Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Tình hình đô la hóa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 45 trang )

Thị trường và các định chế tài chính

Tình hình đô la hóa ở Việt Nam


Mục lục
I. Khái quát về đô la hóa
1. Khái niệm về đô la hóa
2. Nguồn gốc đô la hóa
3. Phân loại đô la hóa
II. Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
4. Sơ lược về tình hình đô la hóa ở Việt Nam
5. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
6. Nguyên nhân và tác động đô la hóa
III. Bài học kinh nghiệm và giải pháp kiềm chế tình trạng đô la hóa ở Việt Nam
7. Bài học kinh nghiệm từ các nước
8. Giải pháp cho tình hình đô la hóa ở Việt Nam


I. Khái quát về đô la hóa

1. Khái niệm về đô la hóa
2. Nguồn gốc đô la hóa
3. Phân loại đô la hóa


I. Khái quát về đô la hóa
1. Khái niệm:

 


- Đô la hóa được xảy ra khi dân cư một quốc gia sử dụng đồng ngoại tệ song song hoặc có thể thay thế
cho đồng nội tệ của nước đó để thực hiện một số hay tất cả các chức năng của tiền tệ.

Tỷ lệ này trên 30% là xảy ra tình trạng đô la hóa.
(chính xác hơn với các nước có giao dịch, thanh toán qua ngân hàng)

FCD: tỷ lệ lượng tiền gửi bằng ngoại tệ.
M2: tổng khối lượng tiền mở rộng


I. Khái quát về đô la hóa
2. Nguồn gốc:
 Tỷ lệ lạm phát cao.
 Cơ chế tiền tệ thế giới, đô la Mỹ làm vai trò tiền tệ thế giới.
 Hội nhập và nền kinh tế trường mở, sử dụng đồng tiền chung.
 Các chính sách của quốc gia và tâm lý của người dân.


I. Khái quát về đô la hóa
3. Phân loại:
Đô la hóa không chính thức
Căn cứ vào phạm vi
hợp pháp

Đô la hóa bán chính thức

Đô la hóa chính thức

Đô la hóa
Đô la hóa thay thế tài sản

Căn cứ vào chức năng
tiền tệ

Đô la hóa thay thế phương tiện thanh toán

Đô la hóa định giá, niêm yết giá


I. Khái quát về đô la hóa
3. Phân loại:

 Căn cứ vào phạm vi hợp pháp:
• Đô la hóa không chính thức:
- Trường hợp đồng ngoại tệ được sử dụng rộng rãi trong nước và thực hiện chức năng như cất giữ
hay thanh toán mặc dù đồng tiền này không được quốc gia đó chính thức công nhận.
- Việt Nam là đô la hóa không chính thức.


I. Khái quát về đô la hóa
3. Phân loại:

• Đô la hóa không chính thức: có thể bao gồm các loại sau:
- Các trái phiếu phi ngoại tệ và các tài sản phi tiền tệ ở nước ngoài.
- Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài
- Tiền gửi trong nước bằng ngoại tệ
- Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ cất trong mình.


I. Khái quát về đô la hóa
3. Phân loại:


• Đô la hóa bán chính thức:
Còn gọi la đô la hóa từng phần là những nước có hệ thống lưu hành chính thức hai đồng tiền được
lưu hành và sử dụng song song và thậm chí là đồng ngoại tệ còn đóng vai trò thứ yếu trong việc trả lương ,
nộp thuế và các giao dịch phục vụ tiêu dùng hằng ngày.

• Đô la hóa chính thức:
Còn gọi là đô lá hóa chính thức là đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp và duy nhất được lưu hành
trong nước. Đồng ngoại tệ được dùng trong các hợp đồng, các giao dịch thanh toán của tư nhân lẫn chính
phủ.


I. Khái quát về đô la hóa
3. Phân loại:
 Căn cứ vào chức năng tiền tệ:
•Đô la hóa thay thế tài sản: người dân sử dụng đồng ngoại tệ để cất giữ thay vì đồng nội tệ.
• Đô la hóa thay thế phương tiện thanh toán: người dân sử dụng đồng ngoại tệ thay cho đồng
nội tệ để thực hiện chức năng thanh toán
•Đô la hóa định giá, niêm yết giá: là việc quốc gia niêm yết, quảng cáo và định giá bằng ngoại tệ
trong việc trao đổi, mua bán.


II. Thực trạng Đô la hóa ở Việt Nam
1. Sơ lược về tình hình đô la hóa ở Việt Nam
- Giai đoạn bắt đầu mở cửa đến khủng hoảng tài chính khu vực
- Giai đoạn từ sau khủng hoảng tài chính khu vực đến nay
2. Thực trạng về tình hình đô la hóa ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến nay
3. Nguyên nhân gây ra tình trạng đô la hóa ở Việt Nam
4. Những tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến đô la hóa Việt Nam



II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
1. Sơ lược về tình hình đô la hóa ở Việt Nam

 Giai đoạn bắt đầu mở cửa đến khủng hoảng tài chính khu vực:
- Trong những năm 80 đến đầu những năm 90 đồng đôla Mỹ được sử dụng rộng rãi trong các giao
dịch, nền kinh tế đối mặt với lạm phát nặng nề, tiền đồng trở nên mất giá so với USD.


II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam

1. Sơ lược về tình hình đô la hóa ở Việt Nam qua các giai đoạn.
 Giai đoạn bắt đầu mở cửa đến khủng hoảng tài chính khu vực:
- Trong giai đoạn này một số chính sách của Chính phủ đã tác động làm tăng tỉ lệ đôla hóa của nền
kinh tế như: Luật đầu tư được ban hành vào năm 1987 và một số chính sách mở khác.
- Kết quả là đến năm 1992, tỷ lệ đô la hóa đã là 41%.
- Nhưng sau đó NHNN đã có những động thái kịp thời nhằm khắc phục tình trạng đôla hóa.


II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam

1. Sơ lược về tình hình đô la hóa ở Việt Nam qua các giai đoạn
 Giai đoạn từ sau khủng hoảng tài chính khu vực đến nay:
- Giai đoạn 1998-2001: Giai đoạn này tỷ lệ đôla hóa đã tăng trở lại, đạt gần 30% vào năm 2000 - 2001.
- Giai đoạn 2001 đến 2006: Giai đoạn này tỷ lệ đôla hóa tuy thấp hơn giai đoạn trước đó, nhưng vẫn duy
trì ở mức trên 20%.
- Giai đoạn năm 2007 đến nay: Tỷ lệ FCD/M2 có xu hướng giảm đáng kể và tỷ lệ này ước gần 11% vào
cuối năm 2015.



II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
2. Thực trạng về tình hình đô la hóa ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến nay
Biểu đồ: Diễn biến đô la hóa ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015

%
25

20

21.1
19.5

15

14.6

14.1

Tỷ lệ huy động vốn
ngoại
tệ trên
11
10.9
Nguồn:
Báo
cáo
thường
niên
từ
năm

2010
đến
năm
2014
của
Ngân
hàng
Nhà
nước
Việt
Nam

Bản
tin
kinh
tế


năm
2015
của
Viện Chiến
lượctổng
Ngân
10
phương tiện thanh
hàng
toán
5


0
2010

2011

2012

2013

2014

Năm

2015


II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
2. Tình hình đô la hóa ở Việt Nam

 Giai đoạn từ năm 2010 – 2011
- Mức độ đô la hóa của Việt Nam có xu hướng giảm trong những năm gần đây.
- Tỷ lệ FCD/M2 từ mức 21,1% vào cuối năm 2010 đã giảm còn 19,5% vào cuối năm 2011.
- Nguyên nhân chính: bắt đầu áp dụng chính sách trần lãi suất huy động vốn bằng đô la Mỹ.


II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
2. Tình hình đô la hóa ở Việt Nam




Năm 2012
- Tỷ trọng FCD/M2 đã giảm xuống còn 14,6% vào cuối năm 2012(thấp hơn số 19,5% cuối

năm 2011).
Nguyên nhân:






Lãi suất VND và lãi suất ngoại tệ ở mức hợp lý
Thu hẹp đối tượng được vay ngoại tệ
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ cao hơn đối với tiền gửi VND
Ổn định tỷ giá
 Làm giảm mạnh tình trạng đô la hóa


II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
2. Tình hình đô la hóa ở Việt Nam

 Năm 2013:
- Huy động vốn bằng VND vẫn tăng cao và tình trạng đô la hóa trên góc độ tiền gửi vẫn
được kiểm soát.
- Tỷ trọng FCD/M2 vào cuối năm 2013 là 14,1%.


la la
hóa
ở Việt

Nam
II. Thực
Thựctrạng
trạngvềvềđôđô
hóa
ở Việt
Nam
2. Tình hình đô la hóa ở Việt Nam

 Năm 2014
- Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng huy động vốn đã có sự dịch chuyển nhẹ sang từ ngoại tệ sang VND trong
năm 2014.
Tỷ trọng huy động vốn VND và ngoại tệ lần lượt là 87,6% và 12,4%.
Huy động vốn VND và ngoại tệ lần lượt tăng 19,2% và 3,1%.
- Tỷ lệ FCD/M2 tiếp tục giảm còn 10,9% vào năm 2014 (giảm mạnh so với mức bình quân 19,1% trong giai
đoạn 2007 – 2011).





II. Thực
Thựctrạng
trạngvềvềđôđô
hóa
ở Việt
Nam
II.
la la
hóa

ở Việt
Nam
2. Tình hình đô la hóa ở Việt Nam
 Năm 2015 đến nay
Nhiều quyết định được NHNN đưa ra:
- Ngày 25/09/2015, NHNN quyết định hạ mức lãi suất về 0% đối với tiền gửi của tổ chức (trừ tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài).
- Ngày 18/12/2015 tiếp tục đưa mức lãi suất tiền gửi ở mức 0% đối với mọi khoản tiền gửi bằng USD.
- Đầu năm 2016, Ngân hàng Nhà nước áp dụng cơ chế tỷ giá trung tâm được niêm yết hàng ngày.


II. Thực
Thựctrạng
trạngvềvềđôđô
hóa
ở Việt
Nam
II.
la la
hóa
ở Việt
Nam
2. Tình hình đô la hóa ở Việt Nam

 Năm 2015 đến nay
 Tỷ lệ FCD/M2 và tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/M2 vào cuối năm 2015 ước mức gần 11% và 8%.
 Với những bước đi mạnh mẽ và quyết liệt nêu trên, có thể thấy Ngân hàng Nhà nước rất quyết tâm
để có thể sớm hoàn thành mục tiêu chống đô la hóa nền kinh tế.



II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
3. Nguyên nhân hiện tượng đô la hóa tạiViệt Nam
a. Nguyên nhân khách quan

Tự do hóa trong giao dịch giữa các nước làm đồng tiền mạnh được sử dụng nhiều trong dự
trữ, lưu thông và thanh toán quốc tế. Đồng USD đã dần thay thế vàng thực hiện vai trò tiền tệ thế
giới.

Lạm phát cao, tỷ giá liên tục tăng, đồng nội tệ mất giá, người dân mất niềm tin vào đồng nội
tệ  Chuyển sang dự trữ tài sản thực hay các loại tiền ổn định hơn.

Khả năng chuyển đổi VNĐ còn hạn chế.


II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
3. Nguyên nhân hiện tượng đô la hóa tạiViệt Nam
 a. Nguyên nhân khách quan
- Lượng ngoại tệ bằng tiền mặt vào nước ta tăng vọt các năm gần đây gồm: lượng kiều hối,
lượng tiền mặt của khách du lịch nước ngoài tại Việt Nam, tiền lương trả bằng USD của các công ty
nước ngoài….
- Yếu tố tâm lý: sau một thời gian dài lạm phát, người dân có tâm lý đề phòng chuyển sang dự
trữ tài sản thực hoặc đồng tiền mạnh.
- Yếu tố chính trị: sức mua của đồng tiền còn phụ thuộc vào vị thế của quốc gia đó trên trường
quốc tế.


II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
3. Nguyên nhân hiện tượng đô la hóa tạiViệt Nam
b. Nguyên nhân chủ quan
- Chính sách quản lý ngoại hối lỏng lẻo

- Sự mất cân đối nghiêm trọng cung cầu ngoại tệ, như sự khan hiếm nguồn cung ngoại tệ
chính thức và mặt trái của chính sách tỷ giá làm tăng động cơ nắm giữ đồng ngoại tệ.
- Hạn chế của chính sách tiền tệ
- Hoạt động buôn lậu, buôn bán bất hợp pháp là nguyên nhân làm cho hiện tượng “Đô la hóa”
thêm trầm trọng.


II. Thực trạng về đô la hóa ở Việt Nam
4. Tác động hiện tượng Đô la hóa tại Việt Nam

 a. Tác động tích cực:
- Hạ thấp chi phí giao dịch: Ở những nước đô la hóa chính thức, các chi phí như chênh lệch
giữa tỷ giá mua và bán khi chuyển từ đồng tiền này sang đồng tiền khác được xoá bỏ, ….
- Tăng cường khả năng cho vay của ngân hàng và khả năng hội nhập quốc tế.
- Thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị trường chính thức và phí chính thức.


×