điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch SXKD của
DN.


Trang 010


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Mục tiêu cơ bản của hệ thống thông tin quản trị nhân lực,
HTTT marketting là gì ???
Mục tiêu cơ bản của HTTT quản trị nhân lực :
- Cung cấp cho lãnh đạo doanh nghi ệp và các cán b ộ qu ản lý
những thông tin tổng hợp về nguồn lực trong doanh nghiệp.
- Cung cấp các thông tin chính xác đ ể l ập k ế ho ạch dài h ạn, trung
hạn, ngắn hạn về sử dụng nguồn lực trong doanh nghiệp.
- Cung cấp các thông tin cần thi ết v ề tình hình b ồi d ưỡng, đào
tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
- Phản ánh tiềm năng của nguồn nhân lực trong doanh nghi ệp,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ chính trị, trình đ ộ
ngoại ngữ…
- Các thông tin này là cơ sở để đưa ra quy ết đ ịnh v ề b ổ nhi ệm s ử
dụng cán bộ nhằm thu hút được mọi tiềm năng sáng tạo của
đội ngũ lao động trong DN, ko ngường nâng cao hi ệu qu ả s ản
xuất kinh doanh.

- Cung cấp các báo cáo định kỳ và đột xu ất về tình hình bi ến đ ộng
của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ( thuyên chuyển, bổ
nhiệm, biên chế, ký kết hợp đồng…)
- Cung cấp các thông tin về trả lương, BHXH, hưu trí, trợ cấp…
Hệ thống thông tin Maketting là gì : là 1 hệ thống thu thập, phân
tích và xử lý dữ liệu nội bộ cũng như dữ li ệu ngoài môi tr ường nh ằm
cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin cần thi ết trong nghiên
cứu maketting.
Phục vụ cho việc ra quyết định về mục tiêu, chiến lược, kế hoạch
maketting…nhằm đem lại 1 dịch vụ thuận lợi nhất cho khách hàng.
11. “Nghiên cứu tài liệu về hệ thống thông tin” là m ột trong
những phương pháp thường được áp dụng nhằm thu thập
thông tin cho quá trình phân tích. Hãy trình bày nội dung
chủ yếu của phương pháp này ???
 Khái niệm : Phân tích hệ thống thông tin là 1 v ấn đ ề có ý nghĩa
lý thuyết và thực hành quan trọng. Đây là công đoạn đ ầu tiên
của quy trình thiết kế 1 hệ thống thông tin quản lý.
10.

Trang 011


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Nội dung chủ yếu của phương pháp nghiên cứu tài liệu về
hệ thống thông tin :
- Thu thập các thông tin tổng quát v ề cấu trúc t ổ ch ức, c ơ ch ế
hoạt động, quy trình vận hành thông tin trong hệ thống.
- Kết quả : cho ta 1 cái nhìn tổng thể ban đ ầu v ề đ ối tượng

nghiên cứu.
- Nghiên cứu về hệ thống được bắt đầu từ nghiên cứu môi
trường của hệ thống thông tin hiện tại, bao gồm :
+ Môi trường bên ngoài :
• Điều kiện cạnh tranh trên thị trường
• Xu hướng phát triển công nghệ trong lĩnh vực này.
+ Môi trường tổ chức :
• Chức năng của hệ thống ( sản xuất hay dịch vụ )
• Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống.
• Quy mô hệ thống
• Yếu tố khách hàng ( số lượng, mức độ ổn định, thị hiếu )
• Đặc trưng về nhân sự trong hệ thống quản lý
• Các dự án đầu tư vào hiện tại và tương lai
+ Môi trường vật lý :
• Quy trình tổ chức xử lý số liệu trong quản lý
• Độ tin cậy trong hoạt động của hệ thống
+ Môi trường kỹ thuật :
• Phần cứng và phần mềm hiện có để xử lý thông tin
• Trang thiết bị kỹ thuật khác
• Các cơ sở dữ liệu hiện đang sử dụng
• Đội ngũ phát triển hệ thống hiện có
Nhiệm vụ chính là thu thập các thông tin về các thành ph ần c ủa h ệ
thống hiện tại và sự hoạt động của chúng.
Để có đầy đủ về các thành phần của hệ thống người ta phải nghiên
cứu các dữ liệu về các mặt :
ͼ Hoạt động của hệ thống
ͼ Thông tin vào, thông tin ra của hệ th ống
ͼ Quá trình xử lý
ͼ Cách giao tiếp trao đổi thông tin trong hệ thống
ͼ Quan hệ giữa các phòng ban



Trang 012


THI HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ – 14/12/2014
___________________________________________________________________________

Khối lượng công việc
ͼ Những khó khăn trong công việc
Bước cuối cùng là lập báo cáo kết quả nghiên cứu
12. Các loại hình của thương mại điện tử ??? Nh ững tác đ ộng
( về mặt lợi ích ) của thị trường B2B ( doanh nghiệp v ới
doanh nghiệp ) đối với nền kinh tế các nước đang phát
triển ???
 Các loại hình của thương mại điện tử :
- Giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
- Giữa các công ty với người tiêu dùng
- Giữa khách hàng với khách hàng
- Giữa doanh nghiệp với chính phủ
 Những tác động ( về mặt lợi ích ) của thị tr ường B2B
( doanh nghiệp với doanh nghiệp ) đối với nền kinh tế các
nước đang phát triển ???
+ Loại bỏ trung gian
+ Minh bạch trong giá cả
 Hơn thế nữa, thị trường này mở rộng biên giới cho vi ệc th ương
thuyết giá cả cho dù ở đâu, nhiều người bán và người mua tham
dự vào việc định hình giá và đấu thầu hai chiều.
 Trong môi trường như vậy, những yêu cầu cho c ả 2 phía đ ược
tập hợp lại để đạt được những giá cạnh tranh, thấp h ơn nh ững

giá do từng cá nhân đưa ra.
ͼ

Trang 013



×