Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

thuyết trình mưa axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.84 KB, 40 trang )

MƯA AXIT


Mưa axit được phát hiện lần đầu tiên năm 1948
Mưa
axit được
hiệnmãi
lầnđến
đầunăm
tiên 1960
năm 1948
tại Thụy
Điển,phát
nhưng
mới tại
Thụy
nhưng
mãi
đến
năm 1960
đượcĐiển,
các nhà
khoa
học
nghiên
cứu. mới được các
nhà khoa học nghiên cứu.
Mưa axit là một hình thức ô nhiễm có thể gây
Mưa axit là một hình thức ô nhiễm có thể gây hại
hại cho hệ sinh thái, đối tượng do con người tạo
cho hệ sinh thái, đối tượng do con người tạo ra và cả


ra và cả sức khỏe của con người.
sức khỏe của con người


NỘI DUNG
1
2

Khái niệm
Quá trình hình thành

31

Nguyên nhân

4

Ảnh hưởng

5

Thực trạng

61

Biện pháp


1. KHÁI NIỆM:
- Bình thường, trong nước mưa tự nhiên có độ pH

dưới 6 ( khoảng 5,6) do trong nước nước mưa có
HCl và H2CO3. ( Khí CO2 có nguồn gốc trong khí
quyển và Cl- có nguồn gốc từ muối hòa tan trong
nước biển).
- Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có pH
dưới 5,6.
- Thành phần chủ yếu của mưa axit là H2SO4 và
HNO3


2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH:
- Quá trình hình thành của H2SO4:
S + O2  SO2
SO2 + OH- HOSO2HOSO2- + O2  HO2- + SO3
SO3 + H2O  H2SO4
- Quá trình hình thành HNO3
N + O2  NO2
3NO2 + H2O  2HNO3 + NO



3. NGUYÊN NHÂN:
Nhà máy nhiệt điện và các nhà máy khác đã đốt
nhiên liệu trong quá trình sản xuất làm thải SO2, NO2
trong khí quyển.


Năm 1977, nước Mỹ đã thải vào khí quyển 31 triệu
tấn SO2 và 22 triệu tấn NO2
+ SO2: 80% là do hoạt động thiết bị tạo năng lượng,

15% là do hoạt động đốt cháy của ngành công nghiệp
và 5% là các nguồn khác.
+ NO2: 1/3 là do ngành năng lượng, 1/3 là do đốt
cháy nhiên liệu và còn lại là do nguồn khác.


Theo cơ quan thông tin năng lượng Hoa Kì ( EIA):
ước tính năm 2006, năng lượng nguyên thủy gồm
36,8% dầu mỏ, 26,6% than đá, 22,9% khí thiên
nhiên, chiếm 86% nhiên liệu nguyên thủy sản xuất
trên thế giới. Còn lại là năng lượng không hóa
thạch: thủy điện, hạt nhân, năng lượng mặt trời,
gió..Và lượng tiêu thụ năng lượng thế giới mỗi năm
tăng 2,3%.


Nguyên nhân (tt)
- Trong quá trình hoạt động, ôtô cũng thải ra một
lượng khí SO2, NO2


Nguyên nhân (tt)
SO2 cũng được tạo ra từ khai thác các quặng kim
loại, từ núi lửa hay sự mục nát của thực vật đã chết.


Nguyên nhân (tt)
Chặt phá rừng bừa bãi, phun thuốc trừ sâu, đốt rác
cũng là nguyên nhân dẫn đến mưa axit.



4. ẢNH HƯỞNG
a. Tác hại
Làm giảm độ pH trong ao hồ gây hại đến sự sinh
trưởng của sinh vật.


Ảnh hưởng của pH đến hệ thủy sinh vật:
• pH < 6,0 Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn
bị chết (như phù du, stonefly), đây là nguồn thức
ăn quan trọng của cá
• pH < 5,5 Cá không thể sinh sản được. Cá con rất
khó sống sót. Cá lớn bị dị dạng do thiếu dinh
dưỡng. Cá bị chết do ngạt
• pH < 5,0 Quần thể cá bị chết
• pH < 4,0 Xuất hiện các sinh vật mới khác với các
sinh vật ban đầu


Một phần dẫn đến cái chết của cá là do các axit trong
mưa làm rửa trôi các ion kim loại trong đất theo
dòng chảy tới các ao hồ gây hại đến sinh vật trong
nước..chẳng hạn như nhôm sẽ làm cho cá hạn chế
hấp thụ muối và phá hủy mang
 


Đối với thực vật
Suy thoái đất, làm tăng độ chua của đất, rửa trôi các
ion kim loại trong đất làm cây cối kém phát triển, lá

cây bị giảm khả năng quang hợp cho năng suất
thấp.


Công trình, kiến trúc, vật chất
Phá hủy các vật liệu bằng kim loại, làm giảm tuổi
thọ các công trình, các di tích lịch sử.


Đối với sức khỏe con người
-Các tác hại trực tiếp của việc ô nhiễm là các chất
acid tác dụng lên người bao gồm các bệnh về đường
hô hấp như: suyển, ho gà và các triệu chứng khác như
nhức đầu, đau mắt, đau họng ...
-Các tác hại gián tiếp là do hiện tượng tích tụ các kim
loại trong cơ thể con người từ các nguồn thực phẩm
bị nhiễm các kim loại này do mưa acid.


Đối với khí quyển

- Các hạt sulphate, nitrate tạo thành trong khí quyển
sẽ làm hạn chế tầm nhìn.
- Các sương mù acid làm ảnh hưởng đến khả năng lan
truyền ánh sáng Mặt trời


Phát hiện tại Đức năm 1984 cho thấy, hơn một nửa
các cánh rừng của miền Tây nước này đã và đang ở
vào thời kỳ bị phá hủy với những mức độ khác nhau

và sản lượng gỗ bị hủy ước tính khoảng 800 triệu
đôla. Hay như ở Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu
cây (chiếm 14% diện tích rừng), trong khi đó ở Hà
Lan diện tích rừng bị phá hủy lên đến 40%.


- Thụy Điển phát hiện 4.000 hồ không có cá; 9.000
hồ bị mất một phần lớn các loài cá đang sinh sống,
20.000 hồ khác bị biến đổi môi trường nước.
- Các nhà khoa học ước tính, tại Na - Uy có đến
56.000 tấn oxit sulfur theo mưa thấm vào lòng
đất /năm.


Lợi ích
Mưa axit làm giảm lượng khí methane, là một
trong những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
nên nó làm giảm hiện tượng nóng dần lên của trái
đất.


5. THỰC TRẠNG

Với sự gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường
do sự phát triển của các khu đô thị, giao thông,
khai thác khoáng sản..dự kiến rằng mưa axit sẽ
xuất hiện ngày một nhiều hơn.


Thực trạng (tt)


Lượng SO2 lắng đọng ở Châu Âu giữa những năm 1990
(Mỗi ô vuông tương ứng với tấn/1 km2)


Thực trạng (tt)
Bảng so sánh tỉ lệ mưa axit (%) theo độ pH của các
nước Đông Á năm 2000-2004.
Quốc gia

Tỷ lệ mưa axít (%)
pHTB năm<5,0

Tỷ lệ mưa axít (%)
5,0 ≤pHTB năm<5,6

Trung Quốc

54,0

18,0

Indonêxia

55,6

44,4

Nhật Bản


88,5

11,5

Mã Lai

100,0

0,0

Mông Cổ

0,0

33,3

Philippin

25,0

62,5

CHDCND Triều Tiên

75,0

16,7

Nga


33,3

66,7

Thái Lan

27,3

54,0

Miền Nam

0,0

60,0

Miền Bắc

0,0

20,0

Việt Nam


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×