Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề kiẻm tra lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.43 KB, 12 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 8.
Cấp độ
Nội dung Biết Hiểu

VD1 VD2 Tổng
Chuyển động 1 0,5
Vận tốc 1 2 1 2 3
Sự cân bằng lực 1 1 1
Lực ma sát 1 1 1
Áp suất 1 1 1 1.5
Áp suất chất lỏng-
Bình thông nhau
1 2 1 1 2,5
Áp suất khí quyển 1 0,5
Tổng 3,5 điểm 3,5 điểm 3 điểm 10điểm


Trường THCS Phan Thúc Duyện
Họ và tên : ……………………. Đề kiểm tra 1 tiết kỳ 1/08-09
Lớp :……………. Môn : Vật Lý Khối 8
Phần I : Trắc nghiệm ( 6 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1:Có một ô tô đang chạy trên đường .Trong các câu mô tả sau đây , câu nào không
đúng ?
A. Ô tô chuyển động so với người lái xe .
B. Ô tô chuyển động so với mặt đường .
C. Ô tô đứng yên so với người lái xe .
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường .
Câu 2 : Trong các đợn vị sau đây , đơn vị nào là đơn vị vận tốc ?
A. km.h.
B. m.s.


C. km/h.
D. s/m.
Câu 3 : Một người đi được quãng đường s
1
hết t
1
giây , đi được quãng đường tiếp theo s
2

hết t
2
giây . Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai
quãng đường s
1
và s
2
công thức nào đúng ?
A. v
tb
=
2
21
VV
+
B. v
tb
=
1
1
t

s
+
2
2
t
s


C. v
tb
=
21
21
tt
ss
+
+
D. v
tb
=
21
21
.tt
ss
+

Câu 4 : Hành khách ngồi trên xe ô tô chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang
trái , chứng tỏ xe :
A.Đột ngột giảm vận tốc.
B.Đột ngột tăng vận tốc .

C.Đột ngột rẽ sang trái .
D.Đột ngột rẽ sang phải .
Câu 5 : Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây . Cần phải giữ dây bằng
một lực bao nhiêu để vật cân bằng ?
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. F > 4,5N.
B. F = 45N.
C. F < 45N.
D. F = 4,5N .
Câu 6 : Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây , trường hợp nào không phải là lực ma
sát ?
A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường .
B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày .
C.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn .
D.Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động .
Câu 7 Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào ma sát là có lợi ?
A.Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp .
B.Ma sát làm cho ô tô có thể vượt qua chỗ lầy .
C.Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe .
D.Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy
lớn .
Câu 8 : Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực ?
A.Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ .
B.Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật .
C.Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật .
D.Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
Câu 9 : Trong các thí dụ sau đây , thí dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp
suất ?
A.Chất hàng lên xe ô tô .
B.Tăng lực kéo của đầu máy khi đoàn tàu chuyển động .

C.Lưỡi dao , lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép .
D.Giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trượt trên nhau .
Câu 10 : .Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang . Diện tích mặt tiếp
xúc của vật với mặt bàn là s = 60cm
2
.Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị
nào trong các giá trị sau đây :
A. p =
3
2
.10
4
N/m
2
.
B. p =
2
3
.10
4
N/m
2
.
C. p =
3
2
.10
5
N/m
2

.
D.Một giá trị khác .
Câu 11 : Trong các công thức sau đây,công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng ?
A. p = d.h
B. p =
d
h
.
C. p =
h
d
.
D. Một công thức khác .
Câu 12 : Trong các hiện tượng sau đây , hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra ?
A.Quả bóng bàn bị bẹp , thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ .
B. Săm (ruột) xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ .
C.Dùng một ống nhựa có thể hút nước từ cốc nước vào miệng .
D.Thổi hơi vào quả bóng bay , quả bóng bay sẽ phồng lên .
Phần II : (1 điểm )
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở những câu sau :
- Trong bình thông nhau chứa ……….chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất
lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng ………………….
Phần III : ( 3điểm).
1. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển . Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất
515000N/m
2
. Một lúc sau áp kế chỉ 1236000N/m
2
.
a. Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống ? Vì sao khẳng định được như vậy. ?

b. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên . Cho biết trọng lượng riêng của nước
biển là 10300N/m
3
?
2. Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180 km .Trong nữa
đoạn đường đầu xe đi với vận tốc 45 km/h , nữa đoạn đường còn lại xe chuyển động với
vận tốc 30 km/h .
a. Sau bao lâu xe tới B ?
b. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB ?

Đáp án : kiểm tra vật lý 8 :
Phần I : ( 6 điểm)
Mỗi ý đúng 0,5 điểm : 1A ,.2C., 3C, 4D, 5B, 6C ,7B, 8D, 9C, 10A ,11A,12C.
Phần II :
Điền mỗi từ đúng 0,5 điểm : cùng một , một độ cao.
Phần III :
1.( 1,5 đ) a, Tàu ngầm đã lặn xuống. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm tăng tức là cột nước
ở phía trên tàu ngầm tăng .Vậy tàu ngầm đã lặn xuống .( 0,5đ).
b, Ta có : p = d.h => h =
d
p
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước : h
1
=
d
p
1
=
10300
515000

= 50 ( m) (0,5đ)
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau : h
2
=
d
p
2
=
10300
1236000
= 120 ( m) (0,5đ)
2. Thời gian xe đi hết đoạn đường đầu : t =
1
1
v
s
=
45
90
= 2(h) ( 0, 25đ)
Thời gian xe đi hết đoạn đường sau : t =
2
2
v
s
=
30
90
= 3 (h) ( 0,25đ)
Thời gian xe đi đến B : t = t

1
+ t
2
= 2 +3 = 5 ( h) ( 0, 5đ)
Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB :
V
tb
=
t
s
=
5
180
= 36 ( km/h) ( 0,5đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×