1. Khái niệm ngang giá sức mua (PURCHASING POWER
PARITY – PPP)
Trong nền kinh tế hàng hóa hiện đại, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có
đồng tiền riêng của mình, đồng tiền này được gọi là nội tệ, các đồng tiền khác được
gọi là ngoại tệ. Trong nền kinh tế mở, mỗi đồng tiền của một quốc gia vừa có sức
mua đối nội, vừa có sức mua đối ngoại.
Sức mua đối nội: Là số lượng hàng hóa mua được bằng một đơn vị nội tệ ở
trong nước. Sức mua đối nội thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào tỷ lệ lạm
phát của nội tệ của quốc gia đó.
Sức mua đối ngoại: Là khối lượng hàng hóa mua được ở nước ngoài khi
chuyển đổi một đơn vị nội tệ sang ngoại tệ. Sức mua đối ngoại thay đổi theo
thời gian phụ thuộc vào sự biến động của tỷ giá và tỷ lệ lạm phát ở nước
ngoài.
Ngang giá sức mua là gì?
Trong thực tế, khi nói đến ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền, người ta
không so sánh sức mua liên quan đến từng hàng hóa riêng biệt, mà thay vào đó
người ta so sánh sức mua cho một rổ hàng hóa tiêu chuẩn giống nhau ở trong nước và
ở ngoài nước. Rổ hàng hóa tiêu chuẩn bao gồm các hàng hóa tiêu biểu, thông dụng,
chiếm tỷ trọng nhất định và có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày. Sau đó người ta
tính giá của rổ hàng hóa này bằng nội tệ và ngoại tệ ở 2 nước mà không đề cập đến
chi phí vận chuyển quốc tế, thuê quan,... từ đó người ta sẽ suy ra được ngang giá sức
mua giữa hai đồng tiền.
Nếu gọi giá của rổ hàng hóa tiêu chuẩn tính bằng nội tệ (định giá) là P, tính
bằng ngoại tệ (yết giá) là P*, thì ngang giá sức mua sẽ là:
Ep = P/P* hay P =Ep.P*
Như vậy, với tỷ giá trao đổi là E p thì nội tệ và ngoại tệ là ngang sưc mua với
nhau, nghĩa là theo tỷ lệ này ta chuyển đổi 1 đơn vị nội tệ ra ngoại tệ thì ta sẽ mua
được số lượng hàng hóa ở nước ngoài là tương đương với ở trong nước.
Vậy, ngang giá sức mua là tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền, theo tỷ lệ này thì số lượng
hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước và ở nước ngoài khi chuyển đổi một
đơn vị nội tệ sang ngoại tệ và ngược lại.
Một cách tổng quan, lý thuyết ngang giá sức mua phân tích mối quan hệ giữa
lạm phát và tỷ giá hối đoái, cụ thể lý thuyết này giải thích tỷ giá hối đoái thay đổi
như thế nào khi có sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát của các nước, khi nghiên cứu
học thuyết ngang giá sức mua ta sẽ giải thích được cơ sở nào để hình thành tỷ giá
hối đoái giữa các quốc gia và xu hướng biến động của tỷ giá, mối quan hệ giữa tỷ
giá và ngang giá sức mua.
Thuyết ngang giá sức mua ban đầu được phát triển bởi nhà kinh tế học cổ điển
David Ricardo vào thế kỉ 19. Nhưng chính Gustar Casel, một nhà kinh tế người
Thụy Điển mới là người phổ biến rộng rãi PPP vào những năm 20 của thế kỉ XX.
2. Quy luật ngang giá sức mua – THE LAW OF PPP
2.1
Quy luật một giá – THE LAW OF ONE PRICE
Định nghĩa: khi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo và bỏ qua các rào cản
thương mại, chi phí vận chuyển, bảo hiểm, hàng rào thương mại, các rủi to…, thì các
hàng hóa giống nhau trên các thị trường khác nhau sẽ có giá như nhau khi quy về
cùng một đồng tiền chung.
Tức là: Nếu hai nước sản xuất cùng một loại hàng hóa, giá của hàng hóa này
phải giống nhau trên toàn thế giới, không quan trọng nước nào sản xuất ra nó.
Ví dụ:
_ Thép USA = 1000$ = thép Việt = 20 triệu đồng (với 1$ = 20.000 vnd)
Nguyên nhân: kinh doanh chênh lệch giá
Kinh doanh chênh lệch giá: là việc tại cùng một thời điểm mua hàng ở nơi có
giá thấp và bán lại chúng ở nơi có giá cao để kiếm lợi => Mua rẻ, bán đắt.
Ví dụ: nếu tại cùng một thời điểm, giá vàng tính bằng USD ở London cao hơn
ở New York thì người ta sẽ mua vàng ở New York và chở đến bán ở London để kiếm
lãi.
Kinh doanh chênh lệch giá làm cho giá cả hàng hóa tăng lên ở thị trường có
giá thấp và giảm xuống ở thị trường có giá cao, quá trình này làm cho giá hàng hóa ở
những thị trường khác nhau trở nên đồng nhất với nhau hơn.
Ý nghĩa: giúp tạo lập lại trạng thái cân bằng và duy trì quy luật một giá.
Công thức tính quy luật một giá:
Pi = E.P*i
E là tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại
Pi giá hàng hóa trong nước i tính bằng nội tệ
P*i giá hàng hóa ở nước ngòai tính bằng nội tệ
Khi Quy luật một giá bị phá vỡ, thì kinh doanh chênh lệch giá thông qua các
hành vi mua hàng ở thị trường có giá thấp hơn và bán ở thị trường có giá cao hơn
giúp khôi phục trở về trạng thái cân bằng.
a) Trong chế độ tỷ giá cố định
Trạng thái cân bằng của Quy luật một giá được thiết lập thông qua quá trình
chu chuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, làm cho giá cả ở các thị
trường khác hau thay đổi và trở nên ngang bằng với nhau. Quá trình này diễn ra một
cách khá chậm chạp, nghĩa là các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá thường tồn tại và
kéo dài.
Pi > E.P*i
Giá hàng hóa trong nước cao hơn nước ngoài, phát sinh chênh lệch giá. Tỷ giá
E là cố định, nên hành vi kinh doanh chênh lệch giá làm cho giá cân bằng ở hai quốc
gia.
b) Trong chế độ tỷ giá thả nổi
Trạng thái cân bằng của Quy luật một giá được thiết lập trở lại thông qua sự tỷ
giá là chủ yếu (không phải thay đổi giá hàng hóa). Quá trình này diễn ra nhanh chống
và hiệu quả.
Pi > E.P*i
E sẽ điều chỉnh tăng lên
Ví dụ: Giá một chiếc điện thoại
Mỹ
= 10000 USD
Việt Nam
= 200 triệu VND
E(USD/VND) = 20000
_ Trường hợp E cao hơn, E = 25000, thì người Mỹ mua một chiếc điện
thoại ở Việt Nam chỉ cần 8000 USD để mua 200 triệu VND, tiết kiệm 2000 USD hơn
mua ở Mỹ.
Người Mỹ bán USD mua VND để mua điện thoại ơ Việt Nam về bán ở Mỹ
=> tỷ giá E giảm và kinh doanh chênh lệch giá chỉ dừng lại khi E giảm về mức
20000.
2.2
Qui luật ngang giá sức mua – hướng tiếp cận mời
Trên cơ sở phân tích tỷ giá thực ở chương 5, chúng ta sẽ giải thích quy
luật ngang giá sức mua theo hướng tiếp cận mới. Về bản chất vẫn dựa trên quy luật
một giá, nhưng phương pháp tiếp cận giải thích PPP dựa trên tỷ giá thực như sau.
Tỷ giá là tỷ lệ trao đổi giữa hai dồng tiền trong giao dịch mua bán giữa các
bên trên thị trường ngoại hối mà chưa đề cập đến tương quan sức mua giữa chúng. Ví
dụ trên thị trường ngoại hối người ta mua bán với nhau theo tỷ giá: 1 USD = 20000
VND. Như vậy, đây đơn thuần chỉ là tỷ lệ trao đổi số tuyệt đối giữa USD và VND, ta
chưa biết được 1 USD sẽ mua được bao nhiêu hàng hóa ở Mỹ, và 20000 VND sẽ
mua được bao nhiêu hàng hóa ở Việt Nam.
Như vậy ngang giá sức mua và tỷ giá đều là tỷ lệ trao đổi giữa hai dồng
tiền, nhưng tỷ giá không đề cập đến sức mua mà đơn thuần chỉ là tỷ lệ trao dổi. Tuy
nhiên giữa tỷ giá và ngang giá sức mua có mối quan hệ khăng khít. Mối quan hẹ này
được thể hiện bằng quy luật PPP dưới đây.
Ở chương 5, chúng ta đã đưa ra khái niệm tỷ giá thực và công thức xác
định ở dạng tính như sau:
er =
Trong đó: E là tỷ giá giao dịch trên thị trường
Chúng ta đưa ra 5 giả thiết:
1. Không tồn tại chi phí vận chuyển quốc tế.
2. Không tồn tại các hàng rào thương mại (thuế quan,...).
3. Kinh doanh thương mại quốc tế không chịu rủi ro.
4. Hàng hóa là giống hệt nhau giữa các nước.
5. Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo.
Năm giả thiết này là không hoàn toàn thực tế, nhưng phải thừa nhận là thế
giới đang ngày càng tiến gắn đến với các giả thiết này, nghĩa là các giả thiết này đang
ngày càng trở nên hiện thực.
Có hai khả năng xảy ra đối với tỷ giá thực là:
Khả năng 1: Nếu er > 1 (tức E.P* > P), nghĩa là giá hàng hóa ở trong
nước rẻ hơn ở ngoài nước, khiến cho các hành vi kinh doanh chênh lệch giá sẽ vào
cuộc, theo các bước (lấy vai trò là người trong nước):
Bước 1: Dùng nội tệ mua hàng hóa trong nước, làm cho P tăng.
Bước 2: bán hàng hóa ở nước ngoài thu ngoại tệ, làm cho P* giảm.
Bước 3: chuyển đổi ngoại tệ ra nội tệ ( bán ngoại tệ lấy nội tệ), làm cho E
giảm.
Tóm lại, các bước 1, 2 và 3 làm cho e r giảm xuống; và các hành vi kinh
doanh chênh lệch giá chỉ dừng lại chừng nào e r = 1 (tức E.P* = P). Điều này hàm ý,
trạng thái er > 1 nếu có thì cũng là tạm thời.
Bước 4: Tính tỷ suất lợi nhuận kinhn doanh trên mỗi đồng tiền tệ:
P1 = = er – 1
Khả năng 2: Nếu er < 1 (tức E.P*
đắt hơn ở nước ngoài, khiến cho các hành vi kinh doanh chênh lệch giá vào cuộc,
theo các bước (lấy vai trò người trong nước):
Bước 1: Dùng nội tệ mua ngoại tệ, làm cho E tăng.
Bước 2: Dùng ngoại tệ mua hàng hóa nước ngoài, làm cho P tăng.
Bước 3: chuyển hàng hóa về bán trong nước, làm cho P giảm.
Tóm lại, cac bước 1, 2 và 3 làm cho e r tăng lên; và các hành vi kinh doanh
chênh lệch giá chỉ dừng lại khi nào e r = 1 (tức E.P* =P). Điều này hàm ý, trạng thái
er < 1 nếu có thì cũng chỉ là tạm thời.
Bước 4: Tính tỷ suất lợi nhuận kinh doanh trên mỗi đồng nội tệ.
P2 = = - 1
Với các giả thiết đã cho, qua phân tích, ta đi đến kết luận: theo quy luật
thì tỷ giá thực (er) luôn có xu hướng vận động về giá trị là 1 đơn vị .Khi e r = 1, tức
E.P* = P, ta có hai đồng tiền là ngang giá sức mua với nhau. Điều này có nghĩa là nếu
chuyển đổi 1 đơn vị nội tệ sang ngoại tệ theo tỷ giá E thì ta mua được một số lượng
hàng hóa ở nước ngoài là tương đương với ở trong nước, Ngược lại, nếu chuyển đổi
một đơn vị ngoại tệ sang nội tệ theo tỷ giá E thì ta mua được một số lượng hàng hóa
ở trong nước là tương dương với ở nước ngoài.
Theo quy luật (tức er = 1) thì mối quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá sức
mua được thể hiện nư sau:
er = = 1
E = mà
= Ep
(Ep – ngang giá sức mua)
Từ đó, suy ra: E = EP
Như vậy theo quy luật thì tỷ giá giao dịch trên thị trường E phải phản ánh
ngang giá sức mua Ep giữa hai đồng tiền. Hay nói cách khác, ngang giá sức mua giữa
hai đồng tiền là cơ sở hình thành tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối. Đây là nội
dung cơ bản của phương pháp PPP.
3. Các dạng biểu hiện của PPP
3.1
PPP Trạng thái tĩnh ( THE STATIC FORM OF PPP)
Biểu hiện tương quan sức mua của hai đồng tiền tại một thời điểm. PPP
trạng thái tĩnh còn được gọi là trạng thái tuyệt đối hay dạng giản đơn
Đối với rổ hàng hóa và dịch vụ ở trong nước và nước ngoài được biểu
hiện:
E=
Trong đó:
E: tỷ giá giao dịch trên thị trường
P: giá của rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng nội tệ
P*: giá của rổ hàng hóa và dịch vụ tính bằng ngoại tệ
Đẳng thức nói lên rằng: Vế phải là tương quan sức mua giữa hai đồng tiền,
vế trái là tỷ giá giao dịch trên thị trường theo PPP.
Ví dụ: tại một thời điểm, gía một rỗ hàng ở Mỹ là 1000 USD và 20 triệu
VND ở Việt Nam, thì E = 20000
Ta phân biệt được rằng: quy luật giá áp dụng riêng cho từng hàng hóa, còn
quy luật PPP áp dụng cho một rổ hàng hóa.
Ý nghĩa: Giải thích tại sao tại một thời điểm, tỷ giá của một đồng tiền nhất
định so với đồng tiền này là cao, còn đối với đồng tiền kia lại thấp.
Hạn chế: Chỉ tồn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết, không có khản năng
kiểm chứng mối quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá sức mua trong thực tế. Vì:
_ Giữa các nước không còn tồn tại một rổ hàng hóa tiêu chuẩn nào
_ Các nước không thống kê và không công bố mặt bằng giá của một rổ
hàng hóa nào
_ Không quan sát được sự vận động của PPP, tức sự vân động của tỷ giá
3.2
PPP trạng thái động - THE DYNAMIC FROM OF PPP:
Theo PPP, tỷ giá E được hình thành bởi P/P*, mà P/P* lại luôn thay đổi,
dẫn đến tỷ giá phải thay đổi theo. Vì vậy, muốn xác định đươc sự vận động của PPP
thì chúng ta cần xác định được sự vận động của tỷ giá.
Vì tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng được công bố chính thức vào mỗi
năm nên chúng ta chọn kỳ hạn 1 năm làm chuẩn để phân tích PPP. Tuy nhiên, tùy
theo nhu cầu phân tích mà các kỳ hạn có thể được lựa chọn khác nhau như kỳ hạn
dưới 1 năm, kỳ hạn trên 1 năm. Chính vì vậy ta chia làm 3 kỳ hạn để phân tích:
Kỳ hạn chuẩn là 1 năm
Kỳ hạn đến dưới 1 năm
Kỳ hạn trên 1 năm
3.2.1 PPP trạng thái động, kỳ hạn 1 năm:
A. Dạng số tuyệt đối:
Theo PPP trạng thái tĩnh ta có:
- Tại thời điểm đầu năm:
P0 = E0.P0*
- Tại thời điểm cuối năm:
P1 = E1.P1*
E1 = =
E1 = E0
(1)
Trong đó:
E0: Là mức tỷ giá đầu năm
E1: Là mức tỷ giá cuối năm
CPI1= (1+ π1): Chỉ số giá tiêu dùng/ năm của nội tệ
CPI1*= (1+π1*): Chỉ số tiêu dùng/ năm của ngoại tệ
B. Dạng tỷ lệ %:
Là việc xác định tỷ lệ % biến động của PPP (P/P*) từ thời điểm này
sang thời điểm khác. Để tính % thay đổi của PPP, ta định nghĩa:
ei - tỷ lệ thay đổi giá sau 1 năm, tức:
ei =
1
- tỷ lệ thay đổi giá hàng hóa sau 1 năm ở trong nước (VN), tức:
1
= = – 1 = CPI1 – 1
(1 + π1) = CPI1
1
* - tỷ lệ thay đổi giá hàng hóa sau 1 năm ở nước ngoài (Mỹ), tức:
* = = - 1 =CPI1* - 1
1
(1 +
*) = CPI1*
1
Với các định nghĩa trên, theo PPP trạng thái tĩnh ta có:
- Tại thời điểm đầu năm: P0 = E0.P0*
- Tại thời điểm cuối năm: P1 = E1.P1*
⇔ P0(1 + π1) = E0(1+ e1).P0*(1 + π1*)
Vì
P0 = E0 .P0*
Nên
(1 + π1) = (1 + e1) (1 + π1*)
1 + ∆e1 =
∆e1 =
(2)
Đây được coi là công thức PPP động, dạng tỷ lệ % cho kỳ hạn 1 năm.
Điều này hàm ý, nếu tỷ lệ lạm phát sau 1 năm của đồng tiền đồng tiền
định giá là π1, của đồng tiền yết giá là π1* thì theo quy luật PPP, tỷ giá sẽ thay
đổi 1 tỷ lệ là ∆e1; hay nói cách khác, tỷ giá phải thay đổi một tỷ lệ là ∆e1 để duy
trì PPP giữa hai đồng tiền.
Do π1* là tỷ lệ lạm phát (%/ năm) nên thường là một số nhỏ hơn 1, do đó
(1 + π1*)
1, nên công thức trên có dạng gần đúng như sau:
∆e1 = π1 – π1*
(2*)
Công thức dạng gần đúng này có ý nghĩa trong thực tế ở chỗ: chỉ cần
quan sát tỷ lệ lạm phát giữa hai đồng tiền ta cũng biết được đồng tiền nào lên
giá, đồng tiền nào giảm giá và tỷ lệ lên giá hay giảm giá phải là bao nhiêu để
duy trì PPP.
PPP dạng công thức gần đúng chỉ có độ tin cậy khi mức lạm phát của
đồng ngoại tệ thấp, khi mức lạm phát của đồng ngoại tệ càng cao thì độ lệch
của công thức gần đúng so với công thức (2) càng lớn và do đó nó trở nên
không đáng tin cậy.
3.2.2 PPP trạng thái động, kỳ hạn dưới 1 năm:
A.Dạng số tuyệt đối:
Vấn đề đặt ra là: làm sao để tính được tỷ giá theo PPP cho 1 kỳ hạn
là t năm (t < 1)?
Đặt n = 1/t, công thức (1) được viết lại cho thời hạn t năm như sau:
π1
1 + ÷
n
E1 = E0 π *
1
1 + ÷
n
⇒ E1 = E0
(3)
B. Dạng tỷ lệ %:
Công thức (3) được viết lại cho kỳ hạn t (n = 1/t) như sau:
π 1 π 1*
−
n n
∆e1 =
π*
1+ 1
n
∆e1 =
(4)
Chia cả tử số và mẫu số của công thức (2) cho n để được dạng gần đúng
như sau:
∆e1 =
(4*)
3.2.3 PPP trạng thái động, kỳ hạn trên 1 năm:
A. Dạng số tuyệt đối:
Một cách tổng quát, nếu thời hạn là t năm (t ≥ 1, 2, 3,…), thì tỷ giá
sẽ thay đổi như thế nào qua các năm để duy trì PPP? Ta gọi:
- CPIi là chỉ số của đồng tiền quy định giá trong năm i.
- CPIi* là chỉ số của đồng tiền yết giá trong năm i.
- E0 là tỷ giá đầu kỳ t (là số cho trước).
- Ei là tỷ số cuối năm i.
- Et là tỷ giá cuối kỳ (t) theo quy tắc ngang giá sức mua
Ta có bảng xác định tỷ giá cuối cùng sau:
Năm (i)
CPIi
CPIi*
Tỷ giá theo PPP
1
CPI1
CPI1*
E1 = E0
2
CPI2
CPI2*
E2 = E1= E0
i
CPIi
CPIi*
Ei = E0
t
CPIt
CPIt*
Et = E0
Một cách tổng quát, công thức xác định tỷ giá cuối kỳ t (E t) theo
thuyết PPP như sau:
t
CPIi
*
i =1 CPI i
Et = E0 ∏
(5)
Vì CPIi và CPIi* luôn có sẵn trong niên giá thống kê nên công thức (5)
được sử dụng để xác định tỷ giá theo thuyết ngang giá sức mua (hay còn gọi là
tỷ giá thực); và để kiểm chứng độ lệch giữa tỷ giá trên thị trường và tỷ giá
ngang giá sức mua.
A. Dạng tỷ lệ %:
Một cách tổng quát, nếu thời hạn là t năm (t > 1), thì tỷ giá sẽ thay đổi
bao nhiêu % sau thời gian t để duy trì PPP?
Gọi et là tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau thời hạn t, ta có:
∆e1 = .100%
t CPI i
− 1÷ .100%
∆e1 = ∏
*
CPI
i
=
1
i
Nếu ∆et > 0, đồng tiền yết giá lên giá, còn đồng tiền định giá giảm giá
sau thời gian t năm.
Nếu ∆et < 0, đồng tiền yết giá giảm giá, còn đồng tiền định giá sẽ lên giá
sau thời gian t năm.
3.3
PPP kỳ vọng
3.3.1 Quy luật PPP kỳ vọng
PPP trạng thái tĩnh và động được trình bày ở trên được suy ra từ hành vi
kinh doanh chênh lệch giá; trong khi đó PPP dạng kỳ vọng được sinh ra từ các hành
vi đầu cơ.
Kinh doanh chênh lệch giá là cùng tại một thời điểm mua hàng ở nơi rẻ và
bán lại chúng ở nơi có giá cao hơn để ăn chênh lệch giá (vì hành vi mua vào và bán
ra diễn ra tại cùng một thời điểm, nên về mặt lý thuyết thì kinh doanh chênh lệch giá
không hề chịu rủi ro giá cả và không phả bỏ vốn).
Hành vi đầu cơ là việc mua hàng hóa ngày hôm nay và bán lại chúng tại
một thời điểm nhất định tronh tươn lai nhằm ăn chênh lệch giá (vì hành vi mua vào
và bán ra diễn ra tại hai thời điểm khác nhau, nên hành vi đầu cơ phải chịu rủi ro giá
cả và phải bỏ chi phí kinh doanh).
Để xem các hành vi đầu cơ hình thành PPP dạng kỳ vọng là như thế nào
“tỷ giá hôm nay và hàng hóa dự tính trong tương lai ở trong nước và nước ngoài”
như sau:
- tỷ giá hôm nay, bằng số đơn vị nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ.
- tỷ lệ thay đổi giá dự tính theo thời gian t.
- tỷ lệ lạm phát theo dự tính ở thời gian t.
- tỷ lệ lạm phát ở nước ngoài sau thời gian t.
-
Giả sử chúng ta có nội tệ và tiến hành đầu tư theo hai cách:
Mua hàng hóa ở trong nước, nắm giữ và bán lại tại thời điểm t, ta tính được tỷ
suất lợi nhuận dự tính sẻ là:
- Chuyển nội tệ ra ngoại tệ và mua hàng hóa ở nước ngoài, nắm giữ và bán lại
tại thời điểm t, thì tỷ suất lợi nhuận dự tính thu nội tệ sẽ là:
+
Sau đây chúng ta chứng minh: Để thị trường cân bằng, thì tỷ suất lợi
nhuận trong hai cách đầu cơ phải bằng nhau.
Chứng minh:
Gỉa sử tại thời điểm hôm nay giá hàng hóa trong nươc là P, giá ở nước ngoài là
P*, PPP được duy trì ở dạng tuyệt đối, tức: E.P*=P.
Bước 1: Dùng P nội tệ để mua P* =P/E
Bước 2: Dùng P* ngoại tệ để mua hàng ở nước ngoài.
Bước 3: Sau thời gian t, bán hàng hóa, thu nhập dự tính quy nội tệ:
P*(1 + πe*)xE(1 + ∆eet)
Bươc 4: Tỷ suất lợi nhận đầu cơ dự tính quy nội tệ là:
= (1
Do
là tỷ lệ trượt giá dự tính và
)
là tỷ lệ thay đổi tỷ giá dự tính sau thời
gian t, nên đại lượn này thường là những số nhỏ
Ví dụ:
Tỷ lệ lạm phát dự tính là 5%/năm
Tỷ lệ thay đổi tỷ giá dự tính là 5%/năm
Tích số của chúng 0,05
Như vậy, tỷ suất sinh lợi nhuận tính khi đầu cơ vào hàng hóa nước ngoài quy
định nội tệ sẽ là:
Nếu bỏ qua mọi chi phí và rủi ro, và các thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, thì
tỷ suất lợi nhuận đầu cơ dự tính ở trong nước và nước ngoài phải bằng nhau, nghĩa
là:
3.3.2 Các dạng biểu hiện của PPP kỳ vọng
3.3.2.1 PPP dạng kỳ vọng, kỳ hạn 1 năm
a) Dạng số tuyệt đối:
b) Dạng số tương đối:
Chính xác:
Gần đúng:
3.3.2.2 PPP dạng kỳ vọng, kỳ hạn dưới 1 năm:
a) Dạng số tuyệt đối:
b) Dạng số tương đối:
Chính xác:
Gần đúng:
3.3.2.3 PPP dạng kỳ vọng, kỳ hạn trên 1 năm:
a) Dạng số tuyệt đối:
b) Dạng số tương đối:
.100%
4. Định giá thực cao và định giá thực thấp:
Ta nói hai đồng tiền là ngang giá sức mua tại mức tỷ giá được xác định theo
quy luật PPP. Chính vì vậy, trong một số tài liệu, người ta gọi tỷ giá được xác định
theo PPP (tại đó tỷ giá thực e r = 1) là tỷ giá thực. Thực ra gọi như vậy là không chính
xác, bởi vì tỷ giá thực er có thể có trị số nhỏ hơn, bằng hay lớn hơn 1 đơn vị.
Chính vì vậy, tỷ giá được xác định theo PPP phải gọi là tỷ giá ngang giá sức
mua (tại đó er = 1), còn tỷ giá thực bao gồm e r và REER, có thể là nhỏ hơn, bằng hay
lớn hơn 1 đơn vị.
Do tỷ giá giao dịch trên thị trường thường có độ lệch nhất định so với PPP, do
đó đồng nội tệ hay ngoại tệ có thể được định giá thực cao hay định giá thực thấp so
với PPP.
Gọi:
EP là tỷ giá ngang giá sức mua (được xác định theo quy luật PPP).
EM là tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối.
Tính tỷ lệ % định giá thực cao, thưc thấp của các đồng tiền.
Bài giải:
Tại PPP, 1 H có giá tại nước C là 1 C, tại nước T là EP (T).
a) Tỷ lệ %(C):
Tại PPP: 1 C = EP (T) = 1 H
Trên FX: 1 C = EM (T) = EM/EP (H)
Áp dụng công thức:
vr =
(Tức QD)
(Tức QF)
QF − QD
×100%
QD
% định giá thực cao, thấp của C sẽ là:
E
vrC = M −1÷×100%
EP
E − EP
vrC = M
×100%
EP
• Nếu
, thì C được định giá thực cao (real overvalued).
• Nếu
, thì C được định giá thực thấp (real undervalued).
b) Tỷ lệ %(T):
Tại PPP:
(tức QD)
Tại FX:
(tức QF)
% định giá thực cao, thấp của T sẽ là:
1
1
−
E
EP
vrT = M
×100%
1
EP
vrT =
E P − EM
×100%
EM
• Nếu
, thì T được định giá thực cao (real overvalued).
• Nếu
, thì C được định giá thực thấp (real undervalued).
Sau đây là sự so sánh giữa định giá danh nghĩa và định giá thực là cao
hay thấp theo một số tiêu chí tương thích.
Equilibrium- UndervaluedOvervalued
E (USD/VND)
E.P*
EUN
PPP. Real Undervalued- Real
Overvalued
S
PPP (er = 1)
Vùng nội tệ định giá thực
Undervalued
EM
thấp (er > 1)
Overvaluedd
ed
EOV
0
D
Vùng nội tệ định giá
Q (USD)
1) thị
r < giá
cóthực
EMcaolà(etỷ
0
• - Ta
trường (hay tỷ giá cân
bằng cung cầu).
P
• - Nếu NHTW ấn định
tỷ giá giao dịch ECR =
EUN (EUN > EM), ta nói
rằng nội tệ được định
giá thấp so với tỷ giá
thị trường. Vì:
• Tại mức tỷ giá EM : 1
VND = 1/ EM (USD)
• Tại mức tỷ giá EUN :
1VND = 1/ EUN (USD)
• 1/EUN > 1/ EM nên
VND là Undervalued.
• - Nếu NHTW ấn định
tỷ giá giao dịch ECR =
EOV (EOV < EM), ta nói
nội tệ được định giá
cao so với tỷ giá thị
trường. Vì:
• Tại mức tỷ giá EM :
1VND = 1/EM (USD)
• Tại mức tỷ giá EOV :
1VND = 1/EOV (USD)
• 1/EOV > 1/EM, nên
- Nếu er = 1, nội tệ và ngoại tệ là
ngang giá sức mua (PPP)
- Nếu er > 1, ta nói rằng nội tệ
được định giá thực thấp so với PPP
(Real Undervalued). Bởi vì, khi
chuyển mỗi đồng nội tệ sang ngoại tệ
ta chỉ mua được ít hàng hóa hơn ở
nước ngoài so với mua trong nước.
- Nếu er < 1, ta nói rằng nội tệ
được định giá thực cao so với PPP
(Real Overvalued). Bởi vì, khi
chuyển mỗi đồng nội tệ sang ngoại tệ
ta mua được nhiều hàng hóa hơn ở
nước ngoài so với mua trong nước.
Như vậy, để biết được một đồng
tiền được định giá thực cao hay thấp,
ta phải so sánh tỷ giá thực với 1 đơn
vị.
VND là Overvalued.
• Như vậy, để biết được
một đồng tiền được
định giá cao hay thấp
(danh nghĩa), ta phải
so sánh tỷ giá giao
dịch với tỷ giá cân
bằng cung cầu là EM.
ECR = EM =>
Equilibrium.
ECR > EM => nội tệ
Undervalued.
ECR < EM => nội tệ
Overvalued.
er = 1 => nội tệ và ngoại tệ là
PPP.
er > 1 => nội tệ Real
Undervaluued.
er < 1 => nội tệ Real Overvalued.
5. Nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi PPP
Trong thực tế có thể tồn tại hai tình huống là E > P/P * hoac E < P/P*, mà các
hành vi kinh doanh chênh lệch giá không thể vào cuộc điều chỉnh về trạng thái cân
bằng, vì nếu tiến hành kinh doanh se không có lãi. Hai nguyên nhân chính khiến tỷ
giá lệch khỏi PPP.
5.1 Sự tồn tại của nhóm hàng hóa NITG
Chúng ta đã giả thiết rằng PPP là đúng cho tất cả hàng hóa. Tuy nhiên, trong
mỗi nền kinh tế luôn tồn tại hai nhóm hàng hóa:
_ Nhóm hàng hóa có thể tham gia thương mại quốc tế (international tradeables
goods – ITG)
_ Nhóm hàng hóa không thể tham gia thương mại quốc tế (international nontradeables goods – NITG)
ITG là những hàng hóa xuất nhập khẩu và những hàng hóa sản xuất nội được
sử dụng trong nước nhưng có đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu. NITG bao gồm những
hàng hóa không thể trao đổi trong thương mại quốc tế, như đất đai, cơ sở hạ tầng, các
dịch vụ như cắt tóc, nhà hàng, hoa quả và thực phẩm tươi sống khó bảo quản và hầu
hết những hàng hóa không đủ chất lượng tiêu chuẩn quốc tế.
Giá cả hàng hóa ITG được hình thành theo quy luật cung cầu và cạnh tranh
trên thị trường quốc tế; đặc trưng của hàng hóa NITG là không thể mang lại lợi
nhuận khi bán hoặc mua chúng trên thị trường quốc tế.
Quy luật ngang giá sức mua thỏa mãn trước hết và chủ yếu đối với hàng hóa
ITG, còn NITG thì không thõa mãn. Điều này xảy ra là vì, giá cả của hàng hóa ITG
được điều chỉnh bởi quy luật cạnh tranh quốc tế; trong khi đó giá cả của hàng hóa
NITG được điều chỉnh chủ yếu bởi quy luật cạnh tranh trên thị trường nội địa.
Ví dụ: Giá ô tô ở Mỹ là 100000 USD và ở Việt Nam là 200 triệu VND thì
hành vi kinh doanh chênh lệch giá sẽ có xu hướng làm cho tỷ giá được duy trì ở mức
20000 VND/USD. Trong khi đó, cùng tỷ giá nhưng giá cao ốc ở Mỹ là 100000USD
và ở Việt Nam là 2 tỷ VND, hành vi kinh doanh chênh lệnh giá không dễ trở thành
hiện thực.
Mối quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá sức mua có đề cập đến vai trò của hai
nhóm hàng hóa ITG và NITG.
• Đối với ITG:
PT = E.PT*
Trong đó:
E là tỷ giá, bằng một đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ
PT là giá tính bằng nội tệ của hàng hóa ITG
PT* là giá tính bằng ngoại tệ của hàng hóa ITG
Gọi P là chỉ số giá cả chung của nền kinh tế nội địa được tính bằng tỷ trọng
trung bình theo mức giá của cả hai nhóm hàng hóa ITG la P T và NITG là PN. Do đó:
P = αPN + (1 – α)PT
Trong đó: α là tỷ trọng hàng hóa NITG trong nước.
Gọi P là chỉ số giá cả chung của nền kinh tế nước ngoài được tính bằng tỷ
trọng trung bình theo mức giá của cả hai nhóm hàng hóa ITG la P T* và NITG là PN*.
Do đó:
P = βPN* + (1 – β)PT*
Ta được:
Công thức trên giải thích tại sao tỷ giá lệch khỏi ngang giá sức mua trong thực
tế với một độ lệch nhất định, nhân tố k. Mức giá giữa hàng hóa ITG và NITG có ảnh
hưởng đến tỷ giá. Trong mỗi nền kinh tế, nếu các nhân tố khác không dổi, thì khi giá
hàng hóa NITG tăng tương đối so với giá hàng hóa ITG sẽ làm cho tỷ giá giảm, tức
nội tệ lên giá. Điều này xảy ra là vì, trong khi chỉ số giá chung không đổi, thì P N/PT
tăng chỉ có thể xảy ra khi PN tăng và PT giảm. Do PT giảm làm cho tỷ giá giảm để duy
trì PPP.
5.2
Sự tồn tại của nhân tố F
Giữa các quốc gia luôn tồn tại chi phí vận chuyển hàng hóa, mức thuế VAT
khác nhau, bảo hiểm rủi ro hàng hóa v.v, do đó, nếu chúng ta đề cập đến các nhân tố
này (gọi là nhân tố F – Freight), thì tỷ giá có thể lệch khỏi PPP mà các hành vi kinh
doanh chênh lệch giá vẫn không thể vào cuộc.
Trường hợp 1: E > P/P* P < E.P*
Gọi độ lệch giữa E.P* và P tính bằng ngoại tệ là F. Ta biểu diễn mối quan hệ
giữa tỷ giá và PPP khi đề cập đến nhân tố F như sau:
P + E.F = E.P*
Nếu thị trường ở trạng thái (P + E.F) > E.P* hay (P + E.F) < E.P*, thì các trạng
thái này cũng chỉ là tạm thời. Các hành vi kinh doanh chênh lệch giá luôn có xu
hướng làm cho thị trường trở về trạng thái cân bằng trong dài hạn là P + E.F = E.P *
Tại trạng thái cân bằng, giá hàng hóa trong nước sau khi cộng thêm nhân tố F
sẽ bằng giá hàng hóa ở nước ngoài. Tiếp tục biến đổi đẳng thức taa có:
P = (E.P* – E.F)
P = E.P* 1 −
F
÷
P*
Đặt F/P* = f
Ta có:
P = E.P*(1 – f)
Vì P* và F đều là mức giá (P* là giá hàng hóa, còn F là giá dịch vụ), nên nhìn
chung chúng đều tăng hoặc đều giảm cùng chiều, do đó f có thể được xem là một
hằng số
Suy ra:
E=
P
1
×
*
P (1 − f )
Đặt 1/(1 – f) = k, ta có:
E=
P
×k
P*
Trường hợp 2: E < P/P* P > E.P*
Ta biểu diễn mối quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá sức mua khi có đề cập đến
nhân tố F như sau:
P = E.P* + E.F
Tại trạng thái cân bằng, giá hàng hóa ở nước ngoài sau khi cộng thêm nhân tố
F sẽ bằng giá hàng hóa ở trong nước. Tiếp tục biến đổi đẳng thức, ta có:
P = (E.P* + E.F)
P = E.P* 1 +
F
÷
P*
Đặt F/P* = f
Ta có:
P = E.P*(1 + f)
E=
P
1
×
*
P (1 + f )
Đặt 1/(1 + f) = k’, ta có:
E=
P '
×k
P*
F là nhân tố làm cho tỷ giá E lệch khỏi ngang giá sức mua bởi hệ số k (hay
k’).