Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỞ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TẠI THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.3 KB, 13 trang )

CHI NHÁNH THANH HÓA
I.

PHÂN TÍCH CHUNG

1. Phân tích vĩ mô
a) Vị trí địa lý:

Thanh Hóa là một tỉnh lớn nằm cách Thủ đô Hà Nội về phía Nam 150km, phía
Bắc giáp các tỉnh Ninh Bình, Sơn La, Hòa Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, tỉnh
Hủa Phăn (Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ.
Thanh Hóa nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động vùng kinh tế trong
điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung Bộ, là tỉnh ở vị trí
cửa ngõ nối liền Bắc bộ và Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi như, đường sắt
xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu
Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, với các vùng
trong tỉnh và đi quốc tế. Hiện tại Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng và đang dự kiến mở
thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.
Với quy mô diện tích khá lớn bao gồm 01 thành phố, 02 thị xã (Bỉm Sơn và Sầm
Sơn) và 24 huyện, trong những năm vừa qua cùng sự hỗ trợ của Trung Ương, tỉnh
Thanh Hóa cũng đã tận dụng và phát huy nội lực của mình để vươn lên trở thành địa
phương thu hút đầu tư mạnh mẽ, sơ sở hạ tầng làm điều kiện phát triển kinh tế, đây
cũng là cơ hội rất tốt đối với các nhà đầu tư đến đầu tư tại Thanh Hóa.
b) Quy mô dân số:

Thanh Hóa là một tỉnh có dân số lớn chỉ đứng sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh, với dân số gần 4 triệu người, Dân cư chủ yếu tập trung đông ở thành phố, thị
xã, thị trấn ven biển, ven sông và thưa thớt ở các vùng núi., có mật độ dân số là 314
người/km2, riêng thành phố Thanh Hoá có mật độ là 2.384 người/km2.
Thanh Hóa là tỉnh có dân số trẻ, số người từ 15 tuổi trở lên chiếm 2.209,5 người.
So với mức trung bình của vùng Bắc Trung Bộ và của toàn quốc thì tỷ lệ số dân người


trong độ tuổi lao động cũng cao hơn so với vùng Bắc Trung Bộ.
Tuy nhiên, tình trạng đó vẫn là một thách thức lớn đặt ra với việc giải quyết việc
làm cho người lao động, song cũng thể hiện tiềm năng sức lao động của tỉnh là còn
khá lớn. Nếu biết huy động được mọi khả năng về nguồn lao động một cách phù hợp
thì sẽ tạo nên những đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế, xã hội.
c)

Tỷ lệ đô thị hóa:

Tính đến nay toàn tỉnh hiện có 31 đô thị, trong đó: 1 đô thị loại I (TP. Thanh Hóa),
2 đô thị loại III (thị xã Bỉm Sơn và thị xã Sầm Sơn), 28 đô thị loại V (bao gồm 24 thị
trấn huyện lỵ và 4 thị trấn chuyên ngành), 6 khu vực được công nhận đạt tiêu chuẩn
đô thị loại V, tỷ lệ dân số đô thị đến hết năm 2015 đạt khoảng 25,8%. cụ thể như sau:


+ Phía Đông có đô thị du lịch Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ ven biển như FLC.
+ Phía Tây: Đang hình thành các đô thị động lực (Thạch Quảng, Cẩm Thủy, Ngọc
Lặc, Lam Sơn, Sao Vàng, Yên Cát, Bãi Trành) gắn kết với tuyến đường Hồ Chí
Minh.
+ Phía Nam là khu kinh tế ven Biển Nghi Sơn nằm trong vùng Nam Thanh Bắc Nghệ,
đây là một động lực chính để phát triển đô thị, kinh tế, xã hội trong tương lai, đã
bước đầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn tỉnh theo hướng CNH, HĐH.
+ Phía Bắc là các đô thị Bỉm Sơn, Nga Sơn, Vân Du, Kim Tân, Bá Thước.
+ Thành phố Thanh Hóa là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học ky
thuật của Tỉnh. Nhiều công trình kiến trúc, hạ tầng mới được xây dựng, mở mới
nâng cấp nối thành phố với các khu công nghiệp, nhà máy khu du lịch của Tỉnh
Thanh Hóa.
Tuy nhiên, tỷ lệ đô thị hóa tỉnh Thanh Hóa vẫn còn ở mức thấp và nằm trong 18
tỉnh, thành có tỷ lệ đô thị hóa thấp nhất toàn quốc. Do đó, để từng bước xây dựng
hoàn chỉnh hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa phát triển bền vững, có sở hạ tầng ky

thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, hiện đại; có sắc thái kiến trúc đô thị riêng tiến tới hiện
đại, môi trường và chất lượng cuộc sống cao, Thanh Hóa đang lập đề án xây dựng
phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 đạt mục tiêu đô thị hóa
35%, tiến tới trước năm 2025 đạt mức trung bình cả nước. Mục tiêu của đề án, trong
giai đoạn 2015 -2020, tỷ lệ đô thị hóa đạt 35% trở lên, hệ thống đô thị đảm bảo chất
lượng phù hợp với loại đô thị và cấp quản lý hành chính đô thị, bao gồm 70 đô thị,
trong đó: 1 đô thị loại I; 3 đô thị loại III; 5 đô thị loại IV; còn lại là đô thị loại V.
Giai đoạn 2021-2030, tỷ lệ đô thị hóa đạt 50% trở lên, hệ thống đô thị đảm bảo chất
lượng phù hợp với loại đô thị và cấp quản lý hành chính đô thị, bao gồm 90-95 đô
thị, trong đó: 2 đô thị loại I; 3 đô thị loại II; 1 đô thị loại III; 14 đô thị loại IV; còn
lại là đô thị loại V.
d) Cơ Cấu các ngành Công nghiệp:

Năm 2016, Thanh Hóa xác định là năm tạo động lực để hoàn thành các mục tiêu,
nhiệm vụ cho cả giai đoạn 2016-2020. Qua đó, 6 tháng đầu năm, sản xuất công
nghiệp toàn tỉnh đạt trên 30,5 nghìn tỷ đồng tăng 9,9% so với cùng kỳ. Chỉ số sản
xuất công nghiệp tăng 9,6% so với cùng kỳ. Xuất khẩu toàn tỉnh đạt trên 780 triệu
USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ. Đến nay đã có 97 doanh nghiệp xuất khẩu. Tổng
mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ đạt xấp xỉ 34,5 nghìn tỉ đồng, tăng
16,1%. Tổng vốn thực hiện đầu tư các dự án lĩnh vực công thương đạt gần 27 nghìn
tỷ đồng…


- Thanh Hóa đang có những bước tiến vững chắc, đóng vai trò nền tảng cho tiến trình
xây dựng Thanh Hóa trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại. Hiện, Thanh
Hóa có 1 khu kinh tế (KKT), 8 khu công nghiệp (KCN) và 57 cụm công nghiệp
(CCN). Trong đó, KKT Nghi Sơn được xác định là một trong 5 KKT trọng điểm ven
biển của cả nước với dự án công nghiệp trọng điểm quốc gia – Liên hợp Lọc hóa
dầu Nghi Sơn, cùng một số lĩnh vực công nghiệp quan trọng như: Cảng biển, thép,
nhiệt điện, xi măng… KKT Nghi Sơn và các KCN trên địa bàn tỉnh. Đến hết tháng 6

- 2016, CKCN trên địa bàn tỉnh đã thu hút được 269 dự án; trong đó có 14 dự án
FDI, số vốn đăng ký đầu tư 305,3 triệu USD; 255 dự án trong nước, số vốn đăng ký
đầu tư 12.659,34 tỷ đồng
- Giai đoạn 2016 – 2020, trước yêu cầu của sự phát triển mạnh mẽ, Thanh Hóa phấn
đấu giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 21,9%/năm; tổng mức luân chuyển
hàng hóa bán lẻ tăng bình quân 23,3%/năm; xuất khẩu đến năm 2020 đạt 2 tỷ USD
trở lên. Những mục tiêu trên đặt ra trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung
và Thanh Hóa nói riêng đang trên đà hội nhập sâu rộng, là thách thức lớn với ngành
công thương. Định hướng của ngành công nghiệp Thanh Hoá là khuyến khích các
dự án sản xuất sạch hơn trong công nghiệp theo tiêu chí “tăng trưởng xanh”.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 xác định: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hướng giảm tỷ
trọng các ngành sản phẩm công nghiệp khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng và
ngành có tác động xấu đến môi trường; tăng tỷ trọng các ngành sản phẩm có hàm
lượng công nghệ cao, chế biến sâu, sản xuất thân thiện môi trường, sản phẩm hướng
vào xuất khẩu. Phát triển các ngành công nghiệp chủ lực gồm lọc hóa dầu và hóa
chất; may mặc, giày da; xi măng; chế biến nông, lâm, thủy sản; sản xuất điện.
Khuyến khích phát triển các ngành cơ khí chế tạo; điện tử – công nghệ thông tin,
phần mềm; dược phẩm và sản phẩm ứng dụng công nghệ sinh học; thép; phân bón,
thức ăn chăn nuôi… Phấn đấu, tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm
đạt 18 – 19%.
-

Mặc dù sản xuất công nghiệp tăng trưởng ổn định nhưng chưa xứng với tiềm năng
và lợi thế sẵn có. Nguồn lực đầu tư vào hạ tầng cụm công nghiệp còn han chế , ảnh
hưởng tới thu hút đầu tư của các doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu phát triển trước
thách thức hội nhập, ngành công thương phải triển khai sáng tạo, linh hoạt các giải
pháp nhằm đạt được các mục đích đề ra:

e) Các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản



-

Tốc độ Tăng trưởng kinh tế Thanh Hóa bình quân hằng năm giai đoạn 2011 – 2015
đạt trên 11,4%, cao nhất từ trước tới nay; năng lực Sản xuất và quy mô nền kinh tế
ngày càng tăng. Năm 2015, GDP gấp 1,7 lần năm 2010, xếp thứ 8 cả nước; GDP
bình quân đầu người ước đạt 1.520 USD, gấp 1,9 lần năm 2010, tăng nhanh hơn so
với mức tăng trung bình của cả nước.

-

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng năm
2010 là 38,3%, năm 2015 là 42,1%; ngành dịch vụ tăng từ 37,6% lên 40,4% ngành
nông, lâm, thuỷ sản giảm từ 24,1% xuống còn 17,5%. Hình thành rõ nét các vùng
kinh tế động lực, khu kinh tế, các khu công nghiệp, các vùng chuyên canh sản xuất
nông nghiệp.

-

Môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, các chỉ số về hiệu quả quản trị và
hành chính công (PAPI), chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và chỉ số hội
nhập kinh tế quốc tế (PEII) giai đoạn 2011 – 2015 tăng cao và nằng trong nhóm các
tỉnh dẫn đầu cả nước. Nhờ vậy, trong giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh Thanh Hoá đã thu
hút được 668 dự án đầu tư, trong đó có 34 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 129.000
tỉ đồng và 2,57 tỉ USD, đứng thứ 6 cả nước. Tổng huy động vốn đầu tư phát triển 5
năm ước đạt 327.622 tỉ đồng, gấp 3,9 lần giai đoạn 2005 – 2010.

-


Nhiều dự án lớn hàng đầu cả nước được đầu tư xây dựng trong nhiệm kỳ vừa qua,
các dự án này đều có sức hút đầu tư, sức lan toản lớn và là động lực cho sự phát
triển như Lọc hoá dầu Nghi Sơn, Nhiệt điện Nghi Sơn 1,2; Cảng tổng hợp quốc tế
gang thép Nghi Sơn; cảng hàng không Thọ Xuân.

-

Đây cũng là giai đoạn Thanh Hoá đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở cao độ nhất từ
trước tới nay. Theo đó, nhiều vùng quê nghèo đã trở thành khu nông nghiệp chuyên
canh, nhiều khu công nghiệp, khu đô thị trù phú mọc lên. Triển khai thực hiện và
đưa vào sử dụng nhiều dự án hạ tầng ky thuật lớn như: Cảng hàng không Thọ
Xuân; đường vành đai phía tây TP. Thanh Hoá; đại lộ nam sông Mã; đường từ ngã
ba Voi đi thị xã Sầm Sơn; cải tạo hoàn toàn thị xã Du lịch Sầm Sơn; …

-

Đây cũng là giai đoạn Thanh Hoá đạt được mốc mới trong thu Ngân sách. Theo đó,
thu ngân sách trên địa bàn hằng năm đều vượt dự toán HĐND tỉnh giao. Năm 2015,
thu ngân sách ước đạt 13.032 tỉ đồng, gấp 3,1 lần năm 2010, bình quân giai đoạn
đạt 18,9%.


f)

Đánh giá chung:
Có thể thấy tỉnh Thanh Hóa nói chung và thành phố Thanh Hóa nói riêng là thị
trường đầy tiềm năng để phát triển hoạt động ngân hàng. Do vậy, việc đầu tư mở
Chi nhánh Thanh Hóa là hết sức cần thiết nhằm tận dụng cơ hội kinh doanh ở vùng
kinh


tế

Bắc

Trung

Bộ,

mở

rộng

quy



kinh

doanh

của

QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh cũng
như tăng cường quảng bá thương hiệu QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM.
2. Phân tích SWOT của chi nhánh

Phân tích nội bộ
Điểm mạnh

Các ý tưởng củng cố thêm điểm mạnh


Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của Chi nhánh
(Ban GĐ CN) sẽ có nhiều mối quan hệ rất
tốt với các DN lớn trên địa bàn như Công
ty Điện lực Thanh Hóa, hiện Thanh hóa có
14 Dự án Thủy Điện từ 3MW đến
102MW…, cùng với đó là mối quan hệ
với chính quyền địa phương như UBND
Tỉnh, Ngân hàng NN tỉnh…

Cố gắng phát huy tốt các mối quan hệ này nhằm gia
tăng các lợi ích cho
QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM.

Xây dựng được văn hóa doanh nghiệp
thông qua sự gắn kết giữa chi nhánh và
chính các thành viên trong gia đình của
mỗi CBNV

Định kỳ hàng quý tổ chức các hoạt động giao lưu
thăm hỏi gia đình mỗi CBNV

Tổ chức các phong trào thi đua trong công tác kinh
Nhân sự bao gồm những người trẻ tuổi, doanh để tăng năng suất lao động cũng như khơi dậy
đoàn kết, luôn tràn đầy tính nhiệt huyết, được ngọn lửa nhiệt huyết trong mỗi cá nhân. Biểu
cống hiến cho công việc
dương kịp thời các cá nhân có thành tích xuất sắc
trong công việc

Vị trí kinh doanh thuận lợi


Điểm yếu

Treo các banner, poster quảng cáo trên trục đường
chính khi có các chương trình khuyến mãi. Tuân thủ
nghiêm ngặt về hình ảnh nhận diện để quảng bá
thương hiệu một cách tốt nhất đến khách hàng
Các ý tưởng sửa chữa yếu điểm

Đội ngũ CB bán hàng trực tiếp sẽ ưu tiên Coaching, cử nhân viên đi học các khóa đào tạo như:
tuyển dụng trẻ, vì vậy kinh nghiệm còn ky năng giao tiếp, bán hàng tư vấn… để nhân viên có
thiếu, mối quan hệ XH chưa nhiều.
đủ kiến thức, sự tự tin trong việc mở rộng mối quan


hệ xã hội
Do mới đi vào thị trường nên hình ảnh và Gia tăng quảng cáo, tiếp thị tới khách hàng trên địa
thương
hiệu
của bàn bằng các chương trình cụ thể như Marketing trực
QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM còn tiếp, road show, ….
yếu trên địa bàn.
Phân tích bên ngoài
Cơ hội

Các ý tưởng tìm hiểu và tận dụng cơ hội

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh
nghiệp, hộ kinh doanh trong lĩnh vực dịch
vụ, thương mại trên các tuyến phố mà chi

nhánh đặt địa điểm. Bên cạnh đó, nền
kinh tế của TP Thanh Hóa nói riêng và
tỉnh Thanh Hóa nói chung đang trên đà
phục hồi, có nhiều DN cũng như cá nhân
có nhu cầu vay vốn.
Cơ hội tiếp thị, bán các sản phẩm của ngân hàng
Dân cư trên địa bàn có mức thu nhập khá

Cơ hội tiếp thị, bán các sản phẩm huy động, cho vay
tiêu dùng

Có các công cụ hỗ trợ từ Hội sở : cơ chế Đẩy mạnh sự liên kết, hợp tác với các showroom ô tô
giới thiệu khách hàng mới, liên kết các sàn trên địa bàn để thực hiện bán sản phẩm cho vay mua
BĐS, showroom ô tô...
ô tô
Thách thức

Các ý tưởng khắc phục nguy cơ

Mức độ cạnh tranh trên thị trường địa bàn Tập trung giải quyết bài toán nâng cao chất lượng
là rất lớn dẫn đến thị phần huy động vốn dịch vụ là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để
và cho vay giảm dần
tăng tính cạnh cho chi nhánh
Khách hàng ngày khó tính và khắt khe hơn Đào tạo ky năng bán hàng tư vấn hiệu quả cho nhân
trong việc lựa chọn dịch vụ Ngân hàng
viên
Tạo môi trường làm việc thân thiện, đồng thời phối
Cạnh tranh về nguồn nhân lực giữa các
hợp với nhân sự của HO để có chính sách đãi ngộ
ngân hàng

xứng đáng đối với các nhân viên làm việc tốt.

3. Phân tích ngành
a) Quy mô tổng quan thị trường

Hoạt động ngân hàng bán lẻ trên địa bàn Thanh Hóa đang phát triển khá mạnh,
khả năng tăng trưởng lớn, do đó các ngân hàng đã mở rộng mạng lưới hoạt động,
chủ động tiếp cận khách hàng tiềm năng, đến nay đã có hơn 150 địa điểm giao dịch


ngân hàng trên địa bàn, trong đó số Ngân hàng thương mại đã có mặt trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa là 18 Ngân hàng.
Tính đến 30-6-2016, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa
bàn tỉnh đạt 56.651 tỷ đồng, tăng 16,7% so với cuối năm 2015; tổng dư nợ đạt
68.582 tỷ đồng, tăng 12,38% so với cuối năm 2015. Các tổ chức tín dụng đã tập
trung cho vay vào các lĩnh vực ưu tiên, như: Nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa, cho vay xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, cho vay theo các ngành
kinh tế, xây dựng nông thôn mới.
Với mục tiêu năm 2016, ngành ngân hàng Thanh Hóa tiếp tục giữ ổn định thị
trường tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối trên địa bàn; phấn đấu tăng trưởng huy động
vốn và dư nợ từ 20 đến 21%, nợ xấu dưới 2% tổng dư nợ. Để đạt được mục tiêu này,
ngay từ đầu năm 2016, NHNN Thanh Hóa đã kịp thời triển khai thực hiện nghị
quyết của Chính phủ và chỉ thị của NHNN Việt Nam về những nhiệm vụ, giải pháp
chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán
ngân sách Nhà nước năm 2016; tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ, bảo đảm hoạt
động ngân hàng an toàn, hiệu quả...
b) Đối tượng khách hàng

Hoạt động huy động vốn


+ Khách hàng cá nhân:
- Khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh, đây được xác định là khách
hàng mục tiêu vì nguồn vốn ổn định và giá rẻ, dễ tiếp cận, có quan hệ gắn bó lâu
dài. Thông thường khách hàng có những nguồn thu lớn là Nguồn từ kiều hối về,
nguồn từ kinh doanh, cho thuê nhà, lợi tức từ đầu tư, khai thác; nguồn từ lương
thưởng, đặc biệt nguồn đến từ đền bù giải phóng mặt bằng.
+ Khách hàng doanh nghiệp:
- Là các tổ chức kinh tế, hiệp hội, đơn vị Nhà nước, các doanh nghiệp có lượng
vốn lưu chuyển nhàn rỗi lớn hàng tháng như: Trung tâm thương mại, điện lực, có


sở y tế khám chữa bệnh, công ty dược phẩm bưu chính viễn thông, xăng dầu, điểm
văn hóa du lịch, khách sạn nhà hàng lớn
Hoạt động cho vay và dịch vụ

+ Khách hàng cá nhân- hộ kinh doanh cá thể:
Tập trung hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực
có thu nhập và thị trường đầu ra ổn định như: Làng nghề truyền thống, tiểu thương
tại các chợ, các khu phố, chế biến thực phẩm, chế biến hàng tiêu dùng, sản xuất
hàng thủ công my nghệ, kinh doanh du lịch, …Bên cạnh đó sẽ đẩy mạnh tiếp thị
cho vay xây sửa nhà, cho vay mua ô tô, cho vay chứng minh tài chính, du học,,
cho vay xây nhà cho công nhân thuê, …theo các sản phẩm từng thời kỳ mà Hội sở
ban hành.
+ Khách hàng Doanh nghiệp:
Mục tiêu nhắm tới là tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động hiệu quả, ổn
định và tăng trưởng, rủi ro thấp, thuộc lĩnh vực, ngành được ưu tiên theo chiến
lược phát triển của Hội sở và đặc thù tại địa bàn. Đặc biệt là các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu, nhà thầu điện lực, dược phẩm, doanh nghiệp trong lĩnh vực phục vụ
nông nghiệp nông thôn và các nghề khác ít rủi ro như, thương mại, thực phẩm, du
lịch, khách sạn, khai khoáng sản, sản xuất và phân phối điện, chế biến xuất khẩu

lâm sản, cơ khí chế tạo phục vụ cho các nhà máy lớn có vốn FDI…
c) Các chỉ số Nghành và các đối thủ cạnh tranh.

Tính đến 30-6-2016, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa
bàn tỉnh đạt 56.651 tỷ đồng, tăng 16,7% so với cuối năm 2015; tổng dư nợ đạt
68.582 tỷ đồng, tăng 12,38% so với cuối năm 2015
Với thị trường đầy tiềm năng kinh tế to lớn nên hoạt động ngân hàng trên địa
bàn Thanh Hóa khá phát triển. Ngoài các Ngân hàng TMQD (bao gồm cả Ngân
hàng TMQD mới cổ phần hóa) đã hoạt động từ lâu là: Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển, Ngân hàng NN&PTNT, Ngân hàng Công thương và Ngân hàng Ngoại thương,


trên địa bàn Tỉnh còn có 18 Ngân hàng TMCP đang hoạt động như: Ngân hàng A
Châu, Ngân Hàng Tiên Phong, Ngân hàng Đông A, Ngân hàng Đông Nam A, Ngân
hàng Bắc A, Ngân hàng Hàng Hải, Ngân hàng Ky Thương, Ngân hàng Việt Nam
Thịnh vượng, Ngân hàng Nhà TP Hồ Chí Minh, Ngân hàng Phương Đông, Ngân
Hàng Quân Đội, Ngân hàng Đại Chúng, Ngân hàng Quốc tế, Ngân hàng TMCP Sài
Gòn, Ngâm hàng Sài gòn Hà Nội, Ngân hàng Sài Gòn Thương tín , Ngân hàng Xuất
Nhập khẩu, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, và một số Ngân hàng khác đang có kế
hoạch mở tại Thanh hóa như ngân hàng Việt A, Ngân hàng Quốc Dân…Trong đó
một số ngân hàng có quy mô tương đương với QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM
như HD Bank, Seabank, SCB.. đã có mặt đầy đủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và
hoạt động khá hiệu quả

Phân tích đối thủ cạnh tranh và xác định đối thủ cạnh tranh chủ đạo
Phân
khúc
KH

Đối thủ cạnh tranh

trực tiếp

Điểm mạnh so với
QUYTHANHTU.BLOGSPOT.C
OM

Điểm yếu so với
QUYTHANHTU.BLOGSPOT.C
OM

Khách hàng tiền gửi
Số dư
dưới 1
tỷ

BIDV, AgriBank

Số dư từ
1 tỷ trở
lên

Sacombank,
Teckcombank,VPbank


+Chất lượng dịch vụ còn kém
+Thương hiệu tốt, vị trí thuận lợi
+ Đội ngũ CBNV ít năng động

Vietcombank,VietinBa

nk

Khách hàng tiền vay

+ Lãi suất thấp hơn

Lãi suất huy động các kỳ hạn
thường cao hơn 0.5%

+ Khả năng “ bám sát” khách hàng
của nhân viên


* Nhóm NH nhà nước: Tốc độ xử
lý hồ sơ, đội ngũ CBTD ít năng
động.

Xuất
nhập
khẩu

VietinBank,
VietcomBank,
TechcomBank,
Agribank,Sacombank

*Nhóm NH nhà nước: LS vay thấp
hơn từ 1.5%-2%, hạn mức phê
duyệt tín dụng tại chi nhánh cao.


Cá nhân
mua ô


TechcomBank,
VPbank

Tốc độ xử lý hồ sơ nhanh, chấp
nhận rủi ro cho vay ở những KH
có địa bàn xa

Mối quan hệ với các sales bán xe ô


SacomBank, VP Bank

Đã đi trước vào thị phần cho vay
tiêu dùng trên địa bàn, lãi suất cho
vay thấp hơn.

Mối quan hệ với các sales sàn bất
động sản.

Vay tiêu
dùng có
TSĐB

* Nhóm NH TMCP: Thu nhiều
khoản phí liên quan


d) Kết luận:

QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM Thanh Hóa được thành lập sẽ góp phần thực
hiện

mục

tiêu:

Tạo

tiện

ích

cho

khách

hàng

của

QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM thông qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng; Tăng trưởng nguồn vốn huy động, cho vay an toàn và tìm kiếm lợi
nhuận để gia tăng giá trị thặng dư cho cổ đông; Mở rộng mạng lưới hoạt động của
QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM.
Khi QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM Thanh Hóa đi vào hoạt động sẽ bắt đầu
có lãi, là cơ sở để mở tiếp các Phòng Giao dịch trực thuộc Chi nhánh tại các Khu
công nghiệp, Khu dân cư trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, góp phần tăng trưởng kinh

doanh của QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM trong các năm tới.
Việc mở QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM Thanh Hóa là khả thi, cấp thiết đối
với QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM trong kế hoạch kinh doanh 2016 và chiến
lược kinh doanh trong những năm tới.
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

II.

1. Chi phí đầu tư:
Đvị: Triệu
đồng
ST
T

Khoản mục

I

TSCĐ

1

ATM

2

Xe chở tiền

Đơn vị
tính


Số lượng

Đơn giá

Tổng
1,947

cái

1

405

405

chiếc

1

1,542

1,542


II

CCLD

1,158


1

Máy POS

cái

6

9

53

2

Máy móc, thiết bị hoạt động

gói

1

691

691

3

Thiết bị dụng cụ quản lý

gói


1

414

414

III

SỬA CHỮA CẢI TẠO

1,200

1

Sửa chữa cải tạo

gói

1

2

Xây kho tiền

gói

1

MAKETING

DỰ PHÒNG 5% TỔNG GIÁ TRỊ
ĐẦU TƯ

gói

1

100

100

gói

1

120

120

IV
V

1,200

1,200
0

4,525

TỔNG CỘNG

2. Kế hoạch kinh doanh
Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

CHỈ TIÊU KINH DOANH
1

Cho vay
Doanh nghiệp
- SME
- DNL

23,333

345,000

468,750

642,188

853,359

15,000


195,000

243,750

304,688

380,859

8,333

108,333

135,417

169,271

211,589

6,667

86,667

108,333

135,417

169,271

8,333


150,000

225,000

337,500

472,500

29,167

411,667

514,583

643,229

804,036

16,667

216,667

270,833

338,542

423,177

833


10,833

13,542

16,927

21,159

15,833

205,833

257,292

321,615

402,018

12,500

195,000

243,750

304,688

380,859

(851)


(1,790)

10,166

16,284

24,022

- MUA NỢ
Cá nhân
2

Huy động
Doanh nghiệp
- SME
- DNL
Cá nhân
Lợi nhuận trước
thuế

3

Tốc độ tăng trưởng
theo Dư nợ
Tốc độ tăng trưởng
theo Huy động

1379%


36%

37%

33%

1311%

25%

25%

25%

3. Phân tích dòng tiền
Năm 1
I

Thu ròng từ lãi

1

Thu nhập từ lãi
1.1

- Thu tín dụng

Năm 2

Năm 3


Năm 4

Năm 5

88

7,088

17,150

26,446

38,786

210

18,356

40,842

56,062

75,805


Bằng VND
Thu bảo lãnh
1.4
2

2.1

- Trả lãi TG KH

2.3

- Trả lãi khác

II

Thu ròng ngoài lãi

1

Thu nhập thuần dịch vụ
Phi dịch vụ KHDN
Phi dịch vụ KHCN

2
3
4

Thu nhập ngoại hối
Thu nhập thuần đầu tư
Thu nhập khác

III

Chi phí hoạt động


40,842

56,062

75,805

194

18,139

40,561

55,696

75,329

17

217

282

366

476

123

11,268


23,693

29,616

37,020

123

11,268

23,693

29,616

37,020

51

853

1,116

1,466

1,908

51

853


1,116

1,466

1,908

35

455

592

769

1,000

16

398

525

697

909

1,021

8,959


10,678

11,720

13,460

378

4,008

4,839

5,509

6,432

239

1,993

2,678

3,251

4,060

402

2,666


2,795

2,502

2,397

17

255

306

357

407

37

440

440

470

133

48

741


696

188

219

300

1,230

1,353

1,488

1,637

2

293

366

457

571

(882)

(1,019)


7,588

16,192

27,234

32

2,363

3,705

1,668

(1,292)

(851)

1,344

11,293

17,860

25,942

-

3,134


1,126

1,577

1,920

(851)

(1,790)

10,166

16,284

24,022

(851)

(2,641)

7,526
2 năm 3
tháng

23,809

47,832

- Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ
phí


2

- Chi nhân viên

3

- Chi quản lý công vụ

4

- Chi tài sản

4.1

Khấu hao TSCĐ

4.2

Bảo dưỡng sữa chữa TS

4.3

Mua sắm CCLĐ

4.4

Bảo hiểm tài sản

4.5


Thuê tài sản

5

18,356

- Thu lãi khác
Chi phí trả lãi huy động

1

210

- Chi phí bảo toàn & BH tiền gửi
của KH và dự phòng khác

IV

Lợi nhuận trước ĐHV

V

Thu nhập/Chi phí điều hòa vốn

VI

Lợi nhuận sau ĐHV

VII


Chi phí dự phòng RRTD

VIII

Lợi nhuận trước thuế
Phân tích hòa vốn:
Chi phí đầu tư:
Thời gian hoàn vốn và có lãi

KẾT LUẬN.


Với thời gian hoàn vốn có lãi là 2 năm 3 tháng là phù hợp với kế hoạch kinh
doanh chung của thị trường, cũng như kế hoạch Đầu tư mở mới chi nhánh
QUYTHANHTU.BLOGSPOT.COM tại Thanh Hóa



×