Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Chương VII LUẬT LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 67 trang )

Bài 7

LUẬT LAO ĐỘNG


Những nội dung chính:

I.

Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều
chỉnh

II. Một số nội dung cơ bản của Luật Lao động


I.

Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh


1.

Đối tượng điều chỉnh:
Hai nhóm quan hệ:

Quan hệ lao động;
Những quan hệ liên quan trực tiếp tới quan hệ
lao động.



Quan hệ lao động:
Là QH giữa người lao động với người sử
dụng lao động.


Các quan hệ khác liên quan trực tiếp tới QH lao
động:

• QH

giữa người sử dụng lao động và tổ chức

Công đoàn;

• QH bồi thường thiệt hại;
• QH về giải quyết tranh chấp lao động;
• QH về bảo hiểm xã hội.


2.

Phương pháp điều chỉnh:


Luật Lao động sử dụng tổng hợp
3 phương pháp điều chỉnh:

Bình đẳng thỏa thuận;
Mệnh lệnh;
Tham gia của các tổ chức công đoàn.



II.

Một số nội dung cơ bản của Luật Lao
động


1. Hợp đồng lao động
2. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi
3. Tiền lương và phụ cấp
4. Kỷ luật lao động


1. Hợp đồng lao động
a. Khái niệm:
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa
người lao động với người sử dụng lao động về
việc làm có trả công, điều kiện lao động,
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động.


b. Phân loại
hợp đồng lao động

HĐLĐ không xác định thời hạn;
HĐLĐ xác định thời hạn;
HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất
định có thời hạn dưới 12 tháng.



HĐ không xác định
thời hạn:

Hợp đồng lao động không xác định thời
hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không
xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu
lực của hợp đồng.


HĐ xác định thời hạn:

Hợp đồng lao động xác định thời hạn là HĐ mà
trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm
chấm dứt hiệu lực của HĐ trong khoảng thời gian
từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.


c.

Hình thức ký kết HĐLĐ

Có hai hình thức:

HĐLĐ bằng văn bản;
HĐLĐ bằng lời nói


Bằng lời nói:


Được áp dụng đối với những công việc tạm thời
có thời hạn dưới 3 tháng hoặc giúp việc gia đình.
Nếu cần có người chứng kiến thì hai bên thoả
thuận.


Bằng văn bản:

HĐLĐ ký kết bằng văn bản theo mẫu quy định
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Phải bảo đảm nội dung quy định tại Điều 29
của Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung).


d. Hiệu lực

của HĐLĐ

Khi ký kết HĐLĐ hai bên phải thoả thuận cụ thể ngày
có hiệu lực của HĐ và ngày bắt đầu làm việc.
Trường hợp NLĐ đi làm ngay sau khi ký kết HĐ thì
ngày có hiệu lực là ngày ký kết.
Trường hợp NLĐ đã đi làm một thời gian sau đó mới ký
HĐLĐ hoặc HĐLĐ miệng thì ngày có hiệu lực là ngày
NLĐ bắt đầu làm việc.


e.


Chấm dứt HĐLĐ:

Trong những trường hợp sau đây:

Hết hạn hợp đồng;
Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng;
Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng;
NLĐ bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quy định của tòa án;
NLĐ chết, mất tích theo tuyên bố của tòa án.
Đơn phương chấm dứt HĐ trước thời hạn.


Đơn phương chấm dứt HĐ
Ai có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động?

Người lao động;
Người sử dụng lao động


NGƯỜI LAO ĐỘNG

Bao gồm:
NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng
đến 36 tháng, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công
việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn.


 Những


trường hợp
NLĐ được quyền
đơn
phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn:
Điều 37 Bộ luật lao động 1994
(sđ, bs năm 2002)


1.

Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm
việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc
đã thỏa thuận trong hợp đồng;

2.

Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không
đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng;

3.

Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;


4.

Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn
không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;


5.

Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân
cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà
nước;

6.

NLĐ nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy
thuốc;


7.

NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với
người làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12
tháng đến 36 tháng và một phần tư thời hạn HĐ đối với
người làm việc theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một
công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả
năng lao động chưa được hồi phục.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×