Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu giải pháp hạn chế nứt kết cấu dầm sàn bê tông cốt thép do tác động của nhiệt độ môi trường (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.99 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------------( In hoa, cỡ chữ 14, font Times New Roman)

NGUYỄN TRUNG KIÊN
KHÓA: 2015- 2017
( In hoa, cỡ chữ 14, font Times New Roman)

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỨT KẾT CẤU DẦM SÀN
BÊ TÔNG CỐT THÉP DO TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆT ĐỘ
MÔI TRƯỜNG
( In h6- 20, font Times New Roman)
Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số

: 60.58.02.08

(in thường, cỡ chữ 14, font Times New Roman)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
( In thường, cỡ chữ 14, font Times New Roman)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ HOÀNG HIỆP
( In hoa, cỡ chữ 14, font Times New

Hà Nội - 2017




LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn
thầy giáo TS. Vũ Hoàng Hiệp, thầy đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, Khoa Sau Đại Học cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến
thức cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Trung Kiên


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Trung Kiên


MỤC LỤC 

Lời cảm ơn .......................................................................................................... 
Lời cam đoan ...................................................................................................... 
Mục lục ............................................................................................................... 
Danh sách các hình vẽ, đồ thị ............................................................................. 
Danh sách các bảng biểu .................................................................................... 
Trang 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 3 
TỔNG QUAN VỀ VẾT NỨT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VẾT NỨT TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG
CỐT THÉP ............................................................................................................ 3 
1.1. Các nguyên nhân gây ra nứt kết cấu ............................................................. 3 
1.1.1. Nguyên nhân do tác động của thay đổi nhiệt độ môi trường ........................... 4 
1.1.2. Nguyên nhân về nền móng ............................................................................. 5 
1.1.3. Nguyên nhân do tác động của tải trọng .......................................................... 5 
1.1.4. Nguyên nhân do vật liệu bê tông .................................................................... 6 
1.1.5. Nguyên nhân do thi công bê tông ................................................................... 7 
1.1.6. Nguyên nhân do thi công lắp dựng cốt thép ................................................... 7 
1.2. Cơ chế tác động và ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành và phát
triển vết nứt ........................................................................................................... 8 
1.2.1. Cơ chế tác động của nhiệt độ đến sự hình thành vết nứt ................................. 8 
1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự làm việc của bê tông ..................................... 9 
1.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự làm việc của cốt thép .................................. 15 
1.2.4. Tương tác giữa bê tông và cốt thép ở điều kiện thường ................................ 18 
1.2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự làm việc đồng thời của kết cấu BTCT......... 19 
1.3. Các yêu cầu , tiêu chuẩn tính toán đến sự hình thành và mở rộng vết nứt 22 
1.3.1. Theo TCVN 5574-2012 ............................................................................... 22 
1.3.2. Theo tiêu chuẩn BS-8110 ............................................................................. 24 



1.3.3. Theo tiêu chuẩn ACI-318 ............................................................................. 24 
1.3.4. Theo tiêu chuẩn EUROCODE 1992-1-1 ...................................................... 24 
1.4. Các sự cố nứt , hư hỏng công trình do ảnh hưởng của nhiệt độ ................. 25 
1.5. Các giải pháp kết cấu nhằm hạn chế sự hình thành và phát triển vết nứt. 27 
1.5.1. Giải pháp hạn chế vết nứt dưới sự thay đổi nhiệt độ trong điều kiện khí hậu 
nóng ẩm ................................................................................................................. 27 
1.5.2. Giải pháp hạn chế vết nứt do tải trọng , thi công và vật liệu ......................... 28 
1.5.3.Một số giải pháp xử lý vết nứt trong quá trình sử dụng ................................. 29 
1.6. Nhiệm vụ của luận văn. ................................................................................ 31 
CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 32 
CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA SỰ
THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG ........................................................... 32 
2.1 Thông số về nhiệt độ tác động đến hệ kết cấu công trình ........................... 32 
2.2. Các nguyên tắc và giả thiết tính toán kết cấu chịu tác động của nhiệt độ.. 37 
2.2.1. Nguyên tắc tính toán .................................................................................... 37 
2.2.2. Giả thiết tính toán ........................................................................................ 38 
2.3. Phương pháp tính toán nội lực kết cấu chịu tác động của nhiệt độ ........... 39 
2.3.1. Phương pháp cơ học kết cấu ........................................................................ 39 
2.3.2. Phương pháp phần tử hữu hạn ...................................................................... 39 
2.4. Lý thuyết về tác động nhiệt trong kết cấu ................................................... 42 
2.5. Phân tích một số giải pháp kết cấu dầm sàn để hạn chế tác động do thay
đổi nhiệt độ môi trường ....................................................................................... 45 
2.5.1. Giải pháp sử dụng khe co giãn ..................................................................... 45 
2.5.2. Giải pháp thay đổi độ cứng của hệ kết cấu ................................................... 47 
2.5.3 . Giải pháp sử dụng sàn ứng lực trước ........................................................... 47 
2.5.4. Giải pháp sử dụng dải bê tông đổ sau ........................................................... 48 
2.6. Mô hình hóa hệ dầm sàn bê tông cốt thép chịu tác động do thay đổi nhiệt
độ môi trường theo phương pháp phần tử hữu hạn .......................................... 49 
2.6.1.  Cách xác định các loại tải trọng tác dụng lên công trình .............................. 49 



2.6.2.  Tổ hợp tải trọng .......................................................................................... 50 
2.6.3. Đề xuất qui trình tính toán nội lực hệ kết cấu chịu tác động do thay đổi nhiệt 
độ môi trường bằng phần mềm SAP2000 ver16..................................................... 51 
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 56 
KHẢO SÁT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT CẤU NHẰM HẠN CHẾ NỨT KẾT
CẤU DẦM SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP DO TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI
NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG ............................................................................... 56 
3.1. Các thông số tính toán ban đầu.................................................................... 57 
3.2. Phân tích, so sánh các tổ hợp tải trọng có kể đến tác động do thay đổi nhiệt
độ và các tổ hợp tải trọng thông thường đối với hệ dầm sàn bê tông cốt thép . 60 
3.2.1. Đối với hệ dầm khung bê tông cốt thép ........................................................ 60 
3.2.2. Đối với hệ sàn bê tông cốt thép .................................................................... 63 
3.3. Giải pháp thay đổi chiều dày sàn sườn toàn khối ....................................... 65 
3.4. Giải pháp sử dụng khe co giãn ..................................................................... 71 
3.5. Giải pháp thay đổi mạng dầm sàn sườn toàn khối...................................... 76 
3.6. Giải pháp sử dụng sàn không dầm ứng suất trước ..................................... 82 
3.6.1. Các thông số ban đầu ................................................................................... 83 
3.6.2. Xác định nội lực - Sơ đồ các dải tính toán .................................................... 84 
3.6.3. Tính toán tổn hao ứng suất ........................................................................... 84 
3.6.4. Tính thép ứng lực trước cho sàn ................................................................... 87 
3.6.5. Tính toán tiết diện theo trạng thái giới hạn 2 về sự hình thành vết nứt .......... 89 
3.7. Kiểm soát kết quả phân tích kết cấu ........................................................... 90 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 91 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................

 
 
 
 

 


DANH S¸CH H×NH VÏ
Số hiệu  

Tên hình

Trang

Hình 1.1.

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới cường độ chịu kéo của bê tông

10

Hình 1.2.

Tỷ lệ giữa giá trị cường độ độ nén đặc trưng ở nhiệt độ so

11

với nhiệt độ 20°C
Hình 1.3.

Thay đổi về mô đun đàn hồi của bê tông theo nhiệt độ

11

Hình 1.4.


Tổng biến dạng nhiệt của bê tông theo nhiệt độ

12

Hình 1.5.

Thay đổi về nhiệt dung riêng của bê tông cốt liệu silic theo

13

nhiệt độ
Hình 1.6.

Thay đổi về hệ số dẫn nhiệt của bê tông theo nhiệt độ

13

Hình 1.7.

Độ dẫn nhiệt của các loại bê tông khác nhau như hàm của

14

nhiệt độ
Hình 1.8.

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới khối lượng riêng của bê tông

15


Hình 1.9.

Tỷ lệ giữa giá trị cường độ chịu kéo của một số loại cốt thép

16

ở nhiệt độ cao so với ở nhiệt độ 20 °C
Hình 1.10. Tỷ lệ giữa giá trị cường độ chịu kéo của một số loại cốt thép

16

ULT ở nhiệt độ cao so với ở nhiệt độ 20 °C
Hình 1.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới mô đun đàn hồi của thép

16

Hình 1.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hệ số dẫn nhiệt của thép

17

Hình 1.13. Tổng biến dạng nhiệt của cốt thép theo nhiệt độ

17

Hình 1.14. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới nhiệt dung riêng của cốt thép

18

Hình 1.15. Phương pháp I : (hình trái) Pha đốt nóng mẫu ; (hình phải)


20

Pha chất tải
Hình 1.16. Phương pháp II : (hình trái) Đốt nóng mẫu ở cấp tải trọng

20

không đổi ;(hình phải) Biến dạng trượt giữa bê tông và cốt
thép khi nhiệt độ tăng
Hình 1.17. Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu tác động của nhiệt độ đến kết

21


dính giữa bê tông và cốt thép (Diederichs)
Hình 1.18. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến lực dính bám giữa bê tông và

21

thép theo phương pháp thí nghiệm I: (trái) thép gai; (phải)
thép tròn trơn (Diederichs)
Hình 1.19. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến lực dính bám giữa bê tông và

22

thép theo phương pháp thí nghiệm II: (trái) thép gai; (phải)
thép tròn trơn (Diederichs)
Hình 2.1.


Biểu đồ của các thành phần cấu thành của một thông số nhiệt

34

độ
Hình 2.2.

Nhiệt độ bên trong Tín và bên ngoài Tout

35

Hình 2.3.

37

Hình 2.4.

Năng lượng mặt trời hiệu ứng bức xạ T3, T4, T5 và các định
hướng xây dựng khác nhau
Mô hình vật liệu của phần tử cốt thép

Hình 2.5.

Phần tử một chiều

40

Hình 2.6.

Phần tử hai chiều


40

Hình 2.7.

Phần tử ba chiều

41

Hình 2.8.

Chức năng khai báo các đặc trưng vật liệu bê tông trong

52

38

SAP2000
Hình 2.9.

Chức năng khai báo các đặc trưng vật liệu cốt thép trong

52

SAP2000
Hình 2.10. Chức năng khai báo các loại tải trọng trong SAP2000

53

Hình 2.11. Chức năng khai báo tác động của nhiệt độ cho phần tử thanh


53

trong SAP2000
Hình 2.12. Chức năng khai báo tác động của nhiệt độ cho phần tử tấm

54

trong SAP2000
Hình 2.13. Chức năng khai báo tải trọng nhiệt độ ban đầu cho phần tử

54

tấm trong SAP2000
Hình 2.14. Chức năng khai báo tải trọng nhiệt độ ban đầu cho phần tử
thanh trong SAP2000

55


Hình 3.1.

Mô hình không gian 3D

57

Hình 3.2.

Mặt bằng kết cấu công trình


58

Hình 3.3.

Mô hình khung bê tông cốt thép trong phần mềm SAP2000

60

Hình 3.4.

Biểu đồ so sánh giá trị momen uốn M3 dẩm tầng mái của

61

combo ENVE max
Hình 3.5.

Biểu đồ so sánh giá trị momen uốn M3 dẩm tầng mái của

61

combo ENVE min
Hình 3.6.

Biểu đồ so sánh giá trị momen uốn M3 dẩm tầng 2 của combo

61

ENVE max
Hình 3.7.


Biểu đồ so sánh giá trị momen uốn M3 dẩm tầng 2 của combo

62

ENVE min
Hình 3.8.

Mô hình sàn bê tông cốt thép trong phần mềm SAP2000

63

Hình 3.9.

Biểu đồ so sánh giá trị momen uốn M11 và M22 trong sàn tầng

63

mái của combo ENVE max
Hình 3.10. Biểu đồ so sánh giá trị momen uốn M11 và M22 trong sàn tầng

64

mái của combo ENVE min
Hình 3.11. Biểu đồ so sánh giá trị momen uốn M11 và M22 trong sàn tầng 2

64

của combo ENVE max
Hình 3.12. Biểu đồ so sánh giá trị momen uốn M11 và M22 trong sàn tầng 2


64

của combo ENVE min
Hình 3.13. Mặt bằng kết cấu công trình khi đặt khe dãn

72

Hình 3.14. Mặt bằng kết cấu công trình khi bố trí thêm hệ dầm phụ

77

Hình 3.15. Mặt bằng kết cấu công trình phương án sàn ứng suất trước

84


Danh s¸ch c¸c b¶ng biÓu
Số hiệu

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.

Các giá trị nhiệt độ Tin

35


Bảng 2.

Các giá trị nhiệt độ Tout cho phần cấu trúc trên mặt đất

36

Bảng 3.

Các giá trị nhiệt độ Tout cho phần cấu trúc dưới mặt đất

36

Bảng 4.

Khoảng cách các khe co giãn nhiệt ẩm cho kết cấu BTCT

47

Bảng 5.

Bảng tổ hợp tải trọng theo tiêu chuẩn ACI 318-02

50

Bảng 6.

Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE không kể đến tác động

65


nhiệt độ phương án sàn dày 10cm
Bảng 7.

So sánh giá trị Mcrc và Mt phương án sàn dày 10cm

65

Bảng 8.

Giá trị bề rộng vết nứt thẳng góc acr phương án sàn dày 10cm

66

Bảng 9.

Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE không kể đến tác động

66

nhiệt độ phương án sàn dày 12cm 
Bảng 10.

So sánh giá trị Mcrc và Mt phương án sàn dày 12cm

67

Bảng 11.

Giá trị bề rộng vết nứt thẳng góc acr phương án sàn dày 12cm


67

Bảng 12.

Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE không kể đến tác động

67

nhiệt độ phương án sàn dày 14cm 
Bảng 13.

So sánh giá trị Mcrc và Mt phương án sàn dày 14cm

68

Bảng 14.

Giá trị bề rộng vết nứt thẳng góc acr phương án sàn dày 14cm

68

Bảng 15.

Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE phương án sàn dày

68

10cm kể đến ảnh hưởng do tác động của nhiệt độ 
Bảng 16.


Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE phương án sàn dày

69

12cm kể đến ảnh hưởng do tác động của nhiệt độ 
Bảng 17.

Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE phương án sàn dày

69

14cm kể đến ảnh hưởng do tác động của nhiệt độ 
Bảng 18.

Giá trị momen lớn nhất thay đổi trong tổ hợp có nhiệt độ và tổ

69

hợp không có nhiệt độ
Bảng 19.

Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE không kể đến tác động

72


của nhiệt độ phương án sàn dày 12cm chưa bố trí khe giãn 
Bảng 20.

Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE không kể đến tác động


73

của nhiệt độ phương án sàn dày 12cm có bố trí khe giãn 
Bảng 21.

Momen nội lực sàn theo tổ hợp ENVE có kể đến tác động của

74

nhiệt độ phương án sàn dày 12cm có bố trí khe giãn
Bảng 22.

So sánh giá trị Mcrc và Mt sàn dày 12cm có bố trí khe giãn

74

Bảng 23.

Giá trị bề rộng vết nứt thẳng góc acr phương án sàn dày 12cm

74

có bố trí khe giãn
Bảng 24.

Giá trị momen lớn nhất thay đổi trong tổ hợp có nhiệt độ và tổ

75


hợp không có nhiệt độ khi bố trí khe giãn
Bảng 25.

Giá trị nội lực không kể đến tác động của nhiệt độ dầm khung

77

trục 1,3,5,8 khi chưa bố trí hệ dầm phụ
Bảng 26.

Giá trị nội lực không kể đến tác động của nhiệt độ dầm khung

78

trục 1,3,5,8 khi bố trí hệ dầm phụ

Bảng 27.

Giá trị nội lực dầm khung trục 1,3,5,8 kể đến tác động của

79

nhiệt độ khi chưa bố trí hệ dầm phụ
Bảng 28.

Giá trị bề rộng khe nứt acrc của dầm khung trục 1,3,5,8 khi

79

chưa bố trí hệ dầm phụ

Bảng 29.

Giá trị nội lực dầm khung trục 1,3,5,8 kể đến tác động của

80

nhiệt độ khi bố trí hệ dầm phụ
Bảng 30.

Giá trị bề rộng khe nứt acrc của dầm khung trục 1,3,5,8 khi bố

80

trí hệ dầm phụ
Bảng 31.

Giá trị nội lực dầm khung trục 1,3,5,8 thay đổi khi không bố

81

trí hệ dầm phụ trong tổ hợp có nhiệt độ và tổ hợp không có
nhiệt độ
Bảng 32.

Giá trị nội lực dầm khung trục 1,3,5,8 thay đổi khi bố trí hệ
dầm phụ trong tổ hợp có nhiệt độ và tổ hợp không có nhiệt độ

81



Bảng 33.

Giá trị bề rộng vết nứt thay đổi trong dầm giữa phương án bố
trí hệ dầm phụ và không bố trí hệ dầm phụ

82


1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
      Hiện  tượng  nứt  kết  cấu  BTCT  đặc  biệt  đối  với  các  kết  cấu  cao  tầng 
thường gây lo ngại cho chủ đầu tư và người sử dụng công trình mặc dù khi tính toán 
khả năng chịu lực theo trạng thái giới hạn, các lý thuyết tính toán ở cả phương Đông 
và phương Tây thường bỏ qua sự làm việc của bê tông ở vùng chịu kéo, chỉ xét đến 
sự làm việc của cốt thép chịu lực. Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và Tiêu chuẩn kết 
cấu bê tông TCVN 5574:2012 đều quy định giới hạn bề rộng khe nứt khi tính toán 
kiểm tra kết cấu theo trạng thái giới hạn 2. Song thực tế tính toán thiết kế hiện nay 
thường bỏ qua bước tính toán kiểm tra sự hình thành vế nứt và bề rộng khe nứt của 
kết  cấu/cấu kiện.  Khi  các  vết  nứt  ảnh hưởng  đến  sự an  toàn của  kết  cấu,  hay làm 
giảm độ bền lâu của kết cấu, cần thiết phải xử lý hay gia cường để tránh xảy ra sự 
cố  công  trình..  Ngược  lại,  trong  nhiều  trường  hợp  hiện  tượng  nứt  kết  cấu  có  thể 
chấp nhận được mà không đòi hỏi xử lý hay gia cường bổ sung nào do kết quả tính 
toán kiểm tra khả năng chịu lực thực tế của kết cấu hoặc kết quả thí nghiệm thử tải 
kết cấu cho thấy kết cấu đảm bảo các yêu cầu chịu lực theo thiết kế. Vì vậy, việc xét 
đến ảnh hưởng của nứt trong tính toán thiết kế kết cấu là cần thiết nhằm tránh các 
sự cố nảy sinh do nứt kết cấu hoặc có thể tránh được việc xử lý kết cấu không cần 
thiết khi phát hiện thấy hiện tượng nứt nhưng nằm trong giới hạn cho phép của quy 
chuẩn, tiêu chuẩn. Mặt khác, các quy định về chiều dài khối nhiệt độ không cần tính 
toán tác động nhiệt độ môi trường trong TCVN 5574:2012 có nguồn gốc từ tài liệu, 

tiêu chuẩn nước ngoài, nơi có điều kiện tự nhiên, vật liệu, hình thức kết cấu không 
hoàn toàn giống như Việt Nam, điều đó cũng cần có sự khảo sát, đánh giá kỹ cả về 
lý thuyết và thực nghiệm. 
Hai vấn đề nứt liên quan đến tính toán thiết kế kết cấu BTCT cao tầng là:  
- Tính năng sử dụng (bao gồm bề rộng khe nứt lớn nhất, mật độ vết nứt và sự 
ăn mòn cốt thép ) 
- Ảnh hưởng của nứt đến sự suy giảm độ cứng kết cấu/cấu kiện. 
 


2
Nứt  trong  các  kết  cấu/cấu  kiện  BTCT  thường  được  xếp  loại  theo  nguyên 
nhân gây nứt: 
1- Các vết nứt do uốn ở dầm/sàn bê tông cốt thép 
2- Các vết nứt xiên do uốn - cắt 
3- Các vết nứt tách dọc theo cốt thép chủ ở dầm  
4- Các vết nứt do nhiệt độ và co ngót  
5- Các vết nứt do lún gây ra 
Nhiều nghiên cứu đã thống nhất rằng, có thể có một số đặc điểm giống nhau  
trong cơ chế hình thành các vết nứt ở các kết cấu/cấu kiện, nhưng các nghiên cứu về 
sự bắt đầu và phát triển của các vết nứt chưa thực sự thoả mãn yêu cầu của tính toán 
thiết kế. 
Ở đây luận văn chủ yếu tập trung đến các vấn đề nứt ở các hệ kết cấu dầm 
sàn  BTCT  thường  do  nhiệt  độ  môi  trường  gây  ra  và  các  giải  pháp  hạn  chế  ảnh 
hưởng của nứt do thay đổi nhiệt độ môi trường. Có hai vấn đề nứt kết cấu, bao gồm 
tính năng sử dụng và sự suy giảm độ cứng kết cấu. Bề rộng khe nứt lớn nhất và mật 
độ vết nứt liên quan  đến tính năng sử dụng (vì sự xuất hiện vết nứt gây cảm giác 
khó chịu và bất an đối với người sử dụng công trình và khả năng ăn mòn cốt thép 
chịu lực ảnh hưởng đến độ bền lâu của kết cấu/cấu kiện). Sự suy giảm độ cứng của 
kết cấu/cấu kiện do bị nứt ít khi được xét đến khi phân tích nội lực và biến dạng kết 

cấu.  
  Từ những phân tích nêu trên : Đề tài “Nghiên cứu giải pháp hạn chế nứt
kết cấu dầm sàn bê tông cốt thép do tác động của nhiệt độ môi trường ” có tính 
cấp thiết và tính thực tiễn cao. Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu các giải pháp hạn 
chế nứt do tác động của nhiệt môi trường đối với kết cấu BTCT toàn khối thì luận 
văn tập trung nghiên cứu các giải pháp về thiết kế kết cấu còn các giải pháp về vật 
liệu và thi công sẽ chưa đề cập đến trong nội dung của luận văn . 

 
 
 


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* KẾT LUẬN 
1. Qua các nội dung được nghiên cứu, khảo sát, phân tích trong đề tài luận 
văn cho thấy trong công tác thiết kế kết cấu bê tông cốt thép thi công toàn khối, việc 
sử dụng phương pháp mô phỏng và phân tích kết cấu có kể đến ảnh hưởng của sự 

thay đổi nhiệt độ môi trường đến hệ kết cấu là cần thiết , hạn chế những sai lệch về 
kết quả nội lực cũng như biến dạng trong từng cấu kiện và của cả hệ so với thực tế. 
2. Đề tài đã mô tả chi tiết các nguyên nhân cụ thể gây ra nứt kết cấu , cơ chế 
tác động và ảnh hưởng của thay đổi nhiệt độ đến sự làm việc của kết cấu bê tông cốt 
thép đồng thời đưa ra các giải pháp về thiết kế và thi công để hạn chế ảnh hưởng 
của nứt đến hệ kết cấu . 
3. Cơ sở khoa học và thiết kế công trình bê tông cốt thép có kể đến tác động 
do thay đổi nhiệt độ môi trường được đề xuất, mô tả chi tiết vấn đề xây dựng mô 
hình,  phân  chia  các  tải  trọng  sử  dụng  trong  quá  trình  phân  tích,  các  thông  số  đầu 
vào,  tổ  hợp  nội  lực  và  tính  toán cấu  kiện,  quan  trắc  kiểm  soát tính  toán có  thể  áp 
dụng thực hành.  
4. Dựa trên quy trình thiết kế đề xuất, sử dụng các thông số đầu vào đã được 
nghiên cứu, đề tài đã khảo sát các ví dụ làm rõ các giải pháp về mặt kết cấu để hạn 
chế nứt kết cấu dầm sàn bê tông cốt thép khi có thêm ảnh hưởng do tác động của 
nhiệt độ do thay đổi nhiệt độ môi trường gây ra tác động lên hệ kết cấu , cụ thể như 
sau : 
- Giải pháp thay đổi chiều dày hệ kết cấu sàn sườn , khi xét đến ảnh hưởng 
đến hệ kết cấu sàn do thay đổi nhiệt độ môi trường , giá trị momen lớn nhất trong 
sàn tăng 40,79% khi chiều dày sàn tăng từ 10cm lên 12cm và tăng 115% khi chiều 
dày sàn tăng từ 10cm lên 14cm 
- Giải pháp sử dụng khe dãn , khi xét ảnh hưởng đến hệ kết cấu sàn chịu tác 
động do thay đổi nhiệt độ môi trường thì bề rộng khe nứt acr1 và acr2 không thay đổi 
nhiều ở tầng 2 nhưng thay đổi tương đối đáng kể ở tầng mái , cụ thể là bề rộng khe nứt 
acr2 giảm 33,33% và acr1 giảm 20% so với trường hợp không kể đến tác động do thay 


92
đổi nhiệt độ môi trường 
- Giải pháp sử dụng sàn không dầm ứng lực trước giá trị % của momen lớn nhất 
tăng lên giữa tổ hợp  có nhiệt độ và không có nhiệt độ tại tầng mái lần lượt là : M11 

(ENVE Max ) tăng 237,34% , M22 (ENVE Min ) tăng 2,92% , M22 (ENVE Max ) tăng 
93,99% và M11 (ENVE Min ) tăng 3,77%  
- Giải pháp thay đổi mạng dầm trong hệ sàn sườn toàn khối , qua tính toán và 
khảo sát chi tiết thì phương án này mang lại hiệu quả hạn chế vết nứt không được hiệu 
quả như các giải pháp còn lại 
Tuy nhiên để chọn ra được phương án tối ưu nhất thì cần phải xét trên nhiều 
yếu tố cụ thể nhưng các phương án kết cấu được đề cập trong các ví dụ trong luận 
văn cũng là phương án tham khảo cho người thiết kế quan tâm trong quá trình tính 
toán thiết kế công trình có kể đến ảnh hưởng của tải trọng nhiệt độ . 
*KIẾN NGHỊ
Tiêu chuẩn thiết kế cho kết cấu bê tông cốt thép cần đưa ra những hướng 
dẫn về tính toán cụ thể cho công trình chịu tác động của nhiệt độ . 
Để  tính  toán  được  tác  động  của  nhiệt  độ  lên  hệ  kết  cấu  cần  tìm  hiểu  kỹ 
lưỡng  các  thông số  đặc  trưng vật liệu,  điều  kiện  môi trường, tiến  độ  thi  công  để 
đánh giá ảnh hưởng do tác động của nhiệt độ chính xác hơn từ đó đưa ra được các 
phương án cụ thể nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng đó đến hệ kết cấu   
Cần thêm kết quả thí nghiệm, quan trắc đánh giá độ tin cậy của kết quả phân 
tích kết cấu.  
Giới hạn về bề rộng khe nứt của tiêu chuẩn TCVN 5574: 2012 chủ yếu tập 
trung vào vấn đề ăn mòn kết cấu, trong khi đó quan điểm về chống ăn mòn kết cấu 
lại gắn với chiều dày lớp bê tông bảo vệ. Công thức tính bề rộng khe nứt của tiêu 
chuẩn Việt Nam chưa đề cập đến ảnh hưởng của chiều dày lớp bê tông bảo vệ như 
trong  các  tiêu  chuẩn  của  Anh  và  Mỹ.  Ngoài  ra,  cũng  cần  có  quy  định  về  sự  cho 
phép có vết nứt và giới hạn bề rộng khe nứt đối với kết cấu bê tông ƯLT (căng bán 
phần,  bám  dính  hay  không  bám  dính)  để  dễ  áp  dụng  khi  thiết  kế  các  loại  kết  cấu 
này. Mật độ các vết nứt, các giới hạn riêng về nứt do cắt, xoắn, vết nứt tại các conson hầu như chưa được đề cập trong các tiêu chuẩn BTCT. Những vấn đề này cần 


93
có các nghiên cứu và khảo sát để có các quy định cụ thể, có thể áp dụng trong thiết 

kế kết cấu công trình BTCT. 
Sự suy giảm độ cứng kết cấu do nứt cần được nghiên cứu thêm sao cho viêc 
phân tích nội lực hay chuyển vị trong kết cấu đảm bảo an toàn và đúng với sự làm 
việc  thực  của  kết  cấu.  Đối  với  kết  cấu  thấp  tầng  hay  nhịp  bé,  có  thể  vấn  đề  này 
không quan trọng, nhưng sẽ có những ảnh hưởng đáng kể đối với kết cấu cao tầng, 
siêu cao tầng hay kết cấu nhịp lớn 
Hướng phát triển nghiên cứu :
Trong nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu mới chỉ hạn chế nghiên cứu ảnh 
hưởng của sự thay đổi nhiệt độ môi trường đến sự làm việc của cấu kiện dầm sàn 
BTCT ở giai đoạn hình thành và phát triển vết nứt do tác động của tải trọng nhiệt 
độ. Do đó, để đánh giá chính xác hơn trong tính toán tác động của nhiệt độ lên độ 
bền công trình, việc nghiên cứu cần tiến hành thêm các bước sau:  
-  Nghiên  cứu  ảnh  hưởng  của  thay  đổi  nhiệt  độ  môi  trường  sự  suy  giảm  độ 
cứng kết cấu sau khi hình thành vết nứt. 


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
1. Triệu Tây An và nhóm tác giả (1996), “Hỏi đáp thiết kế và thi công kết cấu nhà
cao tầng (tập 1)”, NXB Xây Dựng, Hà Nội 
2. Nguyễn Tiến Đích (2011), “Công tác bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm
Việt Nam” , NXB Xây Dựng 
3.  TS.  Nguyễn  Trung  Hòa  (dịch  ),  “  Qui phạm Anh Quốc BS 8110-1997”,  NXB 
Xây Dựng 
4. TS. Lê Việt Dũng (2012 ), “Nghiên cứu mô hình mô phỏng sự làm việc của cấu
kiện BTCT dưới tác động của tải trọng và nhiệt độ” , Báo cáo nghiên cứu khoa học 
cấp trường , ĐH Xây Dựng 
5.  Phan  Quang  Minh,  Ngô  Thế  Phong,  Nguyễn  Đình  Cống  (2006),  “  Kết cấu bê
tông cốt thép (Phần cấu kiện cơ bản)”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội . 
6. PGS.TS Trần Mạnh Tuân (2003) , “ Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu

chuẩn ACI 318-2002” ,NXB Xây Dựng 
7. Trần Ích Thịnh, Ngô Như Khoa (2007), “Phương pháp phần tử hữu hạn” , NXB 
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 
8. TCVN 5574 : 2012 : “Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn xây dựng”. 
9. TCVN 2737 : 1995 : “Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế”. 
10.  TCVN  9345:2012  :  “Kết cấu bê tông cốt thép – Hướng dẫn kĩ thuật phòng
chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm” 
11. Quy chuẩn Việt Nam 02:2009/BXD, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều
kiện tự nhiên dùng trong xây dựng”, NXB Xây Dựng. 
12. Trang Web , “Chongthamnguoc.vn”
13. Trang Web , “Ketcau.wiki”
Tiếng Anh :
14. J. E. Akin(1994), “Finite Element for Analysis and Design” , Academic Press 
15.  Fritz  Leonhardt  (1988)  Special  Report  –  “Cracks and Crack Control in
Concrete Structures” . 


16.  Frank  J.Vecchio  and  James  A.Sato  (  1990)  ,  Technical  Paper  ,  “Thermal
Gradient Effects in Reinforced Concrete Frame Structures” 
17. K.Ahmed (2011),  “Temperature Effects in Multi – Story Buildings”
18. H. Krisnamoothy(1996), “Finite Element Analysis - Theory and Programming”
, Tata McGraw Hill.  
19.  The  Institution  of  Structural  Engineers  (  2010)  ,  “Manual for the design of
building structures to Eurocode 1 and Basis of Structural Design”
20.  Leonardo  Da  Vinci  Pilot  Project  (  2005  )  ,  “Implemention of Eurocodes –
Hanbook 3 – Action Effects for Buildings”
21.  Reinforced  Concrete  Buildings  Series,  Chapter  2  (2000)–  “Crack control of
Slabs” 
22. European Standard , “Eurocode 1: Actions on Structures – Part 1-5 : General
Actions – Thermal Actions ( 2003)” 

23. European Standard , “Eurocode 2: Design of Concrete Structures – Part 1-2 :
General Rules – Structural Fire Design ( 2003)” 
 



×