Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 21 trang )

Nhóm 2 Nguyên lý kế toán

Chủ đề thảo luận: 

Phương pháp ghi chép trên tài
khoản kế toán
Giảng viên hướng dẫn:

Ths Đào Ngọc Hà


Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài s ản ngu ồn v ốn c ủa doanh nghi ệp th ường xuyên bi ến đ ộng do tác đ ộng c ủa các nghi ệp v ụ kinh t ế phát sinh

tuy nhiên do các đặc điểm của các nghi ệp v ụ kinh t ế phát sinh bao
gồm nhiều loại do đó thông tin thu nhập nhờ ph ương pháp ch ứng t ừ phân tán không có h ệ th ống

Do vậy để phản ánh sự vận động của từng đối tượng kế toán m ột cách th ường xuyên, liên t ục,có h ệ th ống

Đó là phương pháp tài khoản kế toán.

Nhóm 2 đã lựa chọn đề tài: “PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP TRÊN TÀI KHOẢN KẾ TOÁN





Mục
Lục





Phần III

Phần II
Kết Luận

Phần I

Phương pháp
ghi chép trên tài

Lý Thuyết

khoản kế toán


I. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN, TÀI KHOẢN KẾ TOÁN



1. Phương pháp tài khoản kế toán



Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán phân loại để phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên liên tục,
toàn diện có hệ thống về tình hình và sự vận động của từng đối tượng kế toán


2. Tài khoản kế toán


2.1

2.2

2.3

2.4

Khái niệm

Nội dung của tài khoản kế toán

Kết cấu của tài khoản kế toán

Phân loại tài khoản kế toán


II. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán

1

Phương pháp ghi đơn

2

Phương pháp ghi kép

\



II. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán
1.Phương pháp ghi đơn

K/n: Ghi đơn trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh riêng rẽ, độc lập sự
biến động của từng mặt, từng bộ phận của tài sản do nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây
ra vào từng tài khoản riêng biêt

VD – doanh nghiệp A mua quà tặng tết cho nhân viên hết 5.000.000 đồng bằng tiền mặt. Như vậy, nợ tài
khoản “mua quà tặng tết” : 5.000.000 đồng.


II. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán
Phương pháp ghi đơn

Đặc điểm:
+ ghi đơn chỉ phản ánh kiểm tra và giám sát được sự vận động riêng rẽ, độc lập của
từng đối tượng kế toán cụ thể

+ Ghi đơn đơn giản, dễ thực hiện nhưng không thể hiện được mối quan hệ khách quan
giữa câc đối tượng kế toán


II. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán
Phương pháp ghi đơn
Phạm vi ứng dụng
+ Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản ngoài bảng
VD: - Đơn vị A thuê tài sản cố định của đơn vị B ,nguyên giá tài sản cố định là 2.000.000đ

+ ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản chi tiết. Ghi chép vào tài khoản chi tiết chỉ
là ghi số liệu cụ thể hóa số liệu đã ghi ở tài khoản tổng hợp (tài khoản cấp I)

VD – có một nghiệp vụ kế toán phát sinh là mua một mặt hàng B có giá trị là 350.000 đồng


II. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán
2.Phương pháp ghi kép
Khái niệm: Phương pháp ghi kép trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào ít nhất hai tài khoản kế toán có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ
khách quan giữa các đối tượng kế toán.

Vd 1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 70 triệu đồng.

Vd2: Mua 1 lô hàng về nhập kho trị giá hàng hóa 150.000.000 đồng; tiền hàng hóa đã thanh toán ½ bằng tiền mặt và ½
nhận nợ nhà cung cấp


II. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán
Phương pháp ghi kép

- Cách thực hiện::
Định khoản kế toán trải qua 2 bước:
+)Bước 1: Phân tích nội dung nghiệp vụ kinh tế xác định đối tượng kế toán chịu ảnh hưởng từ đó xác
định tài khoản kế toán sử dụng.
+) Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến các đối tượng kế toán
và căn cứ vào kết cấu chung của tài khoản kế toán để các định tài khoản ghi Nợ và tài khoản ghi Có.


Các
Các dạng
dạng định
định khoản

khoản kế
kế toán
toán

Giản đơn

Phức tạp


II. Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán
Phương pháp ghi kép
+) Định khoản kế toán giản đơn: là định khoản kế toán chỉ liên quan đến hai tài khoản tổng hợp cho một
nghiệp vụ kinh tế

VD: Mua hàng của công ty A tổng trị giá ghi trên hóa đơn 80.000.000 đồng, hàng đã chuyển về kho nhập đủ, tiền hàng
đã thanh toán.

+) Đinh khoản kế toán phức tạp: là định khoản kế toán liên quan ít nhất đến 3 tài khoản tổng hợp cho một
nghiệp vụ kinh tế. Định khoản kế toán phức tạp có thể có các dạng sau: nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Nợ một (nhiều)
tài khoản đối ứng với ghi Có cho nhiều tài khoản khác, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Có một tài khoản đối ứng với ghi
Nợ cho nhiều tài khoản khác.

VD: Vay ngắn hạn 900.000.000 để thanh toán cho người bán 850.000.000, phần còn lại đem nhập quỹ tiền mặt.


- Nguyên

tắc ghi kép trên tài khoản kế toán :

-Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi ít nhất vào 2 tài khoản kế toán có liên quan.

-Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng được ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Có của một hay nhiều tài khoản khác hoặc ngược
lại ghi Có cho một tài khoản đối ứng với ghi Nợ của một hay nhiều tài khoản khác có liên quan; hoặc ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với
ghi Có nhiều tài khoản trong cùng một định khoản .


TH1

TH2

Ghi Nợ một tài khoản đối

Ghi Có cho một tài khoản

ứng với ghi Có của một hay

đối ứng với ghi Nợ của một

nhiều tài khoản khác.

hay nhiều tài khoản khác.

TH3

Ghi Nợ nhiều tài khoản đối
ứng với ghi Có nhiều tài
khoản.


3. Kiểm tra ghi chép trên tài khoản kế toán


Add Your
Text here


Là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kì, số phát sinh trong kì, số dư cuối kì của tất cả tài khoản tổng hợp sử dụng trong kì (trừ các tài khoản ghi đơn) .
Kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép trên tài khoản.
Đảm bảo tính chất chính xác của số liệu trước khi lập báo cáo tài chính.
Cho thấy tinh hình biến động về tài sản của doanh nghiệp một cách khái quát.

Nếu có sự chênh lệch tức là ghi chép đã sai sót phải kiểm tra và sửa chữa lại.


Ưu điểm: đơn giản, dễ kiểm đối chiếu.

Nhược điểm: không kiểm tra được sai
sót về quan hệ đối xứng hoặc ghi sai cả 2
bên Nợ, Có của tài khoản một lượng
như nhau.

Để khắc phục nhược điểm trên người ta đã sử dụng bản đối chiếu số
phát sinh kiểu bàn cờ:


Nhưng lập bảng mất rất nhiều thời gian nên thực tế rất ít dùng bản này.


Bài thuyết trình của nhóm 2 tới đây là kết thúc

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe





×