Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

phân tích và đánh giá chiến lược phát triển của công ty cổ phần xi măng vicem hà tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 35 trang )


GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

2


2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1960 -> Khởi công xây dựng Nhà Máy Xi Măng Hà Tiên
1964 -> Khởi đầu công nghiệp xi măng miền Nam với Nhà Máy
Xi Măng Hà Tiên
1993 -> Phát triển thành Công ty Xi măng Hà Tiên 1 và Công ty Xi
măng Hà Tiên 2
2007 -> Phát triển thành Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 và
Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 2
2009 -> Mở rộng sản xuất với Trạm Nghiền Phú Hữu mới, hiện đại
2009 -> Khẳng định vị thế dẫn đầu về công nghệ với Nhà máy Xi
măng Bình Phước
2010 -> Tạo sức mạnh phát triển mới bằng cách hợp nhất thành
một Công ty Xi măng VICEM HÀ TIÊN duy nhất

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

3



• Từ ngày thành lập năm 1964 đến
nay, Công ty Cổ phần Xi măng VICEM
HÀ TIÊN luôn đồng hành cùng người xây
dựng Việt Nam. Các sản phẩm mang biểu
tượng Kỳ Lân Xanh nổi tiếng có mặt tại


hầu hết các công trình dân dụng và công
nghiệp trên khắp miền Nam.
• Với VICEM HÀ TIÊN Nhân - Nghĩa - Trí Uy là phương châm cho mọi hoạt động tổ
chức, sản xuất và kinh doanh.

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

5


2.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

6


GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

7


2.4.1 NHÂN- NHÂN LỰC LÀ NGUỒN VỐN QUÝ GIÁ NHẤT
 

Một tập thể có trình độ chuyên môn cao
Một tập thể tận tụy vì sự lớn mạnh của VICEM HÀ TIÊN

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh


8


2.4.2 NGHĨA - TRÁCH NHIỆM VỚI XÃ HỘI LÀ ĐẦU TIÊN

Các hoạt động vì cộng đồng
Các hoạt động vì môi trường

HOẠT ĐỘNG THỂ THAO HƯỚNG VỀ NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG
GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

9


2.4.3 TRI - TRI THỨC VÀ CÔNG NGHỆ LÀ LỢI THẾ PHÁT TRIỂN
Trình độ của cán bộ, công nhân là sức mạnh
Công nghệ sản xuất hiện đại là lợi thế

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

10


2.4.4 UY – UY TÍN LÀ NỀN TẢNG CHO SẢN XUẤT
KINH DOANH
Các sản phẩm Vicem Hà Tiên được người tiêu dùng tin tưởng
•Xi măng VICEM HÀ TIÊN là sản phẩm có uy tín lâu năm trên thị
trường đạt tiêu chuẩn TCVN 6260:2009. Toàn bộ nguyên liệu từ
thiên nhiên kết hợp các phụ gia trong công nghệ sản xuất hiện đại,
tạo nên một loại xi măng chất lượng. Với khả năng đông kết nhanh,

độ mịn và tính ổn định cao, không bị rạn nứt, xi măng VICEM HÀ
TIÊN thuận tiện cho việc đổ bê tông, tô trát, đi viền, kẻ chỉ, trộn hồ
đáp ứng được các công trình dân dụng từ xây tô đến đổ móng.
Nhiều công trình dân dụng và công nghiệp của miền Nam sử dụng
sản phẩm VICEM HÀ TIÊN.
•Vữa xây, vữa tô VICEM HÀ TIÊN 
•Các loại sản phẩm mới: Gạch bê tông Gạch lát tự chèn, gạch
block, cát tiêu chuẩn

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

11


GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

12


3.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA
CÔNG TY VICEM HÀ TIÊN
3.1.1. THỊ TRƯỜNG XI MĂNG: CẠNH TRANH KHỐC LIỆT
•Khi cung vượt cầu, cạnh tranh khốc liệt, trong khi mức tiêu thụ thực tế
gặp nhiều khó khăn… thị trường xi măng (XM) năm 2012 gặp nhiều
thách thức.

3.1.2. KHI CUNG VƯỢT CẦU
Theo thống kê, năm 2012 cả nước có thêm 4 nhà máy XM đi vào hoạt
động, nâng dây chuyền lò quay công nghệ khô lên con số 60, bên cạnh
38 dây chuyền lò đứng công nghệ bán khô. Năng lực sản xuất toàn

ngành theo công suất thiết kế khoảng 70 triệu tấn, sản lượng 60 triệu
tấn. XM không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất
khẩu.
Như vậy, lượng XM dư thừa trong năm 2012 khoảng 8 - 10 triệu tấn
khiến thị trường XM vốn đã cạnh tranh nay càng khốc liệt thêm, cuộc
chiến tiêu thụ giữa các thương hiệu XM, các đại lý, nhà phân phối…
liên miên không hồi kết.

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

13


3.1.3 TÁI CẤU TRÚC, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

Tái cấu trúc DN, xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh và
tiêu thụ phù hợp, không ngừng nâng cao chất lượng - thương
hiệu sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tiếp tục bám sát thị
trường và đưa ra những chính sách hợp lý, tăng cường quản lý
và xây dựng hệ thống quản lý giám sát XM về đến tận địa bàn
tiêu thụ, triển khai áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ
giữ ổn định và nâng cao chất lượng clinke, chất lượng phụ gia,
tiếp tục gắn kết nhà phân phối và nhà sản xuất… là hàng loạt
biện pháp mà các DN XM thực hiện để nâng cao sức cạnh tranh.

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

14



3.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA CÔNG
TY VICEM HÀ TIÊN

3.2.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
3.2.1.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN




Dự báo nhu cầu xi măng tới năm 2020 (trích Quyết định số 108/2005/QĐTTg ngày 16/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt qui hoạch điều
chỉnh phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020).
Năm

Mức dao động

Mức trung bình

2005

27,5 - 30,5

29

2010

42,2 - 51,4

46,8


2015

59,5 - 65,6

62,5

2020

68 - 70

Theo định hướng thị phần xi măng do Tổng công ty xi măng sản xuất
chiếm khoảng 45% thị phần xi măng trong nước (chưa tính phần góp vốn
vào các công ty liên doanh với các đối tác đầu tư nước ngoài)

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

15


3.1.2.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
• Căn cứ dự báo chiến lược phát triển, ngay từ năm 2000, Tổng công ty
xi măng đã xác định rõ mục tiêu phát triển ngành. 

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

16


Về sản phẩm xi măng:
+ Tiếp tục cải tạo mở rộng, nâng công suất các cơ sở hiện

có; tiếp tục đầu tư xây dựng một số dự án có công suất lớn,
đảm bảo từ năm 2005 tất cả các nhà máy xi măng trong
Tổng công ty đều có công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại,
công suất cao, đáp ứng cao về bảo vệ môi trường.
+ Đầu tư thêm một số trạm nghiền clinker, tiếp nhận và
phân phối xi măng dọc theo bờ biển ở khu vực Miền Trung
và Miền Nam.
+ Đa dạng hoá chủng loại xi măng.
Đảm bảo thị phần xi măng của Tổng công ty giữ ở mức tối
thiểu là 45%.
+ Sản xuất phổ biến xi măng mác PCB 30, PCB 40.

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

17


Về cơ khí:
+ Tận dụng tối đa năng lực thiết bị cơ khí hiện có của các
công ty xi măng, kết hợp đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị
để đảm bảo cung cấp phụ tùng thay thế sửa chữa cho
ngành công nghiệp xi măng và VLXD
Về sản xuất vật liệu xây dựng:
+ Tập trung vào việc phát huy năng lực các cơ sở hiện có
đặc biệt là sản phẩm vật liệu chịu lửa và một số chủng loại
sản phẩm VLXD mới theo chiến lược phát triển ngành
VLXD đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh


18


Về lĩnh vực dịch vụ, phục vụ:
+ Tập trung đầu tư để phát triển các hoạt động khoa học kỹ thuật
công nghệ, hoạt động tư vấn thiết kế....từng bước tiến tới tự thiết
kế các dây chuyền sản xuất xi măng.
+ Trên cơ sở các cơ sở đào tạo hiện có, tăng cường đầu tư và hợp
tác với các trường đào tạo trong nước để đẩy mạnh công tác đào
tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển của Tổng công
ty và đào tạo cho nhu cầu của các đơn vị bên ngoài.

Về đầu tư tài chính
+ Triển khai cổ phần tài chính xi măng, qua đó từng bước tham gia
thị trường vốn và thị trường tiền tệ nhằm huy động vốn đáp ứng
cho yêu cầu đầu tư phát triển của Tổng công ty.

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

19


3.2.1.3. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
Về
Vềđầu
đa tư:
dạng hoá ngành nghề và phối hợp liên ngành:
+ +Các
dự án
tư lĩnh

mới vực
phảihoạt
đảmđộng
bảo hiệu
quả kinh
- xã
phẩm
sứckinh
cạnh
tranhbê
Ngoài
xi đầu
măng,
của Tổng
côngtếty
cònhội,
baosản
gồm
sản có
xuất
doanh
cao
trong
điều
nhập kinh tế khu vực và thế giới; sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ
tông
tươi,
cáckiện
loại hội
VLXD

môi
trường
sinh sự
thái,
dikết,
tíchphối
lịch hợp
sử văn
quan
anvực
ninhliên
quốc
phòng,
lợigiao
về
+ Tăng
cường
liên
vớihoá,
các cảnh
ngành,
cácvà
lĩnh
quan
như:thuận
cơ khí,
giao
thông,
là giao
thuỷ.xây lắp các trường đại học, viện nghiên cứu... để

thông
vận nhất
tải, cung
ứngthông
vật tưđường
kỹ thuật,
Về
công
đáp
ứngnghệ:
tốt nhất cho phát triển ngành công nghiệp xi măng.
+ Sử dụng công nghệ tiên tiến của thế giới, tự động hoá ở mức cao, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tiết kiệm tối đa nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng; tận dụng tối đa năng lực của
ngành cơ khí trong nước để phát triển nội lực, giảm nhập khẩu, đa dạng hoá sản phẩm xi
măng; đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường theo tiêu
chuẩn Việt nam và quốc tế.
Về nguồn vốn:
+ Huy động tối đa các nguồn vốn trong nước để đầu tư. Đa dạng hoá phương thức huy động
vốn, kể cả hình thức đầu tư để các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư sản xuất xi
măng.

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

20


3.2.1.4. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
+ Tiếp tục đầu tư xây dựng mới và đổi mới công nghệ để duy trì và phát
triển, nâng cao chất lượng, mẫu mã, số lượng mặt hàng xi măng
+ Tập trung nghiên cứu để đầu tư và hợp tác đầu tư sản xuất các mặt hàng

VLXD mới
+ Tận dụng năng lực thiết bị cơ khí hiện có của các nhà máy xi măng
+ Đầu tư chiều sâu các cơ sở cơ khí hiện có với thiết bị và công nghệ hiện
đại đảm bảo cung cấp phụ tùng thay thế sửa chữa cho ngành công nghiệp
xi măng và VLXD
+ Thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển ngành xi măng đến năm 2010
và định hướng đến năm 2020+ Nghiên cứu phát triển sản phẩm xi măng
với thương hiệu đã có uy tín cao trên thị trường.

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

21


3.2.1.5. CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
+ Tăng cường tiềm lực và sự tích tụ tập trung từ các hoạt động kinh doanh
của Tổng công ty thông qua việc tập trung các nguồn quĩ tập trung như, khấu
hao cơ bản, đầu tư phát triển....lợi nhuận để đầu tư vốn cho các dự án đầu tư.
+ Cải thiện cơ cấu tài chính: xử lý vật tư tồn kho ứ đọng, công nợ....một cách
kiên quyết để phát huy nguồn vốn và liên doanh đầu tư, chuyển giao công
nghệ.
+ Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp.
+ Triển khai thành lập Ngân hàng cổ phần xi măng để làm công cụ điều tiết
các mối quan hệ tài chính trong Tổng công ty, tập trung các tài khoản ngân
hàng và huy động các nguồn vốn nhàn rỗi với lãi suất thấp để hỗ trợ các công
ty con.
+ Thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước bằng việc thúc đẩy hoạt động tài
chính, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, từng bước phát hành cổ phiếu có
hạn mức tối đa để đảm bảo sự điều tiết của Nhà nước. Khuyến khích các
thành phần kinh tế trong nước tham gia đầu tư vào các hoạt động sản xuất

kinh doanh của Tổng công ty. Tranh thủ sự đầu tư, đàm phán các điều kiện
vay vốn tốt nhất với các ngân hàng trong các khoản vay trung hạn và dài hạn.

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

22


3.2.1.6. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

• Để đảm bảo sự phát triển bền vững của Tổng công ty, nhân tố con
người là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì vậy cần
tiếp tục đổi mới phương thức đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng
nhằm sớm có được một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, quản lý kỹ
thuật đủ mạnh, năng động, sáng tạo đồng thời có đạo đức, phẩm
chất cách mạng, có bản lĩnh kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN làm chủ công nghệ hiện đại, tiếp
thu được công nghệ sản xuất tiên tiến; xây dựng được đội ngũ
công nhân kỹ thuật lành nghề nhằm không ngừng nâng cao năng
suất lao động, hiệu quả kinh doanh để hội nhập với khu vực và thế
giới. 

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

23


3.2.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN SẢN XUẤT QUÝ I NĂM 2012
KẾT QUẢ SẢN XUẤT – KINH DOANH QUÝ I/2012 CỦA VICEM HÀ TIÊN


STT

1

Chỉ tiêu

Đ.V.T

Kế
hoạch
Nhà
nước
định
hướn
g

Tiêu thụ sản phẩm 1.000 tấn

Mục
tiêu
Quý I
năm
2012

Thực
hiện
Quý I
năm
2012


So sánh với Quý I  năm
2011

% hoàn
thành
KH Nhà
nước
giao
năm
2012

% hoàn
thành
mục tiêu
Q.I/2012

Số lượng

%

19.00
0

4.435

4.044

91,2%

21,3%


-675

86%

 

4.173

3.719

89,1%

 

-755

83%

262

325

124,0%

 

80

133%


1.1

Tiêu thụ nội địa

1.000 tấn

1.2

Xuất khẩu

1.000 tấn

Sản xuất Clinker

1.000 tấn

 

3.474

3.447

99,2%

 

-274

93%


19.00
0

3.831

3.239

84,5%

17,0%

-756

81%

2

 

3

Sản xuất Xi măng

1.000 tấn

4

Doanh thu


Tỷ đồng

 

 

5.735

 

 

-175

97%

5

EBITDA

Tỷ đồng

 

 

1.098

 


 

19

102%

6

Nộp ngân sách

Tỷ đồng

 

 

-78

24
63%

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
 
 
135


 Sản xuất Quý I/2012:
a/ Kết quả sản xuất Quý I/2012:                                                            Đ.V.T: 1.000T


Chỉ tiêu

Mục tiêu
năm 2012
(tạm tính)

Mục tiêu Thực hiện
Quý I năm Quý I năm
2012
2012

1. SX clinker

15.000

3.474

2. SX XM bột

19.000

3.831

So sánh thực hiện Q.I/2012
với (%)
Cùng kỳ
năm
trước

Mục tiêu

năm

Mục tiêu
Quý

3.447

23,0%

99,2%

92,6%

3.239

17,0%

84,5%

81,1%

GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

25


×