Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Một số giải pháp phát triển kinh tế Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.38 KB, 104 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tô i xin cam đoan đây là cô ng trình nghiên cứ u của riêng tô i. Các số liệ u, kết
quả nêu tro ng luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng cô ng bố
tro ng bất kỳ công trình nào.

Người ca m đoan

Nguyễn Thị Mỹ Cảnh

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................................ 2
5. Phương p háp nghiên cứu.................................................................................................. 2
6. Ý nghĩa k hoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................................ 3
7. Kết cấu đề tài .................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .................................. 4


1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ........................................................ 4
1.2. CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ.......................................................10
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế ..........................................................................................11
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế..............................................................................13
1.2.3. Hiệu quả sử dụng các nguồ n lực vào phát triển kinh tế .................................13
1.2.4. Giải quyết các vấn đề về xã hội, môi trường ..................................................14
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ .................15
1.3.1. Điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên...................................................15
1.3.2. Khả năng huy động và sử dụng các nguồn lực vào phát triển kinh tế ..........17
1.3.3. Chính sách p hát triển kinh tế; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộ i ........ 20
1.3.4. Kết cấu hạ tầng k inh tế xã hội .........................................................................22
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ......................................................23
1.4.1. Kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia trên thế giới....................................23
1.4.2. Kinh nghiệm của quận Bình Thạnh, thành p hố Hồ Chí Minh.......................26
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN .............................29

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

iii

2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN ..............................................29
2.1.1. Vị trí địa lý và địa lý k inh tế. ...........................................................................29
2.1.2. Đất đai, địa hình ...............................................................................................30
2.1.3. Khí hậu, thuỷ văn .............................................................................................31
2.1.4. Tài nguyên b iển ................................................................................................31
2.1.5. Tài nguyên d u lịch ............................................................................................32
2.1.6. Dân số, nguồ n nhân lực, lao động, việc làm...................................................32
2.1.6.1. Dân số ........................................................................................................32

2.1.6.2 Nguồn nhân lực và cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ........................32
2.1.7. Kết cấu hạ tầng cho phát triển k inh tế q uận Thanh Khê ................................33
2.1.7.1. Mạng lưới giao thông................................................................................33
2.1.7.2. Cấp thoát nước ..........................................................................................38
2.1.7.3. Hiện trạng cấp điện...................................................................................40
2.1.7.4. Hiện trạng thông tin liên lạc ....................................................................40
2.1.7.5. Nhà ở đô thị và các công trình xây dựng.................................................41
2.1.7.6. Hệ thống các chợ trên địa bàn quận........................................................42
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA QUẬN ................................43
2.2.1. Thực trạng tăng trưởng sản xuất......................................................................43
2.2.2. Cơ cấu kinh tế. ..................................................................................................47
2.2.3. Thực trạng p hát triển các ngành kinh tế của quận..........................................50
2.2.3.1. Thực trạng phát triển ngành Dịch vụ.......................................................50
2.2.3.2. Thực trạng phát triển ngành Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.........55
2.2.3.3. Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản......................................................59
2.3. HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ......................................61
2.3.1. Việc làm và thu nhập bình quân đầu người ....................................................61
2.3.2. Giải quyết các vấn đề về giáo dục và y tế.......................................................64
2.3.3. Đảm bảo an sinh xã hộ i....................................................................................67
2.3.4. Giải quyết các vấn đề về môi trường ..............................................................68
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG............................................................................................69
2.4.1. Những thành công ............................................................................................69

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

iv

2.4.2. Những tồn tại ....................................................................................................69

2.4.3. Nguyên nhân cơ bản của những mặt tồn tại ...................................................71
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN THANH KHÊ..........72
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ..................................72
3.1.1. Cơ sở, căn cứ đưa ra quan điểm, mục tiêu......................................................72
3.1.1.1. Định hướng phát triển kinh tế Đà Nẵng.......................................................72
3.1.1.2. Yếu tố nội tại thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế quận .....................73
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển quận Thanh Khê...........................................73
3.1.2.1. Quan điểm..................................................................................................73
3.1.2.2. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................74
3.1.2.3. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................74
3.1.3. Định hướng phát triển kinh tế quận Thanh K hê .............................................75
3.1.3.1. Định hướng phát triển ngành Dịch vụ .....................................................75
3.1.3.2. Định hướng phát triển ngành công nghiệp..............................................76
3.1.3.3. Định hướng phát triển ngành thuỷ sản ....................................................76
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN THANH KHÊ.....77
3.2.1. Hoàn chỉnh qui hoạch kinh tế xã hộ i và kết cấu hạ tầng ...................................77
3.2.2. Tăng cường quản lý của hệ thống chính trị quận ...........................................79
3.2.3. Giải pháp phát triển các ngành k inh tế............................................................82
3.2.3.1. Phát triển ngành dịch vụ...........................................................................82
3.2.3.2. Phát triển ngành công nghiệp ..................................................................85
3.2.3.3. Phát triển ngành thuỷ sản .........................................................................87
3.2.4. Sử dụng có hiệu q uả các nguồ n lực vào phát triển k inh tế ...........................88
3.2.4.1. Khai thác sử dụng đất ...............................................................................88
3.2.4.2. Phát triển nguồn nhân lực........................................................................88
3.2.5. Giải quyết các vấn đề xã hộ i, môi trường .......................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................................94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................96
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version

GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1

Diện tích, dân số năm 2010 chia theo phường

29

2.2

Hàng hó a, hành k hách vận chuyển b ằng đường sắt

36

2.3

Hàng hó a, hành k hách vận chuyển b ằng đường hàng k hô ng


37

2.4

Hiện trạng nhà ở xây dự ng trên địa bàn thành p hố Đà Nẵng

41

2.5

Hệ thống chợ trên đ ịa bàn thành p hố Đà Nẵng

42

2.6

GTSX chung và GTS X từ ng ngà nh qua các năm

44

2.7

Giá trị sản xuất, % tăng trưởng qua các năm

44

2.8

Giá trị % tăng trưởng từng giai đoạn


45

2.9

GTSX so với các quận liền k ề

47

2.10

Tỷ trọ ng GTSX từng ngành q ua các năm

47

2.11

Cơ cấu lao động từng ngành

49

2.12

Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ

51

2.13

Số cơ sở sản xuất ngành thương mại, dịch vụ


52

2.14

Số hộ kinh doanh cá thể

53

2.15

Kim ngạch xuất nhập khẩu

54

2.16

Thu chi ngân sách

55

2.17

Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp

56

2.18

Số cơ sở sản xuất công nghiệp


57

2.19

Một số sản p hẩm cô ng nghiệp chủ yếu

58

2.20

Số cơ sở của hộ k inh doanh cá thể

58

2.21

Giá trị k hai thác thuỷ sản

59

2.22

GTSX, sản lượng đánh b ắt 03 p hường ven biển

60

2.23

Thu nhập bình quân đ ầu người


61

2.24

Số lượng và cơ cấu lao động làm việc ở các ngà nh k inh tế

62

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

vi

2.25

Diễn biến lao động thời kỳ 2005-2010

63

2.26

Lao động phân theo trình độ

63

2.27

Số trường, phò ng học, giáo viên và HS p hổ thông


65

2.28

Các chỉ tiê u về y tế quận

66

2.29

Một số chỉ tiêu cơ bản về xói đói giảm nghèo

67

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệ u
hình

Tê n hình

Trang

2.1


Giá trị sản xuất chung và của từng ngành qua các năm

45

2.2

Tăng trưởng Giá trị sản xuất qua các năm

46

2.3

Cơ cấu k inh tế q uận qua các năm

48

2.4

Cơ cấu lao độ ng q ua các năm

49

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Hiện nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu p hát triển, trong đó p hát triển
kinh tế là yếu tố cơ bản của sự phát triển nói chung. Phát triển kinh tế được xem là
một quá trình biến đổi cả về lượng và chất, nó là sự kết hợp mộ t cách chặt chẽ quá
trình hoàn thiện của hai vấn đ ề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, trong
nhiệ m vụ xây dựng đất nước thì vấn đề tăng trưởng và phát triển k inh tế đã và đ an g
đóng một vai trò q uan trọ ng, quyết đ ịnh. Có thể nhìn nhận ở nhiều q ui mô, khu vực,
lĩnh vực, thành p hần hoặc cấp độ khác nhau, song có thể nói rằng k inh tế địa
phương đóng vai trò quan trọng đố i với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Quá
trình p hát triển kinh tế của nhiều địa p hương ở nước ta đang đứng trước nhữ ng cơ
hộ i và thách thứ c to lớn như sự tác động của cách mạng khoa học - cô ng nghệ hiện
đại, hộ i nhập k inh tế quốc tế, diễn biến p hứ c tạp của thị trường, quá trình công
nghiệp hóa và đô thị hóa nô ng thôn ngày càng gia tăng, các cấp luôn tìm nhiều cách
để tăng trưởng k inh tế nhưng việc chuyển d ịch cơ cấu kinh tế cò n chậ m, nhữ ng rào
cản hay nguồ n lực cơ bả n đối với việc p hát triển kinh tế chưa được nhậ n định đầy
đủ và sử dụng hợp lý, rất nhiều địa phương đang gặp khó k hăn trong việc lựa chọ n
mô hình và giả i p háp phát triển kinh tế p hù hợp.... nhữ ng vấ n đề đ ặt ra đòi hỏi
chúng ta phải có nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu xu hướng và mục t iêu p hát triển
để chọn những bước đi, cách làm mới phù hợp , mang lại hiệ u quả lâu dài.
Thanh Khê là mộ t quận nội thành của thành phố Đà Nẵng - đô thị loại 1, thành
phố trự c thuộc Trung ương, với vị trí là đ ịa bàn chiến lược phát triển k hu vực Miền
Trung - Tây Nguyên. Sự phát triển của thành phố trong những năm qua có sự đóng
góp không nhỏ của 8 quận, huyện, trong đó có Thanh Khê - quận trung tâm của
thành phố. Cùng với Hải Châu, Tha nh Khê đã góp phần lớn trong việc p hát triển
ho ạt động thương mại- d ịch vụ trên đ ịa bàn quận nói riêng, thành phố nó i chung,
qua đó nâng cao chất lượng sống cho ngư ời dân thành phố, đảm bảo an sinh xã hộ i,
giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộ i. Tuy nhiê n, với gần 15 năm được

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />


2

tái thành lập, Thanh Khê từ ng bước phát triển toàn diện nhưng nhìn chung sự phát
triển kinh tế vẫn chưa tương xứng với tiềm nă ng, chư a khai thác hết những thuận lợi
về vị trí đ ịa lý và lợi thế của một số tuyến đường còn bỏ ngỏ, an sinh xã hội cò n một
số mặt hạn chế. Vì vậy, làm sao đ ể một địa p hương như Thanh K hê - Đà Nẵng có
những bước p hát triển kinh tế trong những năm tiếp theo. Xuất phát từ vấn đề trên,
tôi đ ã quyết định chọn MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN
THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG làm đ ề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống lại lý luận về phát triển kinh tế của đ ịa phương, trên cơ sở đó đánh giá
tình hình phát tr iển k inh tế của quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng trong thời gian
qua, rút ra được những mặt mạnh, mặt hạn chế trong quá trình p hát triển kinh tế của
quận để đưa ra mộ t số giả i pháp phát triển k inh tế quậ n trong những năm đến.
3. Nhiệm vụ nghiê n cứu
- Khái q uát lý luận phát triển kinh tế để hình thành k hung nội dung cho đề tài;
- Thực trạng p hát triển k inh tế hiện nay của quận Thanh Khê, thành phố Đà
Nẵng như thế nào;
- Định hướng và đưa ra một số giải pháp p hát triể n kinh tế của quận trong những
năm đến, tầm nhìn đến năm 2020.
4. Đối tượng nghiê n cứu và phạ m vi nghiê n cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứ u những vấn đề lý luận, thự c tiễn liê n q uan đến
phát triển k inh tế nói chung và thự c tiễn phát triển kinh tế hiệ n nay của q uận Thanh
Khê, thành phố Đà N ẵng.
Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung p hát triển kinh tế
- Địa bàn quận Tha nh Khê, thành phố Đà Nẵng
- Thời gian từ năm 2000 đến năm 2010
5. Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu các tài liệu sẵn có.
- Thu thập số liệu.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

3

- Phương pháp phân tích, tổng hợp các số liệ u thố ng k ê.
- Phương pháp so sánh, đố i chiếu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn đã hệ thố ng và vận dụng lý thuyết cũng như k inh nghiệm p hát triển
kinh tế nói chung vào tro ng nghiê n cứu phát tr iển kinh tế của mộ t q uận. Nhận diện
các vấn đề cùng với các nguyê n nhân trong quá trình p há t triển kinh tế của q uận
Thanh Khê. Trên cơ sở đó đưa ra mục tiêu, phương hướng và các giải pháp phát
triển kinh tế p hù hợp với điều kiện thực tế của quận Thanh Khê.
Kết quả nghiên cứ u của luậ n văn được d ùng làm tài liệu tham khảo cho các
cơ q uan quản lý nhà nước ở các phường và quận Thanh Khê tro ng việc xác đ ịnh
hướng đi và chọ n cách để thực hiện chính sách p hát triển kinh tế ở địa p hương.
7. Kế t cấu đề tài
Ngoài p hần mở đ ầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồ m có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luậ n về phát triển k inh tế
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế của quận Thanh Khê
Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đến năm
2015.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer

Full version can be ordered from />

4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Theo quan đ iểm của triết học, phát triển là k hái niệ m chỉ sự thay đổi về quy mô
và chất lượng của một sự vật, một hiện tượng trong một thời gian, k hô ng gian nhất
định. Sự thay đổ i này bao hàm cả tăng lên và giảm đ i về quy mô và sự thay đổi chất
lượng của sự vật, hiện tượng. Như vậy, p hát triển là khái niệm về sự tồn tại và vận
động k hô ng ngừ ng của sự vật, hiện tượng trong một thời gian và k hô ng gia n cụ thể.
Suy rộng ra, một hệ thống tồn tại và vận độ ng luôn luô n tro ng thế phát triển, mỗ i hệ
thống vận động theo quy luật nhất đ ịnh - quy luật của sự p hát triển. Sự chuyển ho á
số lượng và chất lượng của hệ thố ng từ trạng thái này sang trạng thái khác chính là
sự p hát triển của hệ thống đó. Xã hội tồ n tại và phát triển k hông ngừng. Sự phát
triển của xã hội đem lại lợi ích cho tất cả mọ i người. Tuy nhiên, có thể người này
được nhiều hoặc ít hơn người kia và ngược lạ i. Mọi quá trình p hát triể n đều có ảnh
hưởng tới tất cả các thành viên tro ng xã hội. Bàn về sự phát triển mà không bàn đến
tất cả mọ i thành viên tro ng xã hội thì không thể đạt mục đ ích tối cao của chính sự
phát triển. Sự phát triển là của mọi người, do mọ i người và vì mọi người tro ng xã
hộ i. Chính vì thế sự phát triển luô n gắ n với yêu cầu đảm bảo công bằng và tiến bộ
xã hội. Có phát triển và có cô ng b ằng luôn luôn là mo ng muốn của mọi co n người
tro ng mọ i thời đại [18].
Tuy nhiên, đ ể phân biệt các nhóm nước trên thế giới về mức độ gia tăng về k inh
tế và sự tiế n hoá về mặt xã hội khi d ùng các thuật ngữ đ ể mô tả bản thân q uá trình
phát triển, người ta thường dùng các thuật ngữ “Tăng trưởng k inh tế và phát triển
kinh tế”. Các thuật ngữ tăng trưởng k inh tế và p hát triển kinh tế có nhiều lúc sử
dụng thay thế cho nhau trong một nộ i d ung của một phạm vi nhất định nào đó, song
giữa chúng có sự k hác biệt [12], [14].

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm hay là sự gia tăng về quy mô sản lượng của
một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng sản
lượng thực tế, là kết q uả của các ho ạt động sản xuất, kinh doanh d ịch vụ của một

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

5

nền kinh tế tạo ra. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong
một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng được thể hiện ở
quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, cò n tốc độ
tăng trưởng được sử d ụng với ý nghĩa so sánh tương đố i và phản ánh sự gia tăng
nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới
dạng hiện vật ho ặc giá trị [12], [14 ].
Tăng trưởng kinh tế thể hiện việc mở rộ ng sản lượng quốc gia của mộ t nước qua
tổng sản phẩm quốc dân (GNI), sản phẩm q uốc dân rò ng (NNP), tổng sản phẩm
quốc nội (GDP), thu nhập quốc d ân sử dụng (NDI). Tăng trưởng kinh tế còn thể
hiện sự tăng trưởng mức sống của một quốc gia thông qua các chỉ tiêu tổng sản
phẩm quốc dân trên đầu người (GNI/đ ầu người), sản p hẩm q uố c dân ròng trên đầu
người (NNP/đầu người), tổ ng sản phẩm quốc nội trên đầu người (GDP/đầu người)
[12].
Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế không phải là đ iều k iện đ ủ để cải thiện mức sống
chung. Ít nhất vì ba lý do, sẽ thật sai lầm khi giả đ ịnh rằng GDP đầu người cao hơn
có nghĩa là thu nhập cao hơn cho tất cả mọi người hay cho p hần lớn các hộ gia đ ình.
Thứ nhất, chính phủ các nước đẩy mạnh tăng trưởng k inh tế không chỉ để cải thiện
phúc lợi cô ng cho nước họ mà đôi khi chủ yếu là để tăng cường thế lực và hào
quang của nhà nước và nhữ ng ngư ời thống trị. Khi lợi ích từ tăng trưởng được đưa
vào những dự án tốn k ém như thế, nó thường ít mang lại phúc lợi cho dân chúng.

Thứ hai, nguồ n lực có thể được đầu tư ồ ạt cho tăng trưởng hơn nữa, và lợi ích tiêu
dùng b ị trì ho ãn đến một ngày nào đó sau này. Thứ ba, thu nhập và tiêu d ùng có thể
gia tăng, nhưng nhiều người nghèo hơn.
Nhiều nhà k inh tế học cho rằng cần p hải bổ sung thêm ba tiêu chí bắt b uộ c vào
khái niệm p hát triển, đó là giảm đói nghèo và suy d inh dưỡng, giảm b ất bình đ ẳng
thu nhập và cải thiện đ iều k iện việc làm. Ngoài ra có một số nhó m các “giá trị phát
triển” như tăng trưởng k inh tế, tăng mức sống, giảm bất b ình đẳng xã hội và k inh
tế, độc lập, đoàn kết dân tộc, những thay đổi tích cực về cấu trúc gia đ ình, văn hó a
của các xã hộ i nô ng nghiệp, cô ng nghiệp hóa và bảo vệ môi trường. Tăng trưởng

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

6

kinh tế, tiến bộ cô ng nghệ được phán xét dưới ánh sáng sự đóng góp của chúng cho
việc mở rộng các quyền tự do của co n người, nhất là quyền tự do tho át khỏi nạn đói
và suy dinh dưỡng. Các quyề n tự do vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu của phát
triển, “con người là trung tâm của phát triển” được nhiều nhà nghiên cứu nêu lên
từ thập k ỷ 70 và được đưa ra từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX bởi chương trình
phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP): “Mục đ ích của p hát triển là tạo ra một môi
trường thuận lợi cho p hép con người được hưởng cuộc sống lâu d ài, mạnh khỏe và
sáng tạo. Chân lý đơn giản như ng đ ầy sức mạnh này rất hay bị người ta q uên mất
tro ng lúc theo đuổ i của cải vật chất và tài chính” [1 ], [15].
Vậy P hát triển kinh tế là gì? Đó là việc tổ chức và thúc đ ẩy nhữ ng hoạt động của
co n người vì mục đ ích trước hết là kinh tế. Hay nó i cách khác, phát triển k inh tế
chính là làm cho nền k inh tế tăng lên về q uy mô và gia tăng chất lượng. Hệ thống lý
luận phát triển kinh tế đã có bước p hát triể n dài, từ trường p hái kinh tế cổ đ iển ra
đời cho đến nay, nhưng nhìn một cách tổng quát những vấn đề cơ bản nhất của lý

luận phát triển k inh tế cũng k hô ng có nhiều thay đổi. Nghiên cứ u về phát triển k inh
tế là một trong những nội dung đ ã được nhiề u nhà nghiên cứu quan tâm và thự c
hiện nhiề u cô ng trình. Các nghiên cứu lý thuyết nà y tập trung vào những nội d ung
cơ bản sau:
Phá t triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến (vận độ ng đ i lên) về mọi mặt
của nền k inh tế. P há t triển kinh tế được xem như quá trình biến đổi cả về lượng và
chất; nó là sự kết hợp mộ t cách chặt chẽ quá trình ho àn thiệ n của hai vấ n đề về k inh
tế và xã hội ở mỗi quốc gia [3], [11], [14].
Phát triển kinh tế được đánh giá bằng nhiều chỉ tiêu ở nhiề u góc độ khác nhau
nhưng có thể bao gồ m nhóm chỉ tiêu p hản ánh tăng trưởng kinh tế, chuyển d ịch cơ
cấu, phản ánh sự p hát triể n xã hội…Trong đó các nghiên cứ u quan tâm tới nhiều các
chỉ tiêu như: Quy mô và tốc độ tăng trưởng của GDP hay GO, thu nhập bình q uân
theo đầu người, chuyển d ịch cơ cấu kinh tế ngành, lao độ ng và tỷ lệ nghèo đó i, giải
quyết việc làm, an sinh xã hội trong phát triển [4], [21].

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

7

Phá t triển kinh tế là q uá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế. Nó bao
gồ m sự tăng trưởng kinh tế và đồ ng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế
kinh tế, chất lượng cuộ c số ng. Các lý thuyết phát triển k inh tế đều khẳng định quá
trình này có nhiều mục tiêu p hải đạt được như kinh tế, xã hộ i và môi trường. Tuy
nhiê n các m ục tiêu đó tùy theo đ iều kiện của mỗ i q uốc gia hay đ ịa phương mà quyết
định đâu là mục tiêu trọ ng tâm. Nhiề u nước đang phát triển hiện na y thường tập
trung vào mục tiêu kinh tế mà trọng tâm là phát triển k inh tế. Vấn đề cốt lõi của
phát triển k inh tế là tăng trưởng kinh tế.
The o cách hiểu n hư vậy, nội d ung của p hát triển k inh tế được khái quát theo b a

tiêu thức: Một là, sự gia tăng tổ ng mứ c thu nhập của nền kinh tế và mứ c gia tăng
thu nhập bình quân trê n mộ t đầu người. Đây là tiê u thứ c thể hiệ n quá trình biến đổi
về lượng của nền kinh tế, là điều kiện cầ n để nâng cao mứ c sống vật chất của một
quốc gia và thực hiện các mục tiêu k hác của phát triển. Hai là, sự b iến đổ i theo
đúng xu t hế của cơ cấu k inh tế. Đây là tiêu thức thể hiện q uá trình b iến đổ i về chất
kinh tế của một quốc gia . Để phân b iệt các giai đoạn p hát triển kinh tế hay so sánh
trình độ phát triển k inh tế giữa các nước với nha u, ngư ời ta thư ờng dựa vào dấu
hiệu về d ạng cơ cấu ngành kinh tế mà quốc gia đó đạt được. Ba là, sự b iến đổ i ngày
càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội [11].
Phát triển k inh tế là một quá trình tăng tiến v ề mọi mặt của nền kinh tế trong
một thời gian nhất định. Phát triển k inh tế bao hàm cả sự tăng trưởng kinh tế tức là
tăng quy mô sản lượng, sự tiến bộ về cơ cấu k inh tế v à sự tiến bộ v ề xã hội.
Khái niệm phát triển k inh tế bao hàm các vấn đ ề cơ bản sau:
Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trưởng kinh tế, đó là sự gia tăng về quy mô
sản lượng của nền kinh tế d iễn ra trong một thời gian tương đố i dài và ổ n định.
Thứ hai là mức độ biến đổi cơ cấu kinh tế của quố c gia, thể hiện ở tỷ trọng các
vùng, miền, ngành, thành phần k inh tế ... thay đổ i. Trong đó, q uan trọ ng nhất là tỷ lệ
ngành cô ng nghiệp trong tổ ng sản lư ợng quốc d ân, trong đó tỷ trọng của vùng nông
thôn giảm tương đố i so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ,

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

8

cô ng nghiệp tăng, đặc biệt là ngành dịch vụ. Mức độ tỷ lệ ngành công nghiệp trong
tổng sản phẩm q uố c dân càng cao thể hiện mứ c phát triển càng cao.
Thứ ba là sự tiến bộ về cơ cấu xã hội, đời số ng xã hội, mức độ gia tăng thu nhập
thực tế của người dân, mô i trường được đ ảm bảo, mức độ cô ng b ằng xã hội của

quốc gia.
Trình độ tư duy, quan đ iểm sẽ thay đổi. Để có thể thay đổi trình độ tư d uy, q uan
điểm đòi hỏ i phải mở cửa nền kinh tế.
Phát triển kinh tế là mộ t quá trình tiến hó a theo thời gian và do những nhân tố
nộ i tại (bên trong) quyết định đến toàn bộ q uá trình p hát triển đó.
Những quốc gia có thu nhập tăng nhưng tuổ i thọ trung bình k hô ng tăng, không
giảm tỷ lệ tử vo ng của trẻ sơ sinh và k hô ng tăng tỷ lệ họ c vấn nghĩa là q uố c gia đó
cò n thiếu một số khía cạnh q uan trọ ng của sự phát triển. Nếu tất cả thu nhập tăng
lên tập trung vào tay một tầng lớp thượng đẳng giàu có hay để dành cho nhữ ng công
trình lớn hay một thiết b ị quân sự, thì sự phát triển này không đúng với ý nghĩa
chúng ta muố n nó i đ ến. Nghĩa là phát triển kinh tế hàm ý nhiều hơn, đ ặc biệt là cải
thiện sức khỏe, giáo dục, và nhữ ng k hía cạnh khác về p húc lợi của co n người.
Phát triển cũng thường đi kèm với những thay đổ i quan trọng tro ng cấu trúc của
nền kinh tế, ngày càng có nhiều người chuyển từ sản xuất nông nghiệp ở nông thô n
sang công việc được trả lương cao hơn và có cơ sở ở thành thị, thường là trong
thương mại hay dịch vụ. Tăng trưởng kinh tế mà không thay đổ i cơ cấu thì thường
là thu nhập được tạo ra mới tập trung vào tay của một số ít người. Hai tro ng số
những thay đổi cơ cấu q uan trọ ng nhất thư ờng đi k èm với p hát triể n kinh tế là tỷ
trọ ng p hần đóng góp của ngành cô ng nghiệp và dịch vụ tăng lên cùng với p hần
đóng góp của nô ng nghiệp giả m xuố ng trong sản p hẩm q uốc dân và tỷ lệ dân chúng
số ng trong đô thị tăng nhiều hơn ở nông thô n.
Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển k inh tế tro ng các q uốc gia k hô ng p hải là
tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xoá bỏ nghèo đó i, suy d inh
dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình q uân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế,
nước sạch, trình độ dân trí, giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân v.v... Hoàn

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />


9

thiện các tiêu chí trên là sự thay đổ i về chất xã hội của q uá trình phát triển. Như
vậy, phát triển k inh tế là một quá trình vận động đi lên. Trong khái niệm này, phát
triển k inh tế phải là một q uá trình lâu dài, luô n thay đổi và sự thay đổi đó theo
hướng ngày càng hoàn thiện. Do vậy, k hái niệm phát triển k inh tế cũng được lý giải
như một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện về mọ i mặt của nền kinh tế như:
kinh tế, xã hội, mô i trường và thể chế trong một thời gian nhất định [2], [5], [16].
Tuy nhiên, cần p hân biệt giữa phát triển và phát triển bền vững. Theo Báo cáo
của Ủy b an Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland ),
Báo cáo này ghi rõ: P hát triển b ền vững là “sự phát triển có thể đáp ứng được
những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ tương lai...”. Bước ngoặc quan trọng nhất có thể nói là Hội
nghị thượng đ ỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ chứ c Rio De Jane iro năm
1992 và Hộ i nghị Thượng đ ỉnh thế giới về p hát triển bền vữ ng tổ chứ c
Jo hannesburg (Cộ ng hòa Nam Phi) năm 2002 đã xác định Phát triển bền vững là
quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự
phát triển gồm: p hát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triể n xã hội
(nhất là thự c hiệ n tiế n bộ, công bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc
làm), và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, k hắc phục ô nhiễm, p hục hồ i và cải thiện
chất lượng môi trường; p hò ng chố ng cháy và chặt phá rừ ng; khai thác hợp lý và sử
dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Nhìn chung, khái niệm phát triển b ền vững
có nội hàm rất rộng và thậm chí có thể tồ n tại nhiề u quan đ iểm khác nhau. Tổng
hợp những quan đ iểm được sự đồng thuận căn bản nhất có thể hiểu rằng: Phát triển
bền vững là sự phát triển trong đó k ết hợp chặt chẽ, hợp lý v à hài hòa giữa ba mặt
của sự phát triển là kinh tế, xã hội và môi trường nhằm thỏa mãn được nhu cầu của
xã hội hiện tại nhưng không gây tổn hại cho khả năng ấy của các thế hệ tương lai.
Quan đ iểm phát triển bền vững được tái khẳng định trong các văn k iện của Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong chiến lược
phát triển k inh tế - xã hội 2011- 2020 là: Phát triển nha nh gắ n liền với p hát triển bền

vữ ng, phát triển bền vữ ng là yêu cầu xuyê n suốt trong Chiến lược.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

10

Chính vì vậy, với nội dung phát triển bao hàm nhữ ng vấn đề về kinh tế, xã hộ i,
môi trường như trên đã trình bày, đề tài tập trung chủ yếu vào nộ i dung p hát triển
kinh tế, các vấn đề về xã hội, môi trường được xem xét dưới góc độ thành quả của
quá trình phát triể n kinh tế quận Thanh Khê gia i đoạn 2005-2010 và là cơ sở, điều
kiện để đưa ra giải pháp p hát triển kinh tế q uận đến năm 2015.
1.2. CÁC CH Ỉ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Như trên phân tích, nội dung p hát triể n kinh tế bao hàm sự tăng trưởng kinh tế,
tiến bộ về cơ cấu k inh tế và tiến bộ xã hộ i. Một nền k inh tế tăng trưởng cao, ổ n đ ịnh
với mộ t cơ cấu kinh tế hợp lý, p hù hợp với điều k iện thự c tiễn sẽ là cơ sở nâng cao
chất lượng cuộc sống của ngư ời d ân. Sự phát triển k inh tế của một địa p hương phụ
thuộ c nhiều vào cơ cấu của từng ngành sản xuất: công nghiệp , nông nghiệp, dịch
vụ. Vì vậy cơ cấu sản xuất của từng ngành cũng như sự p hát triể n của từng ngành là
nộ i d ung trọng tâm của nền kinh tế.
Tro ng nội dung p hát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế là nội d ung đầu tiê n, tiên
quyết đến sự phát triể n của từng địa phương, từng quốc gia, giữ a các vùng trong
một lãnh thổ. Tăng trưởng kinh tế được coi là trọng tâm để đạt được phát triể n k inh
tế, như ng đ ể phát triển kinh tế cần có nhiều yếu tố, chứ k hô ng chỉ đơn thuần là tăng
trưởng. Không chỉ là mứ c thu nhập đầu người mà còn là cách thức thu nhập được
tạo ra, được tiêu dùng, và được p hân phối sẽ xác đ ịnh kết quả phát triển. Nhưng
tăng trưởng thường được nhấn mạnh vì nó p hản ánh khối lượng hàng hóa dịch vụ
mới được tạo ra thêm tro ng mộ t thời k ỳ hay phản ảnh sự gia tăng q uy mô của nền
kinh tế. Lượng hàng hóa d ịch vụ tăng thêm chính là cơ sở vật chất q uyết định để

thực hiện các mục tiêu k hác. C hính vì thế mà tro ng đ iều kiện của các nư ớc đ ang
phát triển người ta thường tập trung giải quyết mục tiêu tăng trưởng và nhấn mạnh
mục tiê u này. Đôi khi chấp nhận trả giá cao về mô i trường và xã hội để đạt được nó
[2], [16].
Nhưng tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào k hả năng huy động và hiệ u quả sử
dụng các nguồn lực của nền k inh tế mà điều này trong các mô hình tăng trưởng k inh
tế đều đã khẳng định. Các nguồn lực cho phát triển k inh tế địa p hương bao gồm: đất

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

11

đai và tài nguyên thiê n nhiê n, lao độ ng, vố n, cô ng nghệ… C hính đ iề u kiện các
nguồ n lực này q uyết định sự p hát triển kinh tế.
Như vậy nội dung p hát triển kinh tế gồm 4 nội dung:
+ Tăng trưởng kinh tế nha nh ổn đ ịnh;
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực;
+ Sự phát triển nhanh và ổ n định của các ngà nh;
+ Huy động và sử d ụng hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế
1.2.1. Tăng trưởng k inh tế [1], [11]
Tăng trưởng của một nền k inh tế thường được tính từ chỉ tiê u tổ ng sản phẩm
quốc nội GDP hay tổ ng sản phẩm quốc dân GNP.
Mức tăng trưởng là giá trị k hố i lượng hàng ho á dịch vụ gia tăng trong một thời
kỳ nghiên cứu tại mộ t vùng lã nh thỗ.
Nếu gọi : Y là GDP hay GNP theo phương pháp liên hoàn
Yt là GDP hay GNP tại thời đ iểm t của kỳ p hân tích
Y t-1 là GDP hay GNP năm trước của k ỳ phân tích
∆Y là mứ c tăng trưởng của năm t so với năm t-1

Khi đó :

∆Y = Yt – Yt -1

(1.1)

Tốc độ tăng trưởng k inh tế sẽ cho b iết q uy mô sản lượng gia tăng nhanh hay
chậm q ua so với năm trước trong k ỳ nghiên cứu. Sử dụng kết quả p hần trên ta có :
Tốc độ tăng trưởng giữa thời điểm t và thời đ iểm t-1
g

y

∆Y
x100
Y t −1

=

(1.2)

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một gia i đoạn:
g

y

=

n


Y1 Y 2
Y
... n − 1 =
Y 0 Y1
Y n −1

n

Yn
−1
Y0

(1.3)

Ngoài ra, người ta còn sử dụng chỉ tiêu GDP/người hay tốc độ tăng GDP/người.
Cách tính hai chỉ tiêu này cũng giố ng như trên.
Tuy nhiên với nề n kinh tế của một địa phương cấp q uận thì k hô ng thể sử d ụng
chỉ tiêu GDP hay GNP mà người ta thường dùng chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất GO.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

12

Tuy chỉ tiêu này có nhữ ng hạn chế nhất định như ng do dễ tính và cũng thể hiện
được q uy mô kết q uả sản xuất của nền kinh tế nên vẫ n được sử d ụng rộ ng rãi.
GO =

n




(1.4)

Pi Q i

i =1

Tro ng đó Pi là giá hàng hó a i theo giá cố định, Q i lượng hà ng hóa i.
Do sử d ụng chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất để đo lường kết quả ho ạt độ ng k inh tế
của địa p hương cấp quận nên để phản ánh thu nhập trên đầu người, các nhà thống
kê sử d ụng chỉ tiêu tổng giá trị sản x uất GO/người và tăng trưởng của chỉ tiêu này.
Thu nhập trên đầu người = GO/dân số

(1.5)

T ăng trưở ng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng các ngành kinh tế

Giá trị sản xuất của ngành (GO Ngành) bằng sản lượng hàng hóa d ịch vụ của
ngành (Q) nhâ n với giá cả hàng hó a dịch vụ (P )
n

GOnganh

=



Pi Q i


(1.6)

i =1

Nếu công thức (1.6) được tính theo giá cố định đ ể loại trừ ảnh hư ởng của giá cả
và được sử d ụng để tính tăng trưởng sản xuất của ngành, khi đó áp d ụng lại cách
tính tro ng công thức (1.1) và (1.2).
Chỉ tiêu giá trị sản xuất bao gồ m cả giá trị của sản phẩm trung gian hay chi phí
trung gia n (IC) do vậy để p hản ánh kết q uả sản xuất ngà nh chính xác hơn người ta
sử dụng chỉ tiêu giá trị gia tăng của ngành (VA)
VA ngành = GO ngành - IC ngành

(1.7 )

Khi đã có VA của ngành thì việc tính GDP của nền kinh tế sẽ được thực hiện
bằng cách lấy tổ ng các giá trị gia tăng ngành.
GDP =

n

∑ VA

i

i chỉ ngà nh sản xuất i

(1.8)

i =1


Từ (1.7) áp dụng lại công thức (1.1) và (1.2) để tính mức và tốc độ tăng trưởng
giá trị gia tăng của ngành.
Việc sử dụng chỉ tiêu nào để p hản ánh sự tăng trưởng của ngà nh tùy thuộ c vào
nguồ n số liệu của các cơ quan thố ng kê địa p hương hay quốc gia. Với cấp quận thì
người ta thường sử d ụng cô ng thức (1.6).

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

13

1.2.2. Chuyể n dịch cơ cấu kinh tế [1], [12]
Sự thay đổi mứ c và tỷ lệ đóng góp của các ngành vào giá trị sản x uất

%∆Y it = (Yi t/ Y).100%

(1.9)

Tro ng đó: Y là GO nền kinh tế
Y it là giá trị sản xuất của ngành i năm t
Sự thay đổ i tỷ lệ đó ng góp của các ngành vào tổng giá trị sản xuất hay GDP, chỉ
tiêu này p hản ánh mức chuyển d ịch cơ cấu kinh tế.
%∆Y it = %Y it - %Yi 0

(1.10)

Ngoài ra để đánh giá chất lượng chuyển dịch cơ cấu k inh tế người ta sử dụng chỉ
tiêu hệ số chu yển dịch cơ cấu kinh tế.

Để đo lường chất lượng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong một thời kỳ nhất đ ịnh
bằng cách sử dụng hệ số cosφ hoặc gó c ϕ theo công thức do các chuyê n gia ngâ n
hàng thế giới đề xuất:
Cos ϕ =

∑ S (t ) S (t )
∑ S (t ) ∑ S (t )
i

2
i

2

2

i

1

2
i

1

Ở đây, S i (t) là tỷ trọng ngành i trong giá trị sản xuất năm t. Góc ϕ
0
0
( 0 < ϕ < 90 ) là góc giữa hai véc tơ cơ cấu kinh tế.


0
Nếu ϕ = 0 không có sự chuyể n dịch cơ cấu kinh tế

0
Nếu ϕ = 90 có sự chuyển d ịch cơ cấu kinh tế lớn nhất

1.2.3. Hiệ u quả sử dụng các nguồn lực vào phát triể n kinh tế [1]
Hiệu quả sử dụng các nguồn lực cũng là mộ t nộ i d ung phản ánh nội dung phát
triển kinh tế được thể hiệ n q ua các chỉ tiêu:
- Số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động tro ng ngành và nền k inh tế
- Năng suất lao động chung và các ngành:
NSLĐ = GO/số lao động (1.10) hay NSLĐ = Sản lượng /số lao động
NSLĐ = VA/số lao động

(1.11)

- Số vốn so với mức tăng kết quả sản xuất:
ICOR =

I
∆Y

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />
(1.12)


14


Hay
Suất đầu tư = Mức vố n / sản lượng
1.2.4. Giải quyết các vấn đề về xã hội, môi trường
Đây là nội d ung gắn liền với q uá trình p hát triển kinh tế của mỗi địa phương, đi
liền với q uá trình tiến bộ về k inh tế, dựa trên khai thác và phân phối thành quả của
phát triển k inh tế để đạt được gia tăng phúc lợi cho người dân, họ có cuộc số ng an
toàn hơn, tiếp cận dễ dàng và b ình đẳng với các dịch vụ công cộ ng như y tế, giáo
dục, an sinh xã hội như: mức tăng dân số hàng nă m, Số calo bình q uân trên đầu
người, Chỉ số cơ cấu nông thôn và thành thị, Chỉ số p hát triển co n người (HDI) là
sự kết hợp ba yếu tố là tuổi thọ, giáo d ục và GDP đ ầu người. Tiê u chí về thu nhập
(Mức thu nhập bình quân và mức tăng thu nhập năm, Nguồn thu nhập và cơ cấu
nguồn thu nhập); Tiêu chí việc làm (T ỷ lệ lao động có v iệc làm , Tỷ lệ tăng việc
làm) ; Mức độ bất bình đẳng (Chênh lệch thu nhập giữ a các nhóm dân cư, Tỷ lệ hộ
nghèo và mức giảm hộ nghèo); Mức hưởng thụ y tế, giáo d ục; Mức độ bảo đảm an

sinh xã hội [12].
Cuối cùng, quá trình sản xuất và p hát triể n kinh tế của bất kỳ đ ịa p hương nào
đều tác động không nhỏ đến môi trường, nhất là mô i trường số ng ở đô thị. Đây là
một chỉ tiêu đánh giá hiệu q uả sản xuất của các doanh nghiệp, k hai thác, sử dụng có
hiệu quả các nguồ n lực tự nhiên cho sản xuất. Việc gìn giữ mô i trường tự nhiên sẽ
mang lại lợi ích d ài hạn của nền kinh tế. P hát triển kinh tế nhanh hơn k hông nhất
thiết là phải làm hỏng môi trường sinh thái hơn. Từ mối quan hệ này cho thấy rằng
nộ i d ung, chỉ tiêu phát triển k hía cạnh môi trường như: tỷ lệ p hần trăm dân số được
sử dụng nước sạch, tỷ lệ thu go m và xử lý hợp vệ sinh chất thải rắn, chất thải rắn
được tái chế, nước thả i công nghiệp và sinh hoạt được xử lý, phát triển diện tích
không gian xanh đô thị, hợp lý về tỷ lệ và chủng lo ại cây, cải thiện môi trường tự
nhiê n và môi trường số ng, khai thác có hiệu q uả và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên
nhiê n.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version

GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

15

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Phát triển kinh tế chịu ảnh hưởng của rất nhiề u yếu tố, trong đó vai trò và mức
độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố khác nha u, có yếu tố ảnh hưởng nhiều, có yếu tố ảnh
hưởng ít, mỗ i địa p hương lại chịu ảnh hưởng các yếu tố cũng khác nhau, địa
phương này chịu ảnh hưởng yếu tố này nhiề u nhưng đố i với đ ịa phương k hác yếu tố
đó chi phối không đáng k ể. Nhìn chung, phát triển kinh tế đ ịa phương chịu tác động
của 4 nhó m nhân tố theo các cách thức khác nha u:
Theo nguồ n gố c phát sinh: yếu tố nội sinh và yếu tố ngoại sinh.
Theo giá trị của các yếu tố: yếu tố có vai trò quyết định và các yếu tố có ảnh
hưởng bình thường [19 ].
1.3.1. Điều kiệ n tự nhiê n và các nguồn tà i nguyên
Điều kiện tự nhiên bao gồ m: k hí hậu, thời tiết, vị trí, đ ịa hình ... cũng rất q uan
trọ ng trong phát triển k inh tế. Các nhân tố tự nhiên là tiền đ ề cơ bản để phát triển và
phân bố sản xuất các ngành trong nền kinh tế. Từ thế k ỷ 18, Ricacdo (1772 - 1823)
đã k hẳng định đ ất đai tài nguyên là nhân tố q uan trọ ng q uyết định tăng trưởng k inh
tế, như ng chính Ô ng cũng đã k huyế n cáo cần phải khai thác và sử dụng hiệu quả
nguồ n tài nguyên này trên cơ sở phát triển theo chiều sâu.
Vị trí địa lý gắn liền với khả năng giao lưu k inh tế, vì thế nó ảnh hưởng q uan
trọ ng đến sự hình thành, p hát triển kinh tế. Chẳng hạn một địa phương gần cảng
biển rất thuận lợi cho việc phát triển những ngành sản xuất có k hố i lượng lớn, hàng
ho á cồng kềnh, mộ t địa p hương gần đô thị lớn có đ iều kiện phát triển thực p hẩm.
Các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thời tiết, đất đai,...có ảnh hưởng, p hát triển đến
cơ cấu kinh tế, mà trước hết nó ảnh hưởng đ ến cơ cấu nội bộ ngành nô ng - lâm ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và thư ơng mại - dịch vụ. Một đ ịa phương
không ho ặc ít chịu ảnh hưởng của bão, hạn hán, lũ lụt sẽ có điều kiện thuận lợi đ ể
hình thành, phát triể n sản xuất nô ng nghiệp, ít bị rủi ro. Một lãnh thỗ ven b iển có

điều kiện phát triển nuôi trồ ng, đ ánh bắt hải sản.
Tài nguyê n thiên nhiên (nhữ ng tài nguyên được sử d ụng để p hát triển) như đất
đai, nguồ n nước, tiềm năng k hoáng sản, tài nguyên thiên nhiê n du lịch...ảnh hưởng

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

16

lớn đến sự hình thành và p hát triể n kinh tế. Quy mô, sự giàu có, chất lượng, điều
kiện khai thác cũng như công nghệ k hai thác các nguồn tài nguyên sẽ ảnh hưởng rất
lớn đ ến cơ cấu k inh tế. Nơi địa phương nào nghèo tài nguyên thiên nhiên thì k inh tế
ở đó k hó chuyể n dịch cơ cấu, k hó đ a dạng và p ho ng p hú, thậm chí phải trả giá đắt
mới có được cơ cấu kinh tế phát triển p ho ng p hú.
Tài nguyê n khí hậu có ý nghĩa q uan trọ ng, nhất là địa phương đó có điều k iện,
có công nghệ k hai thác chúng. Ánh nắng mặt trời, sức gió, thuỷ triều đều có thể
biến thành năng lượng để phục vụ mục đích phát triể n kinh tế. Điều kiện khí hậu
nhiệt đới là nhữ ng yếu tố thuận lợi cho p hát triể n nền nô ng nghiệp, tuy nhiên, ở
vùng nhiệt đới cũng có nhữ ng hạn chế nhất đ ịnh như mư a bão, lũ lụt, sâu b ệnh phá
ho ại mùa màng...
Quỹ đ ất và gắn liền với nó là đ ịa hình là điều k iện p hát triển vô cùng q uan trọng.
Quỹ đất càng nhiều, trong đó quỹ đất nô ng nghiệp và quỹ đất có thể dành cho xây
dựng nhiều cũng như địa hình càng dễ dàng là những điều k iện thuận lợi cho việc
lựa chọn cơ cấu k inh tế có công nghiệp và nông nghiệp p hát triển, có đô thị phát
triển. Điề u kiện đất đai càng màu mỡ, càng tốt là đ iều kiện tiên quyết cho p hát triển
nô ng nghiệp hàng ho á.
Nguồ n nước càng p hong p hú càng có đ iều k iện để phát triển k inh tế. Có những
nơi hội tụ được rất nhiều yếu tố phát triển nhưng vì nguồ n nước rất hạn chế đã ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế q uy mô lớn ở nhữ ng nơi đó.

Nguồ n năng lượng có vai trò q uan trọ ng đối với hình thành và phát triển cơ cấu
kinh tế. Nguồ n năng lư ợng điện năng càng dồi dào càng có đ iều k iện thuận lợi cho
phát triển k inh tế nói chung và cơ cấu k inh tế nó i riêng.
Nguồ n khoáng sản lại càng có ý nghĩa q uan trọ ng đối với phát triển kinh tế, hình
thành cơ cấu kinh tế. Mộ t địa p hương giàu k ho áng sản, chắc chắn sẽ có đ iều kiện
thuậ n lợi để hình thành cơ cấu kinh tế p hong phú và đa dạng mà tro ng đó ngành
cô ng nghiệp khai khoáng và chế b iến có cơ hội phát triển. Nếu một địa phương có
nguồ n khoáng sản kim lo ại thì ở đó có điều kiện phát triển công nghiệp k hai thác và

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

17

luyệ n k im, ở địa p hương có nguồn vật liệ u xây dựng thì đ ịa phương đó có điều kiện
phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Tài nguyê n rừng là điều k iện thuận lợi để phát triển và kinh doanh lâm nghiệp,
là tiềm năng để phát triển chăn nuô i gia súc, nhất là gia súc lấy thịt và lấy sữ a...
Nguồ n lợi b iển ảnh hưởng đến p hát triển các ngành kinh tế b iển. Đối với Việt
Nam là mộ t đất nước có hơn 1 triệu k m2 đường biển là điều k iện p hát triển mạnh
ngành kinh tế biển [19], [21].
1.3.2. Khả năng huy độ ng và sử dụng các nguồ n lực vào phát triển kinh tế
Các nguồn lực bao gồm vốn, lao động, tài nguyên và công nghệ có vai trò lớn
với phát triển k inh tế. Tầm quan trọng không chỉ vì nó quyết đ ịnh sự p hát triển
ngành gì, cơ cấu k inh tế như thế nào mà còn ngay từ ban đầu cho q uá trình đó chính
là quá trình tích lũy vốn. Ngay cả giai đoạn phát triển nó quyết đ ịnh luô n chất lượng
và định hướng p hát triển của nền k inh tế. Theo Marx trong bộ Tư bản, quyển I được
xuất bản năm 1867 đã khẳng định các yếu tố tác động đến q uá trình phát triển là đất
đai, lao động, vốn và tiến bộ kỹ thuật. Marx đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao

động trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư. Theo Ông, sức lao độ ng đối với nhà tư
bản là hàng hóa đặc biệt. Cũng như các hàng hó a khác, nó được các nhà tư bản mua
bán trên thị trường và tiê u thụ trong quá trình sản xuất. Nhưng trong q uá trình tiêu
thụ, giá trị sử dụng của hàng hó a sức lao động không giố ng với giá trị sử d ụng của
các hàng hóa khác. Nó có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, và bằng giá
trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư. Quan điểm này của Marx ngày nay vẫn
đúng với thực tiễn khi mộ t nền k inh tế biết huy động nguồn lự c lao động và sử d ụng
hiệu quả nó sẽ cho phép p hát triển bền vữ ng như N hật Bản, Hàn Quốc.
Cũng theo Marx tiế n bộ kỹ thuật làm tăng lượng máy móc và dụng cụ lao động,
nghĩa là cấu tạo hữu cơ của tư bản C/V có xu hướng tăng lên. Để làm được điều
này, người ta cần nhiều tiền vốn hơn, thô ng q ua tiết kiệm. Do vậy, giá trị thặng dư
được chia thành hai phần: một p hần để tiêu dùng và một phần đ ể tích lũy p hát triển
sản xuất. Như vậy Marx đã chỉ ra tầm quan trọng của q uy mô vốn cũng như việc sử
dụng vốn nâng cao k ỹ thuật sản xuất.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

18

Vai trò của vố n được thể hiện rõ hơn trong mô hình hai khu vự c của Lewis
(1955) khi ông đề cập tới sự phát triển của khu vực công nghiệp nhờ tích lũy vố n từ
khu vự c nô ng nghiệp do công nhân dịch chuyể n từ nông nghiệp chấp nhận lương
thấp, đồng thời cũng chỉ ra quá trình tích lũy vốn cho p hát triển kinh tế.
Roy Hadod - Evsey Domar (1940) đã chỉ ra mối quan hệ giữa sự gia tăng GDP
của nền k inh tế (∆Y) với sự gia tăng vốn sản xuất (∆K) bằng hệ số ICOR. Khi vố n
sản xuất K tăng nghĩa là nền kinh tế có nhiề u cơ sở sản xuất hơn. Nhưng muố n tăng
vố n sản xuất phải có tích lũy và tăng tích lũy từ nền kinh tế qua đó quyết định lượng
vố n đầu tư cho các dự án sản xuất I, q uy mô vốn đầu tư I phụ thuộc vào k hả năng

tiết k iệm trong nền k inh tế (S). Theo quan đ iểm này tăng tiết kiệm sẽ tăng đ ầu tư và
gia tăng vốn sản xuất cuố i cùng tăng trưởng cao hơn. Tuy nhiên k hả năng tiết k iệm
cò n phụ thuộc vào xu hướng tiêu d ùng của nền k inh tế và đây là ràng buộc k hô ng d ễ
giải quyết.
Nếu mô hình của Roy Hadod - Evsey Do mar chỉ ra sự ảnh hưởng của vốn sản
xuất với tăng trưởng sản lượng, nhưng khô ng chỉ ra được liệu sự tăng trưởng đó sẽ
duy trì bao lâu hay có tính dài hạn không. C hính Solow (1956) đã trả lời câu hỏi
này, Solow lập luậ n rằng (1) việc tăng khối lư ợng vố n sản xuất K chỉ ảnh hưởng tới
tăng trưởng k inh tế tro ng ngắn hạ n nhưng không ảnh hưởng tro ng dài hạ n; (2 ) một
nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn (GDP) nhưng
không ảnh hưởng tới tăng trưởng tro ng dài hạn. Tức là tăng tỷ lệ tiết kiệm tiếp tục
duy trì tăng trưởng nhưng rồi sẽ tới điểm dừng và do đó k hô ng thể duy trì d ài hạn
do khô ng tăng mãi tỷ lệ tiết kiệm. Những khó khăn này chỉ có thể giải quyết nhờ
tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tố t hơn.
Trường phái tân cổ đ iển xuất hiện vào cuố i thế k ỷ 19, luậ n điểm cơ bản của
trường phái này là nguồn gốc của sự tăng trưởng cò n phụ thuộc vào cách thức kết
hợp giữa các yếu tố đầu vào là vốn sản xuất (K) và lao động (L). Tuy nhiên lao
động và vố n sản xuất tro ng chừng mực nào đó lại thay thế lẫn nha u, do đó việc kết
hợp hai yếu tố này có nhiều cách thứ c khác nhau như ng cho cùng mứ c sản lượng Y.
Như vậy tăng trưởng có thể dựa vào: theo chiều rộng trên cơ sở tăng sản lượng

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

×