Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại viện vệ sinh dịch tể Tây Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

VŨ TRUNG BỬU

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ
TÂY NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VÕ XUÂN TIẾN

Đà Nẵng - Năm 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

VŨ TRUNG BỬU


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3
5. Bố cục của đề tài: .................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................ 3
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC.................................................................. 6
1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ................................ 6
1.1.1 Các khái niệm .................................................................................... 6
1.1.2 Ý nghĩa của công tác đào tạo nguồn nhân lực ................................... 9
1.1.3 Đặc điểm của ngành y tế ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nguồn
nhân lực ..................................................................................................... 11
1.2 NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ...................... 12
1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo ............................................................... 12
1.2.2 Xác định nội dung kiến thức đào tạo ............................................... 14
1.2.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo.............................................................. 16
1.2.4 Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo ....................................................... 23
1.2.5 Kinh phí cho đào tạo ....................................................................... 27
1.2.6 Đánh giá kết quả đào tạo................................................................. 29
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC..................................................................................................... 31
1.3.1 Các nhân tố thuộc về môi trƣờng xã hội......................................... 31
1.3.2 Các nhân tố thuộc về tổ chức ......................................................... 34


1.3.3 Các nhân tố thuộc ngƣời lao động .................................................. 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN ................................................ 37

2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VIỆN VSDTTN ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ........................................ 37
2.1.1 Đặc điểm về công tác tổ chức .......................................................... 37
2.1.2 Định hƣớng kế hoạch hoạt động .................................................... 41
2.1.3

................................................................ 44

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
VIỆN VSDTTN ............................................................................................... 49
2.2.1 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo ............................................. 49
2.2.2 Thực trạng xác định kiến thức cần đào tạo ...................................... 51
2.2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo tại Viện VSDTTN thời gian
qua ............................................................................................................. 55
2.2.4 Thực trạng lựa chọn phƣơng pháp đào tạo thời gian qua ................ 61
2.2.5 Thực trạng kinh phí sử dụng cho đào tạo ........................................ 63
2.2.6 Công tác đánh giá kết quả đào tạo ................................................... 65
2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI VIỆN VSDTTN................... 69
2.3.1 Thành công và hạn chế .................................................................... 69
2.3.2 Nguyên nhân của các hạn chế .......................................................... 71
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY
NGUYÊN ........................................................................................................ 74
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .......................................................... 74
3.1.1 Căn cứ chiến lƣợc phát triển của Viện VSDTTN ........................... 74
3.1.2 Căn cứ chiến lƣợc phát triển NNL của Viện VSDTTN .................. 75
3.1.3 Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi xây dựng giải pháp ....... 75


3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ ............................................................... 77

3.2.1 Hoàn thiện việc xác định mục tiêu đào tạo ...................................... 77
3.2.2 Hoàn thiện lựa chọn kiến thức đào tạo ............................................ 79
3.2.3 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đào tạo ............................................ 81
3.2.4 Hoàn thiện lựa chọn phƣơng pháp đào tạo ...................................... 88
3.2.5 Giải pháp về kinh phí đào tạo ......................................................... 90
3.2.6 Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả sau đào tạo .......................... 91
KẾT LUẬN .................................................................................................... 96
DANH MỤ

..................................................... 98

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

DN

: Doanh Nghiệp

ĐH, CĐ

: Đại học, Cao đẳng

KHCN


: Khoa học công nghệ

NLĐ

: Ngƣời lao động

NNL

: Nguồn nhân lực

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

VSDTTN

: Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1
2.1

2.2


2.3

2.4

2.5

2.6

2.7
2.8
2.9
2.10

Mô hình đánh giá của tiến sĩ Donalk Kirkpatrick
Số lƣợng và cơ cấu lao động theo tính chất công
việc
Số lƣợng và cơ cấu lao động theo giới tính và độ
tuổi của Viện VSDTTN qua các năm
Cơ cấu NNL theo trình độ chuyên môn của Viện
VSDTTN qua các năm
Số lƣợt NLĐ đƣợc đào tạo của Viện VSDTTN qua
các năm
Nội dung kiến thức đào tạo cho NLĐ qua các năm
Kết quả khảo sát các chƣơng trình đào tạo đã tham
gia của NLĐ Viện VSDTTN trong thời gian qua
Kết quả khảo sát mức độ phù hợp giữa kiến thức
đào tạo với trình độ học viên
Số lƣợng NLĐ đƣợc đào tạo phân theo thời gian
Số lƣợng NLĐ đƣợc đào tạo của Viện VSDTTN

qua các năm
Số lƣợng đào tạo ngoài nơi làm việc

Trang
30
44

46

48

50

51

54

55
56
58
62

2.11

Ngân sách đào tạo của Viện VSDTTNđầu tƣ cho công tác đào tạo nguồn
nhân lực.
Trong những năm qua, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn nhân
lực, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đã rất quan tâm chăm lo phát triển
nguồn nhân lực, đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên
môn khoa học của Viện. Tuy nhiên, công tác đào tạo trong thời gian qua

vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và hạn chế nhất định, chƣa khai thác hết tiềm
năng trong đội ngũ cán bộ viên chức hiện có để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ
đề ra, mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển chƣa thật rõ ràng, nguồn nhân
lực chƣa đáp ứng kip thời với sự phát triển của Viện, để khắc phục tình trạng
trên và hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Viện Vệ sinh dịch tễ
Tây Nguyên tác giả mạnh dạn đƣa ra các giải pháp đã nghiên cứu nói trên.
Luận văn: “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Viện Vệ
sinh dịch tễ Tây Nguyên” đã hoàn thành nghiên cứu một số nội dung sau:
Hệ thống hóa các lý luận về đào tạo nguồn nhân lực, trên cơ sở phân
tích thực trạng công tác đào nguồn nhân lực tại Viện Vệ sinh dịch tễ Tây
Nguyên thời gian vừa qua.


97

Đã phân tích thực trạng nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng công tác
đào tạo nguồn nhân lực tại Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên. Xác định một
số nguyên nhân chủ yếu, làm rõ những thành công cũng nhƣ hạn chế trong
công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên.
Thông qua lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất một số giải pháp
cơ bản nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Viện Vệ sinh
dịch tễ Tây Nguyên trong thời gian tới, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ,
viên chức có chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu phát triển và hoàn thành nhiệm vụ
chính trị đƣợc giao.
Trong quá trình nghiên cứu thu thập số liệu và phân tích, với vốn kiến
thức và khả năng nghiên cứu còn hạn chế, tác giả không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Hội đồng phản
biện và các anh chị học viên nhằm giúp tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu.



98

DANH MỤC
[1] Đào Công Bình (2008), Thực hành kỹ năng quản trị nguồn nhân lực, NXB
Trẻ TPHCM.
[2] PGS.
(2008),

,

Q
[3] TS.Bùi Văn Danh, MBA Nguyễn Văn Dung, ThS. Lê Quang Khôi (2011),
Giáo trình Quản trị nguồ

, NXB Phƣơng Đông.

[4] Đặng Ngọc Dinh, Vũ Trọng Rỹ (2009), Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
qua đào tạo đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam và yêu
cầu đặt ra, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 51.
[5] PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồ
resource Management), NXB Tổng hợ
[6] TS. Đoàn Gia Dũng, Các nhân tố tác động tới khuynh hướng thay đổi
nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng
số 15.
[7] ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình
quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[8] PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên), TS Nguyễn Xuân Lãn, ThS Nguyễn Phúc
Nguyên, ThS Nguyễn Thị Loan (2011), Quản trị học, NXB Tài chính
[9] GS.


-

[10] Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đánh
giá nguồn nhân lực, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nƣớc.


99

[11]
, NXB TP.Hồ Chí Minh.
[12] Phan Văn Kha (2007),
[13] ThS Nguyễn Văn Long (2010), Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực
thúc đẩy (Promoting human resources by means of motivation), Tạp
chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng-Số 5(40).
[14

,
.

[15] TS Phạm Thanh Nghị và Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân
lực VN, NXB Khoa học và xã hội.
[16] GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực,
NXB Tƣ pháp, Hà nội
[17] GS.TS Nguyễn Ngọc Phú (2010), Thực trạng nguồn nhân lực nhân tài
của đất nước hiện nay những vấn đề đặt ra-giải pháp, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội
[18]
[19] Nguyễn Văn Tài (2003), Nguồn nhân lực VN-Vấn đề đào tạo, thu hút và
sử dụng, Kỷ yếu hội thảo Quản lý nguồn nhân lực ở VN, Một số vấn
đề lý luận thực tiễn, TPHCM.

[20] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2008), Quản trị nguồn nhân lực, Tập bài giảng.
[21] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2008), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho
một số ngành kinh tế - kỹ thuật và ngành công nghệ cao trên địa bàn
Thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học.


100

[22] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực đăng trên tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học
Đà Nẵng số 5(40).
[23] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2012), Phát triển nguồn nhân lực từ đổi mới
giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng,
Số 8 (57).
[24] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2007), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát
triển kinh tế biển ở Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại
học Đà Nẵng, Số 4 (21).
[25] Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao Động – Xã
Hội, Hà Nội.
[26] TS Nguyễn Quốc Tuấn (2006),Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê.
[27] TS

ốc Tuấn, Đồng tác giả: TS Đào Hữu Hòa, TS Nguyễn Thị
Bích Thu, ThS Nguyễn Phúc Nguyên, ThS Nguyễn Thị Loan (2007),
, NXB Thống kê.

[28] Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến
2010 và tầm nhìn đến 2020, Chính phủ (2006)
[29] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2008), Phát triển con người
và phát triển nguồn nhân lực, Trung tâm thông tin-Tư liệu, Hà nội



101

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA

ị!
Tôi tên là Vũ Trung Bử

Hiệ
Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Viện Vệ sinh
dịch tễ Tây Nguyên” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Xin quý Anh/Chị vui lòng cung cấp một số
thông tin cho những câu hỏi điều tra dưới đây . Tôi xin đảm bảo rằng mọi thông tin mà Anh/Chị
cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn sự cộng tác của quý Anh/Chị.
Anh/Chị hãy đánh dấu  vào những ô [ ] phù hợp với lựa chọn của bản thân.


1. Trình độ chuyên môn
* + Trên đại học
* + Cao đẳng, Trung cấp

* + Đại học,
[ + Sơ cấp

2. Thời gian công tác tại Viện
* + Dưới 1 năm


[ ] Từ 1 đến 3 năm

[ ] Từ 3 đến 5 năm

[ ] Từ 5 đến 10 năm

* + Trên 10 năm
3. Anh chị có hài lòng với công việc hiện tại của mình không
[ ] Rất hài lòng

[ ] Hài lòng

* + Bình thường

[ ] Không hài lòng

[ ] Rất không hài lòng
4. Anh/Chị hài lòng với công việc vì những yếu tố nào sau đây
* + Điều kiện làm việc

[ ] Công việc phù hợp với chuyên

[ ] Thu nhập

* + Cơ hội thăng tiến

môn


102


5. Trong thời gian công tác Anh/ Chị có tham gia khoá đào tạo bồi dưỡng
nào không ? (Nếu không xin chuyển qua câu 19)

Mức độ
Hình thức

Không tham
gia

Ít khi

Thỉnh
thoảng

Thường
xuyên

Ngắn hạn (dưới 3
tháng)
Trung hạn
(từ 3 tháng-1 năm)
Dài hạn (trên 1 năm)

6. Nếu có, Anh/Chị đã hoặc đang tham gia khóa đào tạo nào sau đây
[ ] Sau đại học

[ ] Đại học,

[ ] Cao đẳng/ Trung cấp


[ ] Chứng chỉ ngắn hạn

[ ] Tập huấn, bồi dưỡng
7. Khoá đào tạo, bồi dưỡng đó có hữu ích với công việc của Anh/Chị không?
[ ] Rất hữu ích

[ ] Hữu ích

[ ] Ít hữu ích

[ ] Không hữu ích

8. Sự phù giữa thời gian đào tạo và kiến thức đào tạo, bồi dưỡng ?
[ ] Thời gian quá nhiều

[ ] Thời gian phù hợp

[ ] Thời gian quá ít
9. Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu công việc
[ ] Rất phù hợp

[ ] Khá phù hợp

[ ] Phù hợp

[ ] Không phù hợp

[ ] Ít phù hợp



103

10. Mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với trình độ của anh (chị)
[ ] Rất phù hợp

[ ] Khá phù hợp

[ ] Phù hợp

[ ] Không phù hợp

[ ] Ít phù hợp
11. Mức độ phù hợp giữa kiến thức đào tạo với yêu cầu công việc
[ ] Rất phù hợp

[ ] Phù hợp

[ ] Không phù hợp

[ ] Rất không phù hợp

12. Khả năng làm việc sau khi tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng?
[ ] Tốt hơn nhiều

[ ] Tốt hơn ít

[ ] Không đổi
13. Việc kiểm tra, đánh giá sau đào tạo tại Viện VSDT Tây Nguyên?
[ ] Thường xuyên


[ ] Thỉnh thoảng

[ ] Không có
14. Kinh phí tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng ?
[ ] Cơ quan hỗ trợ 100%

[ ] Cơ quan hỗ trợ một phần

[ ] Tự túc
15. Mức độ tạo điều kiện (kinh phí, thời gian) tham gia khoá đào tạo, bồi
dưỡng
[ ] Rất tốt

[ ] Tốt

[ ] Trung bình

[ ] Yếu

[ ] Kém
16. Nếu không xin Anh/Chị cho biết vì sao ?
[ ] Không hữu ích cho công việc

[ ] Không có nhu cầu

[ ] Không có thời gian

[ ] Tài chính


[ ] Khác


104

17. Anh/Chị có muốn tham gia các khoá đào tạo trong tương lai không ?
[ ] Rất muốn

[ ] Muốn

[ ] Không muốn

[ ] Không có ý định

18. Động cơ của Anh/Chị khi tham gia các khoá đào tạo
[ ] An toàn

[ ] Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp

[ ] Thu nhập

[ ] Cơ hội thăng tiến

vụ

19. Anh/Chị mong muốn điều gì ở cơ quan trong việc nâng cao trình độ ?
[ ] Không cần gì
[ ] Hỗ trợ một phần học phí

[ ] Hỗ trợ thời gian đi học

[ ] Hỗ trợ toàn bộ học

phí
[ ] Hưởng nguyên lương trong thời gian học
12. Nếu có cơ hội, Anh/Chị có muốn thay đổi công việc không ?
[ ] Có

[ ] Không

XIN VUI LÒNG CHO BIẾT THÊM MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: ………………………………………………………………
Tuổi: ………………………………… Giới tính………………………
Chuyên ngành đào tạo:………………………………………………..
Bộ phận công tác:………………………………………………………
Chức vụ:

…………………………………………………………….
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã giúp
chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra này.!



×