Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Một số giải pháp thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Hoà Bình Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.93 KB, 110 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người viết luận văn

Vương Thị Oanh

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN THU HÚT ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ............................................... 6
1.1. LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP .................................................. 6
1.1.1. Khái niệm Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao ...... 6
1.1.2. Vai trò của khu công nghiệp........................................................... 6
1.1.2.1. Vai trò kinh tế ......................................................................... 6
1.1.2.2. Vai trò xã hội.......................................................................... 8
1.1.2.3. Vai trò bảo vệ môi trường........................................................ 8
1.1.3. Đặc điểm của khu công nghiệp....................................................... 9
1.1.4. Các loại hình Khu công nghiệp ...................................................... 9
1.1.5. Ban quản lý các Khu công nghiệp cấp tỉnh.................................... 11
1.1.6. Công ty đầu tư hạ tầng cơ sở khu công nghiệp .............................. 13


1.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP .................................................................. 13
1.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội............................................... 13
1.2.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội ...................................................... 14
1.2.3. Chính sách và pháp luật ............................................................... 15
1.2.4. Các dịch vụ cho khu công nghiệp ................................................. 16
1.2.5. Nguồn nhân lực ........................................................................... 16

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

1.3. NHỮNG NỘI DUNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
NGHIỆP................................................................................................... 17
1.3.1. Khái niệm đầu tư, vốn đầu tư, thu hút đầu tư................................. 17
1.3.2. Phân loại đầu tư........................................................................... 19
1.3.3. Các chính sách ưu đãi đầu tư........................................................ 19
1.3.4. Về thủ tục hành chính .................................................................. 19
1.3.5. Các yếu tố liên quan đất đai, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp .......... 20
1.3.6. Công tác xúc tiến đầu tư phát triển các khu công nghiệp................ 21
1.4. KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU
CÔNG NGHIỆP ....................................................................................... 23
1.4.1. Kinh nghiệm một số nước trong khu vực ...................................... 23
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Đài Loan .................................................... 23
1.4.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan .................................................... 24
1.4.2. Kinh nghiệm của một số khu công nghiệp trong nước ................... 26
1.4.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định ........................................... 26
1.4.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh ............................................. 27
1.4.3. Những kết luận rút ra từ thu hút đầu tư phát triển Khu công nghiệp 28
1.4.3.1. Về chủ trương phát triển khu công nghiệp.............................. 28

1.4.3.2.Về lựa chọn vị trí quy hoạch phát triển khu công nghiệp .......... 29
1.4.3.3. Về đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, xã hội........................... 29
1.4.3.4. Về cơ chế quản lý một cửa .................................................... 30
1.4.3.5. Về lựa chọn mô hình KCN và lựa chọn dự án đầu tư .............. 30
1.4.3.6. Về hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ......................................... 30
1.4.3.7. Về hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội......................... 31
1.4.3.8. Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực ........................................ 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU
CÔNG NGHIỆP HOÀ BÌNH ................................................................. 33

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP HÒA BÌNH .............................................. 33
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum ........................... 33
2.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................... 33
2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên................................................................. 33
2.1.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum .................. 34
2.1.2.1. Mạng lưới giao thông............................................................ 34
2.1.2.2. Mạng lưới điện, bưu chính viễn thông.................................... 35
2.1.2.3. Y tế - Giáo dục và đào tạo ..................................................... 35
2.1.2.4. Điều kiện kinh tế................................................................... 36
2.1.2.5. Các dịch vụ hỗ trợ khu công nghiệp ....................................... 38
2.1.2.6. Nguồn nhân lực .................................................................... 39
2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
NGHIỆP HOÀ BÌNH .............................................................................. 40
2.2.1. Cải cách hành chính..................................................................... 40
2.2.2. Các chính sách ưu đãi .................................................................. 41

2.2.3. Chính sách hỗ trợ nhằm thu hút đầu tư.......................................... 42
2.2.4.Phát huy vai trò của Ban quản lý các khu công nghiệp................ 43
2.2.5. Vai trò của Công ty đầu tư phát triển hạ tầng khu công nghiệp... 45
2.2.6. Các hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư ....................................... 45
2.3. KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
HÒA BÌNH .............................................................................................. 47
2.3.1. Công tác quy hoạch phát triển khu côngnghiệpHòa Bình[12]......... 47
2.3.2.Tình hình hoạt động của khu công nghiệp Hòa Bình ...................... 51
2.3.3. Kết quả thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Hòa Bình ......... 53
2.3.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội, quốc phòng-an ninh .............................. 56

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

2.3.5. Hạn chế, yếu kém trong thu hút đầu tư phát triển Khu công nghiệp
Hòa Bình .............................................................................................. 65
2.3.5.1. Hạn chế trong chính sách thu hút đầu tư................................. 65
2.3.5.2. Về chất lượng lao động trong khu công nghiệp....................... 70
2.3.5.3. Hạn chế trong công tác xây dựng hạ tầng cơ sở ...................... 71
2.3.6. Nguyên nhân yếu kém trong thu hút đầu tư phát triển khu công
nghiệp .................................................................................................. 71
2.3.6.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................... 71
2.3.6.2. Nguyên nhân chủ quan .......................................................... 73
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KHU CÔNG NGHIỆP HOÀ BÌNH ........................................................ 79
3.1. SỰ CẦN THIẾT THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
THÀNH PHỐ KON TUM ........................................................................ 79
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, T ẦM NHÌN ĐẾN 2020 ........ 80

3.2.1 Dự báo về tình hình thu hút đầu tư phát triển Khu công nghiệp Kon
Tum (2011 - 2015) ................................................................................ 80
3.2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum ................... 81
3.2.3. Quan điểm phát triển các Khu công nghiệp của tỉnh ..................... 83
3.2.4. Kế hoạch đầu tư và thu hút đầu tư phát triển các khu công nghiệp
Kon Tum 2015 đến 2020 ....................................................................... 85
3.3. MỘT SỐ GIẢI P HÁP THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
NGHIỆP HÒA BÌNH ............................................................................... 87
3.3.1.Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách ........................................... 87
3.3.1.1. Cải cách hành chính .............................................................. 87
3.3.1.2. Nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách trong đầu tư........ 90

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

3.3.1.3. Đổi mới và tăng cường công tác xúc tiến vận động đầu tư vào
các khu công nghiệp .......................................................................... 92
3.3.2. Nhóm giải phápNâng cao tính đồng bộ, hiệu quả cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, xã hội.......................................................................................... 93
3.3.2.1. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật- xã hội............................... 93
3.3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực......................................................... 96
KẾT LUẬN............................................................................................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................101
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- KCN

Khu công nghiệp

- CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- UBND

Ủy ban nhân dân

- HĐND, UBND

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

- KCNC

Khu công nghệ cao

- KCN, KCX, KCNC

Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

- XTĐT

Xúc tiến đầu tư

- CHDCND


Cộng hòa dân chủ nhân dân

- BQLKKT

Ban quản lý khu kinh tế

- KKT

Khu kinh tế

- VNĐ

Việt Nam đồng

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

Trang

Vốn đầu tư cho 3 vùng kinh tế động lực của tỉnh Kon

Tum năm 2010

38

2.2

Tỷ trọng nguồn nhân lực đã qua đào tạo tỉnh Kon Tum

39

2.3

Qu y hoạch sử dụng đất giai đoạn I KCN Hòa Bình

50

2.4

Tình hình hoạt động của KCN Hòa B ình

52

2.5

Do anh nghiệp/ Dự án đầu tư trong nước trong các
KCN Kon Tum

2.6

Tình hình sản xuất kinh doanh củ a cá c doanh nghiệp

KCN Hòa Bình

2.7

55
58

Tình hình sử dụng lao động của c ác doanh nghiệp
KCN Hòa Bình

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />
62


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu công nghiệp là một hình thức sản xuất công nghiệp hiện đại, mang
lại hiệu quả kinh tế cao, tạo sự hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước,
khu công nghiệp giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Xây dựng khu công nghiệp chính là thực hiện ý tưởng "đi
tắt, đón đầu" trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Điểm mạnh của khu
công nghiệp là thu hút mạnh mẽ đầu tư trong và ngoài nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của khu công nghiệp, Hội nghị Đại b iểu
toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994) đã đặt ra vấn đề quy
hoạch các vùng, trước hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu
kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn

quốc của Đảng lần thứ VIII nêu rõ "cải tạo các khu công nghiệp hiện có về
kết cấu hạ tầng và công nghệ sản xuất, xây dựng mới một số khu công nghiệp
phân bố rộng trên các vùng". Ngày 24/4/1997 Chính phủ đã ban hành Nghị
định 36/1997/NĐ-CP tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng và vận hành khu
công nghiệp tập trung trên phạm vi cả nước.
Kon Tum là một tỉnh Tây Nguyên có diện tích rộng và dân số thưa, điều
kiện tự nhiên tương đối thuận lợi để phát triển công nghiệp, nhưng hiện nay
Kon Tum vẫn là một tỉnh nghèo. Để đưa Kon Tum thoát khỏi tình trạng tỉnh
nghèo và kém phát triển vào năm 2015 góp phần cùng cả nước cơ bản trở
thành nước công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi Kon Tum phải đẩy nhanh tốc
độ phát triển công nghiệp và dịch vụ. Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng bộ
tỉnh Kon Tum (11/2010) đã khẳng định "từ nay đến 2015 khuyến khích các
nhà đầu tư lấp đầy các vùng trọng điểm kinh tế: khu kinh tế cửa khẩu Bờ YHuyện Ngọc Hồi, khu du lịch sinh thái Măng Đen - Huyện Kon P long, khu

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

2

công nghiệp Hoà Bình, khu công nghiệp Sao Mai - Thành phố Kon Tum, theo
quy hoạch đã được duyệt".
Cùng với sự phát triển các khu công nghiệp trên cả nước nói chung, các
khu công nghiệp ở các tỉnh Tây Nguyên nói riêng, sự ra đời của khu công
nghiệp Hoà Bình - thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum vào tháng 2/2004 đã
trở thành mốc quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Thành
phố, tạo động lực cho quá trình tiếp thu khoa học công nghệ, phân công lại lao
động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, qua quá trình hoạt động với nhiều nguyên nhân, khu công
nghiệp Hoà Bình thành phố Kon Tum vẫn mắc phải nhiều khó khăn, yếu kém.

Cái đặc biệt quan trọng là chưa thu hút được sự đầu tư vốn ngoài ngân sách
xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp. Nhu cầu đầu tư cho phát triển kết
cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ, các ngành phụ trợ ở các khu công nghiệp lớn
nhưng vốn huy động được quá ít. Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp triển
khai chậm, tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp rất thấp. Hầu hết các dự án đầu
tư có quy mô nhỏ, nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn trong nước, vốn
FDI chưa được thu hút vào các khu công nghiệp.
Từ thực tế Kon Tum là một tỉnh Tây Nguyên diện tích đất rừng chiếm
3/4 tổng diện tích tự nhiên, nền kinh tế tăng trưởng ở mức thấp, đời sống nhân
dân còn nhiều khó khăn. Vì thế thu hút đầu tư để phát triển kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa hiện đại hóa và phấn đưa tỉnh Kon tum thoát nghèo vào cuối
nhiệm kỳ như Nghị quyết Đại hội IVX tỉnh Đảng bộ Kon Tum đề ra, đó là
một nhiệm vụ cần thiết, cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu đó tôi chọn vấn đề
"Mộ t số giải pháp thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Hoà Bình
Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum" làm đề tài luận văn thạc sĩ.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

3

2. Tình hình nghiên cứu
Thu hút đầu tư nói chung và thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp nói
riêng là một vấn đề mang tính chiến lược đã được Đảng và nhà nước ta quan
tâm thể hiện qua đường lối, chủ trương chính sách phát triển kinh tế- xã hội.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập vấn đề này, trong đó đáng chú ý
một số công trình như:
T rần Xuân Kiên,"Chiến lược huy động và sử dụng vốn trong nước cho
phát triển nền công nghiệp Việt Nam", Nxb lao động 1998.

PGS .TS Vũ Văn Phúc- TS Trần Thị Minh Châu, "Các khu công nghiệp
tập trung và vai trò của nó trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt
Nam", Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương số 12,13 và 14 năm 2004.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tạp chí Cộng sản, Ban Kinh tế Trung ương,
UBND tỉnh Đồng Nai, Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đồng Nai
tháng 11/ 2004.
T rần Xuân Tùng, "Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, thực trạng
và giải pháp", Nxb Chính trị Quốc gia 2005.
Nguyễn Bá, "Các khu công nghiệp ở Nghệ An sẵn sàng đón nhận các
nhà đầu tư", Tạp chí Kinh tế và dự báo số 8 năm 2005.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về thu hút
đầu tư vào các khu công nghiệp Hoà Bình ở Kon Tum một cách cụ thể, có hệ
thống dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị. Vì vậy, việc nghiên cứu thực
trạng và đưa ra những giải pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư phát
triển khu công nghiệp Hoà Bình thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum hiện nay
là vấn đề rất cần thiết.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

4

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc thu hút đầu tư
phát triển khu công nghiệp, phân tích thực trạng, đề xuất phương hướng và
giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Hoà Bình
thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum.

3.2. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư, khu công nghiệp, thu
hút đầu tư phát triển khu công nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng thu hút đầu tư và
nội dung thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Hoà Bình ở Kon Tum
trong những năm qua.
- Xây dựng phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy
mạnh thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Hoà Bình thành phố Kon
Tum, tỉnh Kon Tum trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư và các
nội dung chính sách thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn
bằng tiền trong và ngoài nước đầu tư vào khu công nghiệp Hoà Bình thành
phố Kon Tum từ năm 2004 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và những quan điểm chỉ đạo, chủ trương, chính sách của Đảng
ta về phát triển các khu công nghiệp.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

5

- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp các phương pháp hệ
thống, thống kê, phân tích - tổng hợp, kết hợp lôgic - lịch sử, khảo sát thực tế,

tổng kết thực tiễn. Đồng thời đề tài có kế thừa và sử dụng có chọn lọc những
đề xuất và các số liệu trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả
khác.
6. Những đóng góp của luận văn
T rình bày có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về khu công nghiệp và
thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp.
Đề xuất những giả i pháp cơ bản có tính khả thi nhằm đẩy mạnh thu hút
đầu tư phát triển khu công nghiệp Hoà Bình thành phố Kon Tum thời gian tới.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham
khảo cho việc hoạch định những chính sách phát triển các khu công nghiệp
ở Kon Tum và tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành kinh tế, quản trị
kinh doanh.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản thu hút đầu tư phát triển
khu công nghiệp
Chương 2: Thực trang thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp
Hòa Bình
Chương 3: Một số giải pháp thu hút đầu tư phát triển khu công
nghiệp Hòa Bình

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

6

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN THU HÚT ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. LÝ LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao
- Khu công nghiệp là khu vực dành cho phát triển công nghiệp và thực
hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể, nhằm
đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế- xã
hội, môi trường, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo Quy định
của Chính phủ.
- Khu chế xuất là khu công nghiệp đặc biệt chỉ giành cho việc sản xuất,
chế biến sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngoài, hoặc cho các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ có liên quan đến xuất, nhập khẩu với ưu đãi
về thuế suất, giá cả và thủ tục hành chính, có ranh giới địa lý xác định, được
thành lập theo Quy định của Chính phủ.
- Khu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công
nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ
cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác
định, được thành lập theo Quy định của Chính phủ.
1.1.2. Vai trò của khu công nghiệp
1.1.2.1. Vai trò kinh tế
Khu công nghiệp với việc tập trung đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng
kỹ thuật và áp dụng mô hình quản lý đặc biệt là một mô hình tổ chức sản xuất
công nghiệp hiện đại, có hiệu quả, tạo sự hấp dẫn trong thu hút đầu tư trong
và ngoài nước và là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến
trình CNH, HĐH đất nước.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

7


Phát triển khu công nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
công nghiệp, đẩy nhanh tốc độ, tạo ra những bước đột phá trong phát triển
công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc huy động các nguồn
lực phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài là một trong những chiến lược quan
trọng của nước ta.
- Sự phát triển nhanh, có chất lượng của các khu công nghiệp có tác
động tích cực đối với sự chuyển dịch cơ cấu của một tỉnh, một vùng và của cả
nước. Góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thêm năng lực sản xuất mới, tạo
nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tạo điều
kiện phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm
đất đai, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư, tiết kiệm chi phí sản xuất.
- Khu công nghiệp (KCN) là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế vùng,
lãnh thổ, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá. Phát triển các KCN là nhân tố thúc đẩy
tốc độ đô thị hoá và tác động lan toả tích cực trong việc CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn. Mặt khác, khu công nghiệp là ″hạt nhân” trong chuỗi quy
hoạch đô thị sẽ được hình thành trong tương lai với hệ thống kết cấu hạ tầng
ngoài khu công nghiệp có chất lượng cao, gắn với sự hình thành các khu dân
cư, khu thương mại, dịch vụ và các khu phụ trợ khác.
- Khu công nghiệp là nơi tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và học
tập kinh nghiệm quản lý các công ty tư bản nước ngoài. Để tránh bị tụt hậu về
kinh tế, đặc biệt trong sản xuất công nghiệp và tăng sức cạnh tranh hàng xuất
khẩu trên thị trường thế giới.
- Cơ chế quản lý ″một cửa, tại chỗ” trong khu công nghiệp, tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến
các thủ tục xuất, nhập khẩu vật tư, hàng hoá cho sản xuất, thủ tục hải quan,

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer

Full version can be ordered from />

8

thuế, tuyển dụng lao động... Trong khi đó, các doanh nghiệp công nghiệp ở
ngoài khu công nghiệp rất vất vả khi phải giả i quyết các vấn đề nêu trên.
1.1.2.2. Vai trò xã hội
- Khu công nghiệp tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Từ một
nước nông nghiệp đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa,
nhu cầu việc làm rất lớn. Phát triển công nghiệp nói chung và các khu công
nghiệp nói riêng nhằm tạo ra nhiều việc làm, thu hút ngày càng nhiều lao
động dư thừa từ khu vực nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất lao động
ở khu vực này.
Người lao động trong khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX)
thường xuyên có việc làm, thu nhập tăng và đời sống khá ổn định, giúp họ
xoá đói giảm nghèo, giảm bớt các tệ nạn xã hội. Những năm gần đây người
lao động ngày càng được hưởng nhiều chính sách ưu đãi của Nhà nước, cũng
như được đảm bảo các quyền lợi về lao động.
Đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng: Trên cơ sở lợi thế của vùng,
phát triển KCN vừa khai thác lợi thế của vùng và vừa tránh được đầu tư phân
tán, phát huy được hiệu quả của vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Phát triển
KCN là phát triển công nghiệp theo quy hoạch nên tiết kiệm và phát huy hiệu
quả sử dụng đất và các nguồn lực khác, hình thành các đô thị mới, thực hiện
văn minh, tiến bộ xã hội, giảm khoảng cách giữa các vùng nông thôn và thành
thị. Phát triển KCN là giải pháp quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
các vùng.
1.1.2.3. Vai trò bảo vệ môi trường
Do tập trung các cơ sở sản xuất nên KCN có điều kiện thuận lợi trong
việc kiểm soát, xử lý chất thải và bảo vệ môi trường. Khu công nghiệp là địa
điểm tốt để di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ nội thành, phục vụ mục

tiêu phát triển bền vững.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

9

Phát triển KCN là phát triển công nghiệp theo quy hoạch, qua đó góp
phần đẩy mạnh các hoạt động kinh tế xã hội theo định hướng bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững; ngăn chặn tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi
trường.
1.1.3. Đặc điểm của khu công nghiệp
- Khu công nghiệp có ranh giới địa lý xác định được phân cách bằng
đường bao hữu hình hoặc vô hình, không có dân cư sinh sống.
- Là nơi hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp (hàng tiêu
dùng, hàng công nghiệp chế biến, hàng tư liệu sản xuất) và hệ thống doanh
nghiệp công nghiệp hỗ trợ và doanh nghiệp dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
Các doanh nghiệp này sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo một cơ
chế tổ chức quản lý thống nhất của Ban quản lý khu công nghiệp.
- Được sự quản lý trực tiếp của Chính phủ (từ Quyết định thành lập, quy
hoạch tổng thể, khung điều lệ mẫu, kiểm tra, kiểm soát.v.v.).
- Trong khu công nghiệp có doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu công
nghiệp, có trách nhiệm đảm bảo hạ tầng kỹ thuật và xã hội của cả khu trong
suốt thời gian tồn tại khu công nghiệp.
1.1.4. Các loại hình Khu công nghiệp
- Phân loại khu công nghiệp theo quy mô: có 2 loại
+ Khu công nghiệp tập trung: có quy mô từ 50 ha trở lên.
+ Khu công nghiệp vừa và nhỏ: có quy mô nhỏ hơn 50 ha.
- Phân theo chủ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghiệp: có 3

loại.
+ Khu công nghiệp do doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài làm chủ đầu
tư.
+ Khu công nghiệp do liên doanh giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài và các doanh nghiệp trong nước. Đặc trưng của các khu công nghiệp

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

10

này là được xây dựng hiện đại có quy mô thường lớn hơn 100 ha, xuất đầu tư
bình quân 1triệu USD/ha. Thường ở các khu công nghiệp này khi xây dựng
hoàn chỉnh mới cho các nhà đầu tư thuê xây dựng hạ tầng.
+ Khu công nghiệp do doanh nghiệp trong nước làm chủ đầu tư. Đặc
trưng của các KCN này thường được xây dựng theo hình thức cuốn chiếu
(xây dựng đến đâu cho các nhà đầu tư thuê sau đó mới tiếp tục xây dựng tiếp),
xuất đầu tư của các KCN này bình quân 120.000 USD/ha
- Phân theo mục đích phát triển khu công nghiệp. Có các hình thức sau:
+ Khu công nghiệp nhằm thu hút đầu tư nước ngoài: Thường tập trung ở
các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế lớn của đất nước. Quy mô thường lớn
hơn 100 ha.
+ Khu công nghiệp nhằm di dời các cơ sở công nghiệp trong các thành
phố, đô thị lớn. Thường tập trung ở các thành phố lớn, có quy mô nhỏ hơn
100 ha.
+ Khu công nghiệp gắn với ưu thế của địa phương. Thường có quy mô
nhỏ hơn 100 ha, gắn với lợi thế của địa phương và chế biến các nông sản,
thực phẩm do địa phương đó sản xuất ra..
- Phân theo đặc điểm ngành công nghiệp:

+ Khu công nghiệp tập trung các ngành công nghiệp nặng và công
nghiệp chế tạo: như tập trung các dự án về thép, phân bón, điện, khí.
+ Khu công nghiệp tập trung các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất
hàng tiêu dùng sản xuất các sản phẩm: may mặc, điện tử, da-giầy, xe máy.v.v.
+ Khu công nghiệp tập trung các ngành công nghiệp dịch vụ: chuyên sản
xuất các sản phẩm phục vụ cho các ngành công nghiệp như: bao bì, đóng gói,
+ Khu công nghiệp gắn với nông nghiệp, nông thôn: gồm các ngành
công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, sản xuất các sản phẩm hỗ trợ
cho nông nghiệp và nông thôn.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

11

- Phân theo trình độ công nghệ hoá:
+ Khu công nghiệp tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công
nghệ thấp và trung bình tương đương với trình độ công nghệ của các doanh
nghiệp công nghiệp .
+ Khu công nghiệp tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công
nghệ khá so với các ngành công nghiệp trong nước nhưng chỉ đạt mức trung
bình trong khu vực.
+ Khu công nghiệp tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công
nghệ khá so với khu vực.
+ Khu công nghiệp tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công
nghệ tiên tiến so với khu vực và thế giới.
1.1.5. Ban quản lý các Khu công nghiệp cấp tỉnh
Ban quản lý các KCN được UBND tỉnh ra Quyết định, với chức năng,
nhiệm vụ tham mưu cho Tỉnh về quy hoạch phát triển và quản lý các KCN trên

địa bàn tỉnh.
- Xây dựng Điều lệ quản lý KCN trên cơ sở Điều lệ mẫu do Bộ Kế hoạch
và Đầu tư ban hành, trình UBND cấp Tỉnh phê duyệt. Trường hợp Điều lệ
quản lý KCN trên địa bàn liên T ỉnh thì Bộ kế hoạch và Đầu tư phê duyệt. Đối
với Điều lệ quản lý KCNC thì do Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt.
- Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ xây
dựng, phát triển KCN bao gồm: quy hoạch phát triển công trình kết cấu hạ
tầng; quy hoạch bố trí ngành nghề tham gia phát triển công trình kết cấu hạ
tầng ngoài KCN liên quan và khu dân cư phục vụ cho công nhân lao động tại
khu công nghiệp.
- Đôn đốc, kiểm tra việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng trong
và ngoài KCN liên quan để đảm bảo việc xây dựng và đưa vào hoạt động
đồng bộ theo đúng quy hoạch và tiến độ được duyệt.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

12

- Hỗ trợ, vận động đầu tư vào khu công nghiệp.
- Tiếp nhận đơn xin đầu tư kèm theo dự án đầu tư, tổ chức thẩm định và
cấp Giấy phép đầu tư cho các dự án nước ngoài theo sự uỷ quyền của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư; quyết định đầu tư cho các dự án trong nước theo sự uỷ
quyền của UBND Tỉnh; tiếp nhận hồ sơ thành lập doanh nghiệp trong nước và
các chính sách ưu đãi, để cấp có thẩm quyền cấp giấy phép. Phê duyệt kế
hoạch xuất nhập khẩu, cấp Chứng chỉ xuất xứ hàng hoá sau khi được uỷ
quyền của Bộ Thương mại. T iếp nhận hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho
người nước ngoài sau khi được uỷ quyền của Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội.

- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu tư, hợp đồng gia công
sản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng kinh doanh, các tranh chấp
kinh tế theo yêu cầu của đương sự.
- Phối hợp với các Cơ quan quản lý Nhà nước về lao động trong việc
kiểm tra, thanh tra các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động, thoả ước
lao động tập thể, an toàn lao động tiền lương.
- Quản lý hoạt động dịch vụ khu công nghiệp.
- Thoả thuận với Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp trong việc
định giá cho thuê đất gắn liền với công trình kết cấu hạ tầng đã xây dựng, các
loại phí dịch vụ theo đúng chính sách và pháp luật hiện hành.
- Cấp, điều chỉnh và thu hồi các loại giấy chứng chỉ thuộc thẩm quyền
hoặc theo uỷ quyền; cấp, điều chỉnh và thu hồi các loại giấy phép theo uỷ
quyền.
- Được mời đại diện tham dự các cuộc họp của cơ quan Chính phủ và
UBND cấp Tỉnh khi bàn về việc hình thành, xây dựng, phát triển và quản lý
khu công nghiệp.

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

13

- Báo cáo định kỳ và hàng năm theo quy định của pháp luật về tình hình
hình thành, xây dựng, phát triển và quản lý các KCN về UBND cấp Tỉnh, các
Cơ quan Chính phủ có liên quan.
1.1.6. Công ty đầu tư hạ tầng cơ sở khu công nghiệp
Công ty đầu tư phát triển KCN là đơn vị sự nghiệp kinh tế có thu trực
thuộc Ban quản lý cụm công nghiệp Tỉnh. Công ty có nhiệm vụ đầu tư xây
dựng hạ tầng các KCN, họ thuê đất nguyên thổ của Nhà nước, huy động các

nguồn vốn để đầu tư xây dựng hạ tầng, sau đó cho các nhà đầu tư thuê lại đất
có cả hạ tầng để xây dựng nhà máy.
1.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KHU CÔNG NGHIỆP

1.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên là những ưu đãi vốn có của một quốc
gia, một vùng lãnh thổ. Nó có ưu thế lâu dài trong phát triển kinh tế xã hội và
là căn cứ để hoạch định các chính sách phát triển.
Thực tế đã cho thấy các nước phát triển trên thế giới đều dựa vào ưu thế
vế vị trí địa lý và nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có. Trong quá trình phát
triển kinh tế, đặc biệt là trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện nay các nước
phải tích cực khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của mình và phát
huy lợi thế so sánh. Tuy nhiên cũng có những nước nghèo tài nguyên như
NHẬT BẢN nhưng lại có sức mạnh kinh tế vào bậc nhất thế giới. Vì thế mà
tài nguyên thiên nhiên tuy quan trọng nhưng không phải là yếu tố sống còn
trong phát triển kinh tế.
Ưu thế địa lý của một quốc gia còn thể hiện ở chỗ quốc gia đó có nằm
trong khu vực phát triển kinh tế sôi động không, có giao lộ của các tuyến giao
thông quốc tế không, tại đó có kiểm soát được vùng rộng lớn không. Một
quốc gia có vị trí như vậy có nghĩa là quốc gia đó được hưởng lợi từ các dòng

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

14

thông tin, các trào lưu phát triển mới, thuận lợi cho việc chu chuyển vốn, vận
chuyển hàng hoá và hưởng địa tô nếu nằm ở vị trí chiến lựợc. Đối với các nhà

đầu tư thì các ưu đãi tự nhiên là những nơi có cơ hội làm ăn nhiều hơn, mức
sinh lời cao hơn.
- Yếu tố kinh tế: Yếu tố kinh tế phản ánh những đặc trưng của một hệ
thống kinh tế, nó sẽ chi phối tác động đến hoạt động của các nhà đầu tư.
Trong môi trường kinh tế, các yếu tố như tốc độ tăng trưởng, chính sách kinh
tế, chu kỳ kinh doanh, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, hệ thống tài chính sẽ
được nghiên cứu.
Tăng trưởng kinh tế được coi là việc mở rộng sản lượng tiềm năng của
một quốc gia trong một gia i đoạn nhất định. Khi kinh tế tăng trưởng thì các
yếu tố điều kiện kinh tế sẽ rất thuận lợi cho các nhà đầu tư, nó tạo ra nhiều cơ
hội trong kinh doanh và ngược lại nếu kinh tế kém phát triển với tỷ lệ lạm
phát cao, nó sẽ tác động tiêu cực tới nhà đầu tư.
Chu kỳ phát triển kinh tế là sự thăng trầm về khả năng tạo ra của cải cho
nền kinh tế trong những giai đoạn nhất định.
1.2.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội
Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông, mạng lưới thông tin liên
lạc, hệ thống cung cấp năng lượng, cấp thoát nước, các công trình công cộng
phục vụ sản xuất kinh doanh như cảng biển, sân bay,v.v.
Cơ sở hạ tầng tốt là một trong các yếu tố quan trọng giúp giảm chi phí
gián tiếp trong sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư. Thực tế phát triển tại
các quốc gia cho thấy các dòng vốn chỉ đổ vào nơi nào có hạ tầng phát triển,
đủ khả năng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư.
Mạng lưới giao thông đóng góp một phần quan trọng vào phát triển kinh
tế. Nó phục vụ cho việc cung ứng vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, quan trọng nhất
là các đầu mối giao thông tiếp giáp với thế giới như cảng biển, cảng hàng

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />


15

không. Các tuyến đường giao thông trọng yếu cũng cầu nối sự giao lưu phát
triển kinh tế giữa các địa phương của một quốc gia. Một mạng lưới giao
thông đa phương tiện và hiện đại sẽ giúp các nhà đầu tư giảm được hao phí
chuyên chở không cần thiết.
Hệ thống thông tin liên lạc là nhân tố quan trọng hàng đầu trong bối cảnh
bùng nổ thông tin như hiện nay, khi mà thông tin về tất cả các biến động trên
thị trường ở mọi nơi được truyền tải liên tục trên thế giới. Chậm trễ trong
thông tin liên lạc sẽ đánh mất cơ hội làm ăn. Môi trường đầu tư hấp dẫn dưới
con mắt của nhà đầu tư đó là môi trường có hệ thống thông tin liên lạc và
cước phí rẻ.
Ngoài ra hệ thống cung cấp năng lượng và nước sạch đảm bảo cho việc
sản xuất quy mô lớn và liên tục, các dịch vụ này không đáp ứng được nhu cầu
sản xuất liên tục thì sẽ gây rất nhiều trở ngại cho nhà đầu tư.
1.2.3. Chính sách và pháp luật
Để điều chỉnh hành vi kinh doanh của các nhà đầu tư, các quốc gia đều
có một hệ thống luật quy định rõ các nhà đầu tư hay các doanh nghiệp đầu tư
kinh doanh sản xuất cái gì, cấm mặt hàng gì. Hệ thống các cơ chế chính sách
và những quy định của nhà nước liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh
như chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách tiền tệ, chính sách
xuất nhập khẩu, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm định hướng phát triển kinh tế của
nhà nước thông qua các chủ trương và chính sách. Nhà nước điều hành và
quản lý kinh tế, theo dõi sự hoạt động của các doanh nghiệp và nhà đầu tư
trên phương diện quản lý nhà nước về kinh tế.
Các chính sách thể hiện ưu đãi, khuyến khích đối với một số lĩnh vực
nào đó, đồng thời những chính sách sẽ là những chế tài để kiểm soát các lĩnh
vực đó.


This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

16

Hệ thống pháp luật đựơc xây dựng nhằm quy định những điều mà các
thành viên trong xã hội được làm và không được làm. Nhà nước giữ một vai
trò quan trọng tạo lập một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi. Nhà nước
quy định khuôn khổ pháp lý, thiết lập các chính sách chủ yếu nhằm tạo điều
kiện cho mọi thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng trong đầu tư.
Hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN, các doanh nghiệp xây dựng
và kinh doanh hạ tầng KCN, Ban quản lý các KCN đều phải tuân thủ quy
định của pháp luật như: Quy chế KCN, KCX, KCNC, Luật doanh nghiệp,
Luật đầu tư nước ngoài, Luật lao động, Luật đất đai, Luật môi trường... Do
vậy nếu các luật này được ban hành với nội dung cụ thể, đồng bộ và được sử
dụng có hiệu lực thống nhất giữa các cơ quan thi hành luật thì sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các hoạt động trong khu công nghiệp.
1.2.4. Các dịch vụ cho khu công nghiệp
Một trong những yếu tố quan trọng làm hấp dẫn môi trường đầu tư của
KCN là điều kiện cung cấp dịch vụ ở KCN. Vị trí của các KCN hầu như ở
vùng ngoại ô thành phố, vì vậy muốn thu hút lao động (đặc biệt là các lao
động tay nghề cao ở nội thành) thì dịch vụ ở KCN phải đầy đủ như dịch vụ
nhà ở, trường học, chợ, ngân hàng... Giá các loại dịch vụ cho KCN phải hợp
lý, bởi chi phí quản lý KCN và cước dịch vụ này là một trong những yếu tố
tạo nên ưu thế cạnh tranh trong việc thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp.
1.2.5. Nguồn nhân lực
Một trong những yếu tố xã hội quan trọng của môi trường đầu tư là
nguồn nhân lực và giá cả sức lao động. Đây là một trong những yếu tố rất cần
thiết để các nhà đầu tư lập kế hoạch kinh doanh. Một nhà đầu tư muốn mở

một nhà máy thì trên phương diện nguồn nhân lực nhà đầu tư sẽ chọn khu vực
có thể đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng của lao động, ngoài ra giá
cả sức lao động là một trong những chỉ tiêu đánh giá của các nhà đầu tư. Chất

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

17

lượng lao động là một lợi thế cạnh tranh đối với các nhà đầu tư vào lĩnh vực
có hàm lượng công nghệ cao hay có sử dụng nhiều công nghệ hiện đại. Ngoài
ra yếu tố văn hoá cũng ảnh hưởng tới yếu tố lao động như sự cần cù , tính kỷ
luật, ý thức trong lao động.v.v.
Vì vậy yếu tố lao động là một trong những điều kiện thuận lợi hay khó
khăn cho các nhà đầu tư khi tiến hành kinh doanh. Tuy nhiên để có lực lượng
lao động tốt thì lại phụ thuộc vào hệ thống giáo dục, đào tạo, chất lượng đào
tạo nghề.
1.3. NHỮNG NỘI DUNG THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
NGHIỆP

1.3.1. Khái niệm đầu tư, vốn đầu tư, thu hút đầu tư
- Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô
hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của
pháp luật.
- Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt
động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp.
- Thu hút vốn đầu tư là các hoạt động khai thác các nguồn lực tài chính
nhằm tài trợ vốn cho các dự án đầu tư phát triển của các chủ thể kinh tế.
Đối với chủ thể thu hút vốn đầu tư chủ yếu là các hoạt động của các

chính quyền địa phương nhằm xúc tiến, kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để các
nhà đầu tư trong và ngoài nước bỏ vốn thực hiện các dự án đầu tư (thực hiện
hoạt động đầu tư vốn) hình thành vốn sản xuất trong các lĩnh vực kinh tế xã
hội trên địa bàn của mình.
Những chủ thể có khả năng cung ứng vốn đầu tư cho các dự án phát triển
gồm: Các hộ gia đình thuộc mọi tầng lớp dân cư có những khoản tiết kiệm
hay nhàn rỗi; các doanh nghiệp hiện có những khoản vốn nhàn rỗi; Chính phủ

This document is created by GIRDAC PDF Converter Pro trial version
GIRDAC PDF Converter Pro full version doesn‘t add this green footer
Full version can be ordered from />

×