Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Miễn dịch trong thải loại mảnh ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.56 KB, 24 trang )

Đề tài
Miễn dịch trong thải loại
mảnh ghép


Thành viên:


TÓM TẮT
1. Khái niệm chung
2. Cơ chế loại bỏ mảnh ghép
3. Phân loại các phản ứng loại bỏ mảnh
ghép
4. Một số đặc điểm lâm sàng trong cấy ghép
5. Những liệu pháp kìm hãm miễn dịch
thông thường
6. Những liệu pháp kìm hãm miễn dịch đặc
hiệu


I.Khái niệm chung
• Cấy ghép (Transplantation): là sự cấy ghép một mô tế
bào hoặc một cơ quan từ một cá thể cho để thay thế
mô hoặc cơ quan của cá thể nhận đã bị phá hủy do
bệnh lý hoặc do chấn thương vật lý nhằm duy trì sự
sống.


Phân loại






Cấy ghép tự thân (autograft).
Cấy ghép cùng gen (Syngraft).
Cấy ghép khác gen cùng loài (Allograft).
Cấy ghép khác loài (Xenograft).


• Những mô mà giống nhau về kháng nguyên được gọi
là mô phù hợp (histocompatible), và những mô này
không gây ra những đáp ứng miễn dịch mà dẫn đến
sự loại bỏ các mô.
• Những mô khác nhau về kháng nguyên được gọi là
mô không phù hợp (histoincompatible) và gây ra
những đáp ứng miễn dịch dẫn đến sự loại bỏ mô.


• Kháng nguyên quyết định tính phù hợp mô được mã hóa bởi
hơn 40 locus gen khác nhau.
• Những locus chịu trách nhiệm mã hóa các kháng nguyên gây
ra phản ứng thải bỏ mô ghép mạnh sẽ được phân bố trong
phức hợp hòa hợp mô chủ yếu (MHC)



. CƠ CHẾ


Phản ứng thải bỏ mô ghép mang tính đặc

hiệu và có trí nhớ miễn dịch


Tế bào T giữ vai trò quan trọng trong sự
loại bỏ các mảnh ghép


Vai trò của các tế bào T CD4+ và CD8+ trong
thải bỏ mô ghép khác gene đồng loài


Định type mô

Định týp HLA bằng kỹ thuật vi gây độc tế bào


 Phản ứng nuôi cấy bạch cầu hỗn hợp một chiều


CƠ CHẾ
• Giai đoạn mẫn cảm trong đó các lympho bào phản
ứng với kháng nguyên của cơ thể nhận tăng sinh để
đáp ứng với các kháng nguyên khác gene cùng loài
trên mô ghép
• Giai đoạn thực hiện, trong đó xảy ra sự phá hủy mô
ghép theo cơ chế miễn dịch



Các biểu hiện lâm sàng



III. Kìm hãm miễn dịch trong cấy ghép
• Liệu pháp thông thường:
-Sử dụng các chất ức chế phân bào.
-Sử dụng các corticosteroid.
-Sử dụng cyclosporin.
-Chiếu xạ vào hệ thống lympho toàn thân.
-Huyết thanh kháng lympho bào.
• Liệu pháp đặc hiệu:
-Điều trị bằng kháng thể đơn dòng.


Chất ức chế phân bào
• Chất ức chế phân bào thường được dùng ngay trước và sau
ghép để làm giảm sự tăng sinh của tế bào B và T trong đáp
ứng chống lại các kháng nguyên khác gene cùng loài của mô
ghép.
• Một số chất ức chế phân bào thường được sử dụng như:
Azathioprine (Imuran), cyclophosphamide hay methotrexate,



Các corticosteroid
• Những corticosteroid là những yếu tố chống lại sự
viêm xưng, được sử dụng ở rất nhiều mức độ của đáp
ứng miễn dịch.
• Những thuốc này thường được sử dụng cùng với
azathioprine để ngăn cản găy gắt sự loại bỏ mảnh
ghép.



Cyclosporin
• Cyclosporin là một chất chuyển hóa của nấm có tác
dụng đặc hiệu trên các lympho bào T hoạt hóa bởi
kháng nguyên.
• Cyclosporin có chức năng ức chế sự phiên mã của
các gen mã hóa cho IL-2 và các thụ thể IL-2 (IL-2R)
của tế bào T.



Chiếu xạ vào hệ thống lympho
toàn thân
• Các tế bào lympho rất nhạy cảm với tia X và vì vậy
có thể chiếu tia X toàn thân để làm giảm chức năng
của các tế bào lympho trước khi ghép.


Điều trị bằng kháng thể đơn dòng
• Việc tiêm những kháng thể đơn dòng đem lại kết quả là sự loại
bỏ nhanh của những tế bào T trưởng thành khỏi sự lưu thông.
Sự loại bỏ này dường như là do sự gắn của những tế bào T bị
bọc bởi kháng thể tới các thụ thể Fc trên các thực bào, những
thực bào này sau đó sẽ tiến hành thực bào và loại sạch những
tế bào T.
• Một phương pháp khác được sử dụng nhằm làm tăng sự tồn tại
của mảnh ghép là sử dụng những kháng thể đơn dòng đặc hiệu
cho những thụ thể IL-2 → sẽ khóa một cách đặc hiệu sự tăng
sinh của những tế bào T được hoạt hóa.




×