Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

LỊCH sử PHÁT TRIỂN của SONY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 40 trang )

L ỊCH S ỬPHÁT TRI Ể
N CỦ
A SONY
Công ty công nghiệp Sony (ソソソソソソソ/Sony Corporation), gọi tắt là Sony, là một tập đoàn đa quốc gia
của Nhật Bản, với trụ sở chính nằm tại Minato, Tokyo, Nhật Bản, và là tập đoàn điện tử đứng thứ 5 thế
giới với 81,64 tỉ USD (2011). Sony là một trong những công ty hàng đầu thế giới về điện tử, sản
xuất tivi, máy ảnh, máy tính xách tay và đồ dân dụng khác.
Được thành lập vào tháng 5/1946 tại Nihonbashi Tokyo được mang tên là Tokyo Tsushin Kogyo K.K (東東東
東東東東東東東, Đông Kinh Thông Tin Công Nghiệp Chu Thức Hội Xã) với số vốn ban đầu là 190.000 yên.
Công ty này đổi tên thành Sony vào tháng 1/1958.
Từ “Sony” là kết hợp của từ “sonus” trong tiếng La-tinh (âm thanh) và từ “sonny” trong tiếng Anh (cậu bé
nhanh nhẹn thông minh) theo cách gọi tên thân mật. Những nhà sáng lập hy vọng tên “Sony” thể hiện
tinh thần nhiệt huyết và sáng tạo của giới trẻ.

SONY được sáng lập bời hai thành viên Masaru Ibuka và Akio Morita vào tháng 10 năm
1945, ngay khi Nhật Bản vừa kết thúc chiến tranh.
Lúc này ToTsuKo v ẫn chỉ là công ty vô danh ít ng ười bi ết đến, ch ỉ nh ững ai trong ngh ề m ới
biết cái tên l ạ lẫm này. Nh ưng mà d ần d ần ToTsuKo c ũng thu hút đượ c m ột s ố nhân tài
trong ngành về làm việc với mình nhờ sự giới thiệu qua lại giữa bạn bè với nhau. Nhờ vậy
mà ToTsuKo đã nhanh chóng cho ra đời máy tape recorder thứ 2 mang tên H-1 (H là vi ết
tắt cho home) dành cho ng ười dùng trong gia đình v ới kích th ước cùng trong l ượng g ọn
nhẹ hơn vào năm 1951.
Ở ToTsuKo lúc này, Morita nh ận trách nhi ệm tuyên truy ền và qu ảng bá s ản ph ẩm c ủa h ọ,
các máy tape recorder b ỗng tr ở thành m ột hi ện t ượng t ại vùng Kyushu (n ằm gi ữa Okinawa
và Honshu), họ bán rất chạy tại đây. Nhưng điều đó không làm Morita vui mừng mà ngược
l ại, ông cho rằng: ToTsuKo s ẽ phá s ản n ếu t ập trung bán s ản ph ẩm t ại Kyushu, c ũng t ương
t ự v ậy n ếu h ọ chỉ t ập trung vào 1 vùng nh ư Tokyo ch ẳng h ạn, ngoài ra n ếu tape recorder
của họ chỉ bán trong nước Nhật thì nguy cơ bị chèn ép trong kinh doanh so với các công ty
khổng lồ khác càng lớn hơn, ToTsuKo cần phải mở rộng thị trường ra thế giới, "thị trường
thế giới sẽ an toàn hơn cho ToTsuKo so với tại Nhật". Cách nghĩ này của Morita có thể nói
là khá mới mẻ trong ngành khi ai cũng biết thời điểm đó chỉ có các công ty c ủa ph ương Tây


và Mỹ m ới làm đi ều này. Các công ty g ạo c ội trong ngành t ại Nh ật c ũng ch ỉ l ẩn qu ẩn c ạnh
tranh nhau tại thị trường nội địa, một phần nguyên nhân cũng do các công ty này thành l ập
và lớn mạnh trong giai đoạn nhạy cảm là trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất hay lần thứ
hai. Thời điểm Morita có ý nghĩ này cũng chỉ cách chưa tới sáu, b ảy năm sau chi ến tranh,
nên việc mở rộng thị trường ra thế giới là việc nguy hiểm đối với các công ty này, do quy


mô của h ọ rất d ễ bị đánh sập b ởi các tên tu ổi l ớn c ủa ph ương Tây. Khi Ibuka và ông nh ận
được patent về phát minh tapecorder do công ty này làm ra, cả 2 đều hiểu việc nh ận patent
này đồng nghĩa v ới việc khi th ời h ạn độc quy ền cho patent k ết thúc ch ỉ vài n ăm ng ắn ng ủi,
cũng là lúc các ông lớn như Toshiba, Matsushita, Mitsubishi, Hitachi, JVC sẽ nhảy vào sản
xuất hàng loạt và ToTsuKo sẽ bị biến mất trên thị trường bởi tầm vóc cùng tên tu ổi nhỏ bé
của họ.
Cả hai đều nghĩ đến thị tr ường đầu tiên bên ngoài Nh ật là M ỹ. Nh ưng không ph ải mu ốn
bán gì là bán, bởi tên tuổi của ToTsuKo tại Nhật quá nhỏ bé, ngoài việc duy nhất là nhà
phát minh ra tape recorder đầu tiên tại đây, thì không ai biết gì đến họ nếu so với các hãng
kia. Tháng 3 n ăm 1952, Ibuka quy ết định sang M ỹ để tìm hi ểu xem th ị tr ường t ương lai c ủa
họ c ần gì c ũng để h ọc h ỏi nh ững k ỹ thu ật c ủa x ứ b ản địa. Ibuka nh ận ra r ằng công ngh ệ
transistor đang t ừ t ừ n ở r ộ t ại M ỹ. Ngoài ra th ời đi ểm này M ỹ m ới s ử d ụng công ngh ệ
transistor trong các sản phẩm trợ thính trong ngành y học với sóng tầng s ố c ực th ấp. Quay
lại Nhật, Ibuka cùng Morita quyết định tham gia vào sản xuất công nghệ transistor, ông
ngay t ức kh ắc yêu c ầu MITI (B ộ Th ương M ại và Công Nghi ệp) c ấp gi ấy phép cho h ọ s ản
xuất transistor, nh ưng ToTsuKo chỉ nh ận được câu tr ả l ời ng ắn g ọn: "Công ty nh ỏ và không
tên tuổi như vậy làm sao có thể sản xuất được transistor".
Thời điểm này chỉ có các tên tuổi lớn như Toshiba, Mitsubishi hay Hitachi mới đủ khả năng
sản xuất transistor tại Nhật cung cấp cho chính phủ, đủ thấy đây là công nghệ phức tạp khó
khăn ra sao. Có lẽ chúng ta sẽ không có một Sony như ngày nay nếu như Ibuka không
nhận được bức thư từ công ty Western Electric tại New York với nội dung là sẽ c ấp phép
cho ToTsuKo được quyền tham gia sản xuất transistor. Đây được xem là thành quả quý
h ơn vàng sau chuy ến qua Mỹ c ủa Ibuka. C ũng ph ải nh ờ s ự thuy ết ph ục c ủa ng ười b ạn

Suzuki của Ibuka bên đó (sau này đã gia nhập vào ToTsuKo). Nhưng tại sao một công ty
l ớn c ủa Mỹ lại để mắt t ới m ột công ty có quy mô nh ỏ h ơn h ọ g ấp ngàn l ần? Lý do khi ến
Western Electric có quyết định này chính là việc ToTsuKo đã tự chế tạo ra tapecorder và
tape recorder chỉ v ới kỹ thu ật và óc sáng t ạo c ủa kho ảng 20 ng ười mà không h ề có được
s ự tr ợ giúp kỹ thu ật t ừ b ất kỳ công ty nào. Vi ệc này khi ến Western Electric th ấy được ti ềm
năng của ToTsuKo (Ng ười Nh ật v ẫn thua ng ười M ỹ ở kho ảng nh ận ra ti ềm n ăng). Tháng 8
năm 1953, đến phiên Morita sang M ỹ nh ận gi ấy phép s ản xu ất transistor cùng tìm hi ểu th ị
tr ường này. Sau khi t ới Mỹ, ông đã s ững s ờ v ới s ự r ộng l ớn cùng s ự hi ện đại t ại đây, trong
đầu Morita lúc này chỉ nghĩ "Tại sao Nhật lại gây chiến với đất nước khổng lồ này?". Sau đó
ông sang Đức và Hà Lan trong chuy ến đi ba tháng tìm hi ểu thị tr ường đồ đi ện c ủa M ỹ và
châu Âu. Chuyến đi đến châu Âu giúp Morita hiểu ra một điều: Nhật so với các nước châu
Âu lớn hơn nhiều về diện tích, nhưng nhìn vào các hãng nổi danh cả thế giới nh ư Philips
trong m ột đất n ước Hà Lan nh ỏ xíu ch ẳng h ạn, không lý do gì Nh ật l ại không có m ột hãng
nào tung hoành trên thế giới như châu Âu.


Sau khi về nước tìm đủ mọi cách để nhận được giấy phép từ MITI, mãi đến cuối năm 1953
họ mới có được con dấu từ MITI và bắt đầu đi vào sản xuất. Ngoài việc ToTsuKo phải
chứng minh rằng họ có thể sản xuất được transistor theo công nghệ của riêng họ, vấn đề
quan trọng khác được đặt ra là dùng công nghệ transistor để sản xuất gì? Ngay lập tức
người đưa ra ý kiến là Ibuka: "Sản xuất radio". Ibuka nhấn mạnh rằng chỉ có sản xuất ra
sản phẩm có thể bán đại trà thì họ mới thành công trong lĩnh vực transistor này, và radio là
sản phẩm dễ sản xuất đại trà nhất. Tuy nhiên các bạn cần nhớ lại rằng thời điểm này chưa
từng ai làm radio sử dụng transistor hết, công nghệ transistor mới mẻ này c ũng chỉ duy
nhất có Mỹ sử dụng trong máy trợ thính của y học, nên không ngạc nhiên khi ai cũng ngớ
người ra khi Ibuka nói ý kiến của mình. Không riêng gì các thành viên trong ToTsuKo nghi
ngờ việc có thể chế tạo radio transistor, hầu như mọi người trong ngành công nghiệp của
Nhật đều thẳng thừng cho rằng: ngay cả nơi xuất phát transistor là Mỹ còn chưa làm ra
được radio này thì một công ty nhỏ bé như ToTsuKo chỉ nằm mơ mà thôi.
Nhưng ToTsuKo lại làm thêm điều thần kỳ mới! Họ liên tục phát triển và thành công trong

khi nghiên cứu chế tạo ra sản phẩm này. Nhưng không may, tháng 12 năm 1954, bên Mỹ
thông báo có một công ty của họ đã chế tạo ra được radio sử dụng transistor đầu tiên trên
thế giới, Radio TR-1 này sử dụng 4 transistor. Nếu họ may mắn hơn không gặp sự cản trở
của MITI trong việc cấp phép, thì chắc chắn danh hiệu này hoàn toàn nằm trong tầm tay
của ToTsuKo (từ lúc Ibuka bị từ chối cấp phép tới lúc nhận được cái gật đầu của MITI là
mất hơn 1 năm trời). Bởi chỉ đúng một tháng sau, tức tháng 1 năm 1955, sản phẩm mẫu
hoàn thiện của ToTsuKo mang mã hiệu TR-52 ra đời và sử dụng tới 5 transistor. Nhưng do
vấn đề liên quan đến nhiệt độ mà miếng thép phía trước bị rớt ra hàng loạt máy vừa sản
xuất, nên sản phẩm này không được thương mại hóa.
Tháng 2 năm này, Morita quyết định thay đổi tên logo trên sản phẩm của họ nhằm bước
đầu mở rộng bờ cõi cho công ty, cũng bởi lẽ chẳng ai có thể đọc được cái tên dài ngoằn
"Tokyo Tsushin Kougyo" hay "ToTsuKo" ngoài người Nhật. Morita dựa theo tên sản phẩm
đầu tay của họ là Soni-tape, kết hợp với chữ SONUS của tiếng Latin (đồng nghĩa với
SOUND hay SONIC trong tiếng Anh) và từ SONNY, với ý nghĩa là chú nhóc nhỏ. Nhưng
theo Morita, SONNY không chỉ mang ý nghĩa nhỏ bé, mà ở đây "nhỏ nhưng có võ", tuy là
công ty nhỏ nhưng có thể tạo ra các sản phẩm chấn động cả thế giới bởi những người đầy
tâm huyết. Từ đây chữ SONNY được rút lại thành SONY, và đây có thể nói là cái tên dễ
đọc và dễ nhớ nhất của ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản. Đến tháng 9 năm 1955,
ToTsuKo chính thức bán ra radio TR-55 bán dẫn transistor đầu tiên của châu Á, đây cũng
là sản phẩm đầu tiên mang logo SONY của công ty.
Đoạn lịch sử này nói ra chỉ đơn giản trong vài dòng, nhưng nếu bạn chịu khó suy ngẫm lại
sẽ thấy thật sự "sợ hãi và phục sát đất" với thành quả của ToTsuKo giai đoạn này. Phương
Tây phát minh ra transistor năm 1947, Mỹ đưa vào sử dụng trong y học hơn 6 năm mới có


thể chế tạo ra radio transistor năm 1954. Nhưng ToTsuKo chỉ mất hơn 1 năm 2 tháng là
làm đượ c sản phẩm mẫu TR-52 và thêm 7 tháng sau họ đã có thể chế tạo ra chiếc radio
transistor TR-55 thương mại hoàn chỉnh chỉ với kỹ thuật cùng sự hiểu biết về transistor của
riêng họ. Cần nhắc cho bạn biết rằng Western Electric chỉ cấp phép cho ToTsuKo tham gia
sản xuất transistor với điều kiện "không nhận được bất kỳ sự giúp đỡ nào về công nghệ từ

Western Electric". Càng kính phục họ hơn khi Regency bán ra chiếc radio transistor TR-1
đầu tiên không phải do Regency hoàn toàn làm ra, mà họ mua transistor của Texas
Instruments về nghiên cứu gắn vào radio, còn TR-55 của ToTsuKo do chính họ làm từ A tới
Z.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH MÁY TÍNH
VAIO (phiên âm tiếng Anh: / vaɪ.oʊ /) là một thương hiệu nhánh của Sony dành cho nhiều dòng sản
phẩm máy tính cá nhân. VAIO ban đầu là từ viết tắt của Video Audio Integrated Operation, sau đó được
sửa đổi thành từ viết tắt của Visual Audio Intelligence Organizer vào năm 2008 để chào mừng kỷ niệm 10
năm của thương hiệu Sony. Thương hiệu VAIO doTimothy Hanley xây dựng nên để phân biệt các sản
phẩm tích hợp âm thanh và hình ảnh đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng với các sản phẩm máy tính thông
thường, chẳng hạn như dòng máy tính cá nhân Sony VAIO W không chỉ có chức năng như một máy tính
thông thường mà còn tích hợp một trung tâm giải trí thu nhỏ. Mặc dù Sony đã chế tạo máy tính từ những
năm 1980 dành riêng cho thị trường Nhật Bản, công ty này đã rút khỏi việc kinh doanh máy tính vào
khoảng sau của thập kỷ này. Năm 1996, Sony bắt đầu quay trở lại thị trường máy tính toàn cầu dưới
thương hiệu mới VAIO với dòng máy tính để bàn PCV. Biểu tượng thiết kế của VAIO cũng đại diện cho
sự tích hợp công nghệ tương tự (analog) và công nghệ kỹ thuật số, trong đó VA đại diện cho một làn
sóng tương tự và IO đại diện cho một mã nhị phân

Cách đây 20 năm, cũng là một ngày đầu tháng 7, Sony đã phát hành chiếc máy tính xách tay đầu tiên
của hãng.

10 năm trước, Sony đã trình làng chiếc máy tính xách tay Vaio đầu tiên của hãng. PCG-705
và PCG-707 chính thức được phát hành tại Nhật vào ngày 01/7, theo sau đó là một chiếc PC
để bàn. Sony đã cho cả thế giới thấy rằng một hãng chuyên về thiết bị điện tử cũng có thể
sản xuất máy tính mà không hề thua kém bất kỳ ai.


PCG-707
Vào thời điểm đó, rất nhiều gia đình ở Nhật không có máy tính mà thiết bị phổ biến ở đất

nước mặt trời mọc lại là chiếc máy xử lý từ - sự pha trộn giữa một chiếc máy đánh chữ và
một chiếc máy tính xách tay. Tuy nhiên, sự ra đời của hệ điều hành Windows 95 với giao diện
người dùng thân thiện đã giúp mở rộng thị trường PC tại Nhật.
Chỉ vài tháng sau khi chiếc máy tính xách tay đầu tiên ra đời, Sony đã có được bước đột phá
đầu tiên: máy tính xách tay PCG-505.


PCG-505
Ngày 20/11/1997 đánh dấu sự ra đời của PCG-505. Đó là một chiếc máy tính xách tay dày
2,4 cm, nhưng vào thời điểm đó, như vậy đã là xứng đáng với 2 từ "siêu mỏng". 505 được
trang bị một màn hình 10,4 inch, vi xử lý Pentium MMX 133 MHz và giá bán của nó ở Mỹ là
hơn 500 USD. Thiết kế thon thả, với màu bạc sang trọng và màu tím hoa cà nhẹ nhàng, Vaio
đã thu hút được khá nhiều sự chú ý và vẫn duy trì được nét khác biệt so với các dòng máy
tính xách tay khác trong nhiều năm.
"Sau khoảng 5 năm băng băng, chúng tôi bắt đầu phải đối mặt với các thử thách. Các đối
thủ đã tăng tốc quá nhanh và bắt kịp chúng tôi" - Bob Ishida, Chủ tịch bộ phận kinh doanh
Vaio của Sony, nhớ lại - "Chúng tôi phải đau đầu suy nghĩ làm thế nào để có thể khác biệt
hoá các sản phẩm của mình, cuối cùng, chúng tôi quyết định tập trung vào những ý tưởng cơ
bản nhất như những gì mà chúng tôi đã bắt đầu với Vaio".
Theo Sony, một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo nên sức hấp dẫn của chiếc máy tính
xách tay Vaio chính là khả năng đa phương tiện. Sony đã khá nhanh chóng trong việc hỗ trợ
chuẩn giao tiếp IEEE 1394 -sử dụng để truyền dữ liệu nhanh chóng giữa camera và một số
thiết bị khác với máy tính - và một tính năng đặc biệt khác trong dòng máy để bàn đầu tiên
của hãng tại Nhật chính là bộ mã hoá MPEG phần cứng - một "của lạ" vào thời điểm đó.
Sony cũng là hãng đầu tiên thử đưa PC vào phòng khách và sự thay đổi đã đến vào năm
2002 với Vaio W. Toàn bộ thân máy được xây dựng đằng sau chiếc màn hình phẳng, bàn
phím có thể gấp lại được đặt ở nửa dưới của màn hình. Điều đó có nghĩa là khi không sử
dụng, Vaio W còn chiếm ít diện tích hơn cả một chiếc máy tính xách tay thông thường.



Sony Vaio W
Thành công của Vaio là không thể phủ nhận. Nó cho thấy một thương hiệu trong lĩnh vực
điện tử tiêu dùng cũng có thể tận hưởng chiến thắng trên thị trường PC - đây được coi là một
kỳ công bởi lẽ những hãng sản xuất máy tính khi muốn có sự chuyển đổi tương tự như vậy
chưa bao giờ có được thành công như những gì Sony đã đạt được.
Việc Sony có giữ được vị trí trên thị trường giải trí gia đình hay không phụ thuộc khá nhiều
vào TP1 - một PC "phòng khách" được thiết kế để đặt bên cạnh chiếc TV. Ra mắt hồi đầu
năm với hình dáng tròn trịa, kích thước bằng một nửa so với một chiếc mũ, TP1 có thể hoạt
động với bàn phím không dây và điều khiển từ xa. TP1 cũng có một máy thu video kỹ thuật
số cho phép người dùng có thể tìm kiếm thông qua các thông tin phụ đề để tìm những cảnh
quay nhất định, chẳng hạn như một trận bóng đá trong một chương trình tin tức.


Sony Vaio TP1
Cũng trong cuộc phỏng vấn này, ông Ishida đã dự đoán những thay đổi lớn sẽ diễn ra trên thị
trường PC gia đình trong vòng 10 năm tới.
"Hiện tại, mục đích sử dụng PC của mọi người chính là Internet, nhưng đối với thế hệ trẻ,
chẳng hạn như cậu con trai 12 tuổi của tôi, thiết bị yêu thích của chúng không phải là PC mà
là điện thoại di động" - ông Ishida phát biểu.
Sony đã ngừng bán PC để bàn Vaio nhưng nhãn hiệu máy tính xách tay của hãng vẫn đang
rất phổ biến trong giới doanh nhân.
"Trong tương lai, ranh giới giữa các loại sản phẩm sẽ được xoá nhoà. PC và các thiết bị điện
tử tiêu dùng sẽ gần nhau hơn, và khả năng kết nối giữa các thiết bị như thế này sẽ là một
trong những yếu tố quan trọng nhất".

CÁC DÒNG MÁY TÍNH TẠO NÊN TÊN TUỔI
Cùng nhìn lại chặng đường dài mà Sony đã biến VAIO trở thành biểu tượng trong làng công ngh ệ qua các
sản phẩm của họ từ thuở sơ khai.

VAIO PCV-90



Đây là mẫu máy tính đầu tiên mang thương hiệu VAIO, được sản xuất vào năm 1996.
PCV-90 sử dụng CPU 166 MHz, RAM 16 MB, ổ cứng 2.1 GB và modem t ốc độ 26,8 kbps.
Máy được cài sẵn HĐH Windows 95 với giao diện 3D rất độc đáo lúc bấy giờ.
VAIO PCG-505


VAIO PCG-505 được xem là mẫu laptop đầu tiên của Sony, lên kệ vào năm 1997 v ới giá
2000 USD. Máy sở hữu CPU Intel Pentium MMX, RAM 32 GB, màn hình 10.4 inch độ phân
giải 800 x 600 px. Mặc dù nhìn ảnh thấy máy rất dày, nhưng PCG-505 là laptop siêu m ỏng
và thời thượng với khung vỏ magie.
VAIO PCG-707


Cũng ra mắt trong năm 1997, PCG-707 có cấu hình t ương t ự PCG-505 nh ưng có thêm ổ
đĩa quang và sử dụng màn hình TFT LCD. Cùng với đó là bộ dock kiêm pin gắn ngoài.
VAIO C1 PictureBook


Đây là mẫu laptop có webcam đầu tiên của Sony (độ phân gi ải chỉ 0.27 MP). Máy có màn
hình chỉ 8.9 inch, tương đương một chiếc tablet bây giờ. PictureBook chạy HĐH Windows
98.
VAIO MX Series


Lấy ý tưởng từ máy nghe nhạc Walkman, Sony tích hợp trong VAIO MX cả đài FM, đầu đĩa
MiniDisc và amply. Ngoài ra, bộ sản phẩm còn đi kèm m ột b ộ loa và chi ếc remote. VAIO
MX được xem là mẫu máy tính “tất cả trong một” hỗ trợ giải trí đầu tiên của Sony.
VAIO LX Series



Ra đời vào cuối năm 2000, VAIO LX gây ấn tượng với ngoại hình độc đáo và màn hình của
máy có thể xoay 65 độ. Với VAIO LX, Sony đã đi trước thời đại khi h ỗ tr ợ bút stylus tr ước
khi Windows XP được giới thiệu (Windows XP là phiên bản HĐH đầu tiên h ỗ tr ợ bút c ảm
ứng).
VAIO W


VAIO W được tạo ra từ ý tưởng kết hợp máy tính và tivi. Ngoài màn hình 15.3 inch và bàn
phím thông thường, máy còn tích hợp ăn-ten thu sóng tivi và đi kèm m ột b ộ remote. VAIO
W chạy Windows XP Media Center Edition - phiên bản hỗ trợ giải trí c ủa Windows.
VAIO U Series


VAIO U là mẫu laptop nhỏ và nhẹ nhất thế giới vào năm 2002. Ngo ại hình c ủa máy trông
giống một chiếc máy chơi game hơn là laptop. Máy sử dụng CPU r ất l ạ có tên Transmeta
Crusoe nhưng chuyển sang CPU Intel Celeron và Pentium vào thời gian sau đó.
VAIO PCG-Z1


Máy sử dụng thế hệ CPU Intel Centrino và ra đời khi chu ẩn Wi-Fi d ần tr ở nên ph ổ bi ến.
Đặc biệt, VAIO PCG-Z1 có màn hình 14.1 inch độ phân giải 1400 x 1050 “đỉnh của đỉnh” lúc
bấy giờ.
VAIO X505


Trước khi có sự xuất hiện của MacBook Air, VAIO X505 là siêu m ẫu với độ m ỏng ch ỉ 9.7
mm. Đây cũng là chiếc laptop đầu tiên của Sony s ử d ụng CPU ti ết ki ệm đi ện n ăng và bàn
phím chiclet.

VAIO UX


VAIO UX có kích thước chỉ bằng một chiếc smartphone bây giờ v ới màn hình 4.5 inch.
Thiết kế của máy rất độc đáo với bàn phím trượt, màn hình c ảm ứng và s ử d ụng CPU Intel
Core 2 Solo. Đặc biệt, máy còn có cả đầu đọc vân tay.
VAIO SZ


VAIO SZ đã ra dáng một chiếc laptop hiện đại và đây cũng là chiếc laptop cao cấp nhất của
Sony vào thời điểm nó ra mắt. Tính năng nổi trội của máy là card đồ h ọa kép, chuy ển đổi
giữa đồ họa tích hợp và card Nvidia GeForce.
VAIO VA


Đây tiếp tục là sự kết hợp giữa máy tính và tivi. Máy được tích h ợp b ộ thu sóng tivi, màn
hình lên đến 20 inch và cấu hình rất mạnh v ới CPU Intel Pentium IV 3 Ghz, RAM 1 GB, ổ
cứng 250 GB.
VAIO VGN-AR70B


Ra mắt vào năm 2006, đây là chiếc laptop đầu tiên trên th ế gi ới hỗ tr ợ đọc đĩa Blu-ray v ới
mục đích đánh bại chuẩn đĩa HD DVD của Toshiba. Máy sở hữu màn hình 17 inch Full HD,
CPU Intel Core Duo và thời lượng pin 1.5 – 3 giờ (thuộc loại cao nhất lúc bấy giờ).
VAIO VA1


VAIO VA1 thể hiện rõ sự cách tân trong thiết kế của Sony v ới vẻ ngoài th ực s ự h ấp d ẫn.
Đây là cỗ máy phục vụ giải trí với màn hình đến 19 inch độ phân giải 1680 x 1050 px, b ộ
thu sóng tivi và đầu đọc đĩa DVD.

VAIO P Series


Còn nhớ khi VAIO P ra mắt, cả thế giới ngỡ ngàng với ý tưởng đút laptop vào túi qu ần c ủa
Sony. VAIO P thuộc dòng siêu di động với màn hình 8 inch, độ phân gi ải 1600 x 768 px.
Tuy thiết kế rất đẹp nhưng mẫu laptop này nhanh chóng lụi tàn vì hiệu năng tồi.
VAIO X Series


VAIO X là mẫu laptop nhẹ nhất thế giới vào năm 2009 với tr ọng l ượng v ỏn v ẹn 655 gram.
Đánh đổi lại, máy chỉ sử dụng CPU Intel Atom với hiệu năng không cao.
VAIO Z Series


×