Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

MỞ CHI NHÁNH điện BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.2 KB, 7 trang )

CHI NHÁNH ĐIỆN BIÊN
I. PHÂN TÍCH CHUNG :
* Điểm mạnh (S):
- Tại Điện Biên QUỸ THANH TÚ đã có mối quan hệ rộng rãi với các Lãnh đạo chính
quyền địa phương, Sở Ban, Ngành và cá đồng nghiệp trên địa bàn, có cơ sở để xây dựng cho
mình một thượng hiệu, hình ảnh riêng trên địa bàn.
- Ngoài việc phục vụ cổ đông chiến lược là EVN Sơn La còn có cơ hội tiếp cận với các
khách hàng, bạn hàng, đối tác của EVN (nhà thầu), đây cũng là điểm rất thuận lợi so với các
ngân hàng khác.
- Tại Điện Biên nếu có chính sách hợp lý QUỸ THANH TÚ sẽ thu hút được một lượng
lớn về lao động đảm bảo cơ sở cho việc xây dựng tấp thể đoàn kết, nhiệt huyết với nghề, năng
động, sáng tạo, chăm học hỏi, sẵn sàng vượt qua thử thách.
- Tại đây QUỸ THANH TÚ sẽ có thể có nhiều lựa chọn, thuê được địa điểm tương đối
hợp lý, tại trung tâm Thành phố Điện Biên Phủ với giá cả thấp, tuy nhiên vân đảm bảo về mặt
gây dựng thương hiệu và hình ảnh.
* Điểm yếu (W):
– Thương hiệu và hình ảnh của QUỸ THANH TÚ trên địa bàn chưa được các khách hang
biết đến nhiều vì thế QUỸ THANH TÚ Chi nhánh Điện Biên sẽ phải mất nhiều công sức và chi
phí cho việc PR của mình.
- Tuy có quan hệ rộng nhưng chưa có tính chiều sâu trên địa bàn mới vì thế cần có thời
gian để thâm nhập thị trường và xây dựng một mô hình Ngân hàng theo hướng hiệu quả.
- Cơ chế lương kém hấp dẫn hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn nên khó thu hút
những cán bộ có năng lực, kinh nghiệm về với QUỸ THANH TÚ.
* Cơ hội (O):
- Điện Biên là thị trường tiềm năng nhất là trong lĩnh vực bán lẻ, nhiều khách hàng cá
nhân, hộ gia đình không tiếp cận được với nguồn vốn của Ngân hàng do các ngân hàng lớn đa số
tập trung nguồn vốn cho các dự án lớn nên không thể đáp ứng được nhu cầu của các DN vừa và
nhỏ, các cá nhân, hộ gia đình…
- QUỸ THANH TÚ Điện Biên có thể tận dụng được kênh bán hàng của đối tác qua việc
thu ngân viên của EVN đưa tờ rơi về QUỸ THANH TÚ đến từng nhà. QUỸ THANH TÚ đã mời
được 1 số khách hàng lớn về giao dịch, các sảnphẩm cá nhân cũng mang tính cạnh tranh cao nên


đã thiết lập dần hình ảnh uy tín trên thị trường.


- Là địa bàn tiểm năng tuy nhiên các Ngân hàng trên địa bàn chưa nhiều, sự cạnh tranh ở
mức thấp đó sẽ là cơ hội tốt để QUỸ THANH TÚ mở rộng mạng lưới và kinh doanh hiệu quả.
- Trong giai đoạn năm 2016 đến năm 2020 Điện Biên là nơi thu hút nhiều nguồn đầu tư
cho xây dựng phát triển theo hướng phát triển du lịch, dịch vụ, đây sẽ là tiền đề để QUỸ
THANH TÚ phát triển mạnh.
* Thách thức (T):
- Hầu hết các Ngân hàng trên địa bàn đều đã hoạt động lâu năm tại địa bàn vì thế lượng
khách hàng trung thành là khá lớn do đó QUỸ THANH TÚ sẽ gặp khó khăn trong quá trình tiếp
cận khách
- Do mới tiếp cận thị trường vì thế thời gian đầu QUỸ THANH TÚ chưa có các sản phẩm
dịch vụ mang tính chất đặc thù vùng miền, vì thế sẽ gặp khó khăn trong cạnh tranh.
- Điện Biên là một thị trường tiềm năng chính vì thế ngoài các Ngân hàng hiện có các
Ngân hàng mới cũng đang chuẩn bị mở chi nhánh mới tại đây như : Ngân hàng TMCP Quân Đội
( MBank ), Ngân hàng Hàng Hải ( Maritime bank ) ….
II. Phân tích vĩ mô :
- Vị trí địa lý : Điện Biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc,
có diện tích tự nhiên 9.562,9km2. Nằm cách Thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây, phía Đông và
Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp CHDCND Lào. Là tỉnh duy nhất có chung đường biên
giới với 2 quốc gia: Trung Quốc (dài 38,5km) và Lào (dài 360 km). Trên tuyến biên giới Việt –
Lào, ngoài 2 cửa khẩu đã được mở là Huổi Puốc và Tây Trang, còn 3 cặp cửa khẩu phụ khác sắp
tới sẽ được mở. Trên tuyến biên giới Việt - Trung sẽ mở cặp cửa khẩu A Pa Chải - Long Phú
thành cửa khẩu Quốc gia. Đặc biệt, cửa khẩu Tây Trang từ lâu đã là cửa khẩu quan trọng của
vùng Tây Bắc và cả nước, được Chính phủ hai nước thỏa thuận nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế
và Khu kinh tế cửa khẩu đang được xây dựng. Đây là điều kiện và cơ hội rất lớn để Điện Biên
đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực này thành địa bàn trung chuyển chính
trên tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào - Tây

Nam Trung Quốc và Đông Bắc Mianma.
- Dân số Tỉnh Điện Biên có 21 dân tộc sinh sống với tổng dân số là 523.000 người chủ
yếu là người Thái(~38%), tiếp đó là H'Mông (~30%) và Kinh (~20%).
- Tỷ lệ đô thị hóa : Mạng lưới đô thị toàn tỉnh Điện Biên hiện chưa hoàn chỉnh, tỷ lệ đô
thị hóa đạt 15%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ đô thị hóa trung bình toàn quốc. Chất lượng đô thị
kém, quy mô nhỏ, sức phát triển đô thị còn kém chính vì thế Hiện nay Điên Biên đang tăng
cường công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng các đô thị, xúc tiến đầu tư, phấn đấu


ký kết hiệp định vay vốn của dự án nâng cấp đô thị thành phố Điện Biên Phủ từ nguồn vốn WB
trong năm 2016.
- Cơ cấu các ngành công nghiệp : Sản xuất công nghiệp có chuyển biến tích cực. Tuy
nhiên, một số dự án thủy điện trọng điểm chậm hoàn thành đưa vào khai thác theo dự kiến, nên
tốc độ tăng trưởng chưa đạt kế hoạch giao. Dự ước giá trị sản xuất công nghiệp năm 201 5 (theo
giá so sánh 2010) đạt 2.036,3 tỷ đồng, đạt 85,99% kế hoạch, tăng 9,85% so với năm 2014. Trong
đó: Công nghiệp khai thác đạt 99,55 tỷ đồng, tăng 4,21%; công nghiệp chế biến đạt 1.793,85 tỷ
đồng, tăng 10,35%; sản xuất, phân phối điện khí đốt đạt 112,82 tỷ đồng, tăng 6,72%; cung cấp
nước và xử lý rác thải 30,9 tỷ đồng, tăng 12,11% (so với năm 2014).
- Các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản: Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái và kinh tế đất
nước có nhiều khó khăn, thách thức song các cấp, các ngành, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã
nỗ lực phấn đấu và đã đạt được kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng kinh
tế năm 2014 ước đạt 9,08%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng xác định. Một số ngành sản
xuất công nghiệp như điện, vật liệu xây dựng, dịch vụ du lịch có chuyển biến tích cực. Theo báo
cáo Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh. GRDP năm 2015 đạt 8.351,46 tỷ đồng, tăng 10,02% so với
thực hiện năm 2014. Trong đó: Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 5,11%; Công nghiệpXây dựng tăng 7,88%; Dịch vụ tăng 13,69%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng xác
định, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 23,63%; Công nghiệp-Xây dựng chiếm
26,41%; Dịch vụ chiếm 49,71%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 23,2triệu đồng/năm, tăng
12,38% so với năm 2014; Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,01% so với bình quân cùng kỳ năm 2015.
Giá trị kim ngạch xuất, nhập khẩu ước đạt 10 triệu USD; Tổng thu Ngân sách địa phương ước
thực hiện 2.849,56tỷ đồng trong đó: Thu Ngân sách trên địa bàn là 251,54 tỷ bằng 26,08% so với

dự toán. Tổng chi Ngân sách địa phương ước thực hiện 2.816,94tỷ đồng đạt 42,03% so với năm
2015.
- Về lĩnh vực ngân hàng : Dự ước tổng nguồn vốn huy động ước đến 30/06/2016 đạt
7.600 tỷ đồng, tăng 10,1% so với cuối năm 2015 số tuyệt đối tăng 697 tỷ đồng. Tổng dư nợ tín
dụng đến 30/06/2016 ước đạt 11.800 tỷ đồng, tăng 6,37% so với cuối năm 2015 số tuyệt đối tăng
707 tỷ đồng. Các ngân hàng tập trung phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo Chỉ đạo của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước để xử lý nợ xấu, tổng nợ xấu ước thực hiện đến 30/06/2016 là
114 tỷ đồng, chiếm 0,97% tổng dư nợ.
2. Phân tích ngành
a. Quy mô thị trường
Kinh tế của Điện Biên trong những năm qua phát triển mạnh mẽ và bền vững với tốc độ
tăng trưởng GDP bình quân 10,2% (cao hơn mức bình quân cả nước); thu ngân sách nhiều năm
vượt chỉ tiêu. Đồng thời, an ninh chính trị ổn định và trật tự xã hội được đảm bảo, là những điều
kiện căn bản để thu hút đầu tư.


Mạng lưới thương mại tại Điện Biên ngày càng được mở rộng, hệ thống siêu thị ở đô thị
và hệ thống chợ ở nông thôn phát triển nhanh, văn minh thương mại đã có nhiều chuyển biến
tích cực. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hộ kinh doanh cá thể tham gia
ngày càng nhiều trong lĩnh vực thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời
sống nhân dân.
b. Phân tích khách hàng
Điện Biên có lợi thế về phát triển kinh tế thương mại, với điều kiện về khu kinh tế cửa
khẩu, hệ thống giao thông thuận lợi, nên việc buôn bán rất sôi động, hàng hoá trong tỉnh, các tỉnh
lân cận. Hàng năm có hàng trăm doanh nghiệp trong cả nước tham gia xuất khẩu qua biên giới,
thu hút nhiều doanh nghiệp trong nước, nước ngoài, các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh
thương mại - dịch vụ - du lịch ở cửa khẩu và trên địa bàn tỉnh. Thương mại Điện Biên phát triển
nhanh chóng đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao mức sống của nhân dân, tăng
thu nhập cho ngân sách địa phương.
Khách hàng tại thị trường Điện Biên đối với Doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp vừa

và nhỏ, hoạt động trong các lĩnh vực cơ bản là: xuất nhập khẩu, xây dựng, giao thông, vận tải và
thương mại, du lịch và bất động sản nhỏ,... đang hoạt động với quy mô siêu nhỏ và vừa. vì vậy
việc đánh giá đúng các nhu cầu của khách hàng, tình hình hoạt động và hoạt động tài chính của
khách hàng là một vấn đề quan trọng trong công tác khai thác, lôi kéo khách hàng về giao dịch
thành công, trên cơ sở phân tích được khách hàng tiềm năng phù hợp với định hướng phát triển
của QUỸ THANH TÚ nhằm tận dụng lợi thế cạnh tranh, đưa ra các giải pháp phù hợp để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, vì vậy cần đánh giá thị trường Điện Biên có thể phân khúc khách
hàng để có thể khai thác tốt các lợi thế của QUỸ THANH TÚ đang có và lôi kéo, tiếp thị khách
hàng.
c. Các đối thủ đã tham gia thị trường
Trên địa bàn Điện Biên có 5 Chi nhánh Ngân hàng của các TCTD trong đó có 02 Chi
nhánh ngân hàng TMCP, đây chính là các đổi thủ cạnh tranh trực tiếp với QUỸ THANH TÚ
trong những năm sắp tới, các đối thủ chính mà QUỸ THANH TÚ xác định và cần vượt lên về
hoạt động cho vay là: MB, Maritime bank … bởi các ngân hàng này có thương hiệu và uy tín lâu
nay trên thị trường tài chính. Đồng thời xác định đối thủ trực tiếp về huy động vốn trên địa bàn
là: Lienvietpostbank, BIDV, Vietinbank… với quan điểm là QUỸ THANH TÚ cạnh tranh về
chất lượng dịch vụ chứ không phải về giá sản phẩm.
 Điện Biên là thị trường thực sự tiểm năng với các Ngân hàng trong nước bởi có nền kinh tế

phát triển, quy mô thị trường lớn, sự canh tranh giữa các ngân hàng ở mức thấp, đây chính
là điều kiên hết sức thuận lợi cho QUỸ THANH TÚ mở rộng thị trường.


I.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

1. Chi phí đầu tư ban đầu
Đvị: Triệu
đồng

ST
T
I
1
2
II
1
2
3
III
1
2
IV
V

Khoản mục
TSCĐ
ATM
Xe chở tiền
CCLD
Máy POS
Máy móc, thiết bị hoạt động
Thiết bị dụng cụ quản lý
SỬA CHỮA CẢI TẠO
Sửa chữa cải tạo
Xây kho tiền
MAKETING
DỰ PHÒNG 5% TỔNG GIÁ
TRỊ ĐẦU TƯ
TỔNG CỘNG


Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

cái
chiếc

1
1

405
1,542

cái
gói
gói

4
1
1

9
691
414

gói
gói

gói

1
1
1

1,200

gói

1

120

100

Tổng
1,947
405
1,542
1,141
36
691
414
1,200
1,200
0
100
120


4,508

2. Kế hoạch kinh doanh
Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

CHỈ TIÊU KINH DOANH
1

Cho vay
Doanh nghiệp
- SME
- DNL

19,167

282,500

383,125

523,906

722,383


12,500

162,500

203,125

253,906

317,383

8,333

108,333

135,417

169,271

211,589

4,167

54,167

67,708

84,635

105,794


6,667

120,000

180,000

270,000

405,000

26,667

372,667

473,633

602,182

765,909

16,667

216,667

270,833

338,542

423,177


833

10,833

13,542

16,927

21,159

15,833

205,833

257,292

321,615

402,018

- MUA NỢ
Cá nhân
2

Huy động
Doanh nghiệp
- SME
- DNL
Cá nhân



Lợi nhuận trước
thuế

3

10,000

156,000

202,800

263,640

342,732

(882)

(2,569)

7,247

12,705

18,939

Tốc độ tăng trưởng
theo Dư nợ
Tốc độ tăng trưởng

theo Huy động

1374%

36%

37%

38%

1298%

27%

27%

27%

3. Phân tích dòng tiền
Năm 1
I

Thu ròng từ lãi

1

Thu nhập từ lãi
1.1

- Thu tín dụng

Bằng VND
Thu bảo lãnh

1.4
2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

56

4,881

11,901

18,359

28,276

167

14,945

33,275

45,597


63,000

167

14,945

33,275

45,597

63,000

159

14,837

33,135

45,414

62,762

8

108

141

183


238

111

10,064

21,374

27,238

34,723

111

10,064

21,374

27,238

34,723

42

655

867

1,150


1,529

- Thu lãi khác
Chi phí trả lãi huy động

2.1

- Trả lãi TG KH

2.3

- Trả lãi khác

II

Thu ròng ngoài lãi

1

Thu nhập thuần dịch vụ
Phi dịch vụ KHDN
Phi dịch vụ KHCN

2

Thu nhập ngoại hối

3

Thu nhập thuần đầu tư


4

Thu nhập khác

III

Chi phí hoạt động

1

Năm 2

42

655

867

1,150

1,529

29

379

493

641


833

13

276

374

509

696

1,019

8,547

10,151

10,652

12,653

378

3,874

4,571

4,973


6,029

239

1,913

2,511

2,900

3,783

400

2,526

2,765

2,384

2,326

17

255

255

306


357

37

440

440

470

133

46

601

717

120

199

- Chi nộp thuế và các khoản
phí, lệ phí

2

- Chi nhân viên


3

- Chi quản lý công vụ

4

- Chi tài sản

4.1

Khấu hao TSCĐ

4.2

Bảo dưỡng sữa chữa TS

4.3

Mua sắm CCLĐ

4.4

Bảo hiểm tài sản


4.5
5

Thuê tài sản
- Chi phí bảo toàn & BH tiền

gửi của KH và dự phòng khác

IV

Lợi nhuận trước ĐHV

V

Thu nhập/Chi phí điều hòa vốn

VI

Lợi nhuận sau ĐHV

VII

Chi phí dự phòng RRTD

VIII

Lợi nhuận trước thuế

300

1,230

1,353

1,488


1,637

1

234

304

395

514

(920)

(3,011)

2,618

8,857

17,152

39

3,008

5,546

5,128


3,590

(882)

(3)

8,163

13,985

20,743

-

2,566

916

1,280

1,804

(882)

(2,569)

7,247

12,705


18,939

(882)

(3,451)

3,796
2 năm 6
tháng

16,501

35,440

Phân tích hòa vốn:
Lợi nhuận lũy kế
Thời gian hoàn vốn và có lãi

KẾT LUẬN.
Với thời gian hoàn vốn có lãi là 2 năm 3 tháng là phù hợp với kế hoạch kinh
doanh chung của thị trường, cũng như kế hoạch Đầu tư mở mới chi nhánh QUỸ THANH
TÚ tại Điện Biên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×