Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kich ban lam phim.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.6 KB, 20 trang )

Kĩ năng viết
kịch bản phim


Nội dung chính
1.

• Từ ý tưởng đến câu chuyện

2

• Cấu trúc của câu chuyện

3

• Nhân vật trong kịch bản

4.

• Kĩ thuật viết kịch bản

5

• Trình bày kịch bản

6

• Hỏi - đáp


Từ ý tưởng đến câu chuyện


“Tôi xuất phát từ phôi thai của câu chuyện, đó
có thể là một tình huống, hoặc thậm chí đơn
giản là một khuôn
mặtđến
hoặctừ
một hình ảnh mà
Ý tưởng
tôi có trong đầu. Sau đó, tôi lấy cảm hứng từ
đâu?
những cuộc gặp gỡ, những câu chuyện có thực
trong đời mình rồi phát triển dần dần thành câu
chuyện”.
(Eric Zonca)


Từ ý tưởng đến câu chuyện
- Một khi có ý tưởng trong đầu, hãy bắt tay
ngay lập tức vào việc viết kịch bản.
- Một kịch bản hay phải trải qua nhiều lần
chỉnh sửa, thậm chí xây dựng lại cấu trúc câu
chuyện.


Từ ý tưởng đến câu chuyện
- Mình muốn kể chuyện gì nhỉ?
- Điều gì làm mình quan tâm đến trong câu
chuyện này?
- Trong nhân vật, có cái gì làm mình thích thú?
- Đoạn kết đã thực sự ấn tượng chưa?
- Cách kể chuyện đã hấp dẫn chưa?



Từ ý tưởng đến câu chuyện
-

Ghi ra giấy tất cả những gì nảy sinh trong đầu
Sắp xếp các ý tưởng đó lại
Nói to và diễn hành động của nhân vật
Ghi âm lại lời nói của mình, một tuần sau đó nghe
lại và chỉnh sửa.
- Hãy bắt đầu bằng cách tưởng tượng đoạn kết.


Từ ý tưởng đến câu chuyện
Thực hành: Cách lên ý tưởng

Quan sát bức tranh và ghi lại những ý nghĩ nảy sinh trong
đầu (chuyện gì đã xảy ra với nhân vật này, chuyện gì sẽ xảy
ra tiếp theo…)


Cấu trúc kịch bản
Hồi 1
Đặt vấn đề

Hồi 2
Phát triển vấn đề

Hồi 3
Giải quyết vấn đề


Xung đột
Mở nút
Cao trào
Nút thắt 2
Nút thắt 1
Biến cố
khởi đầu


Nhân vật trong kịch bản
Phương
diện
ngoại
hình

Phương
diện xã
hội

Phương
diện tâm lý


Nhân vật trong kịch bản
Nhân vật
chính diện

Nhân vật
phản diện



Kĩ thuật viết kịch bản
Lời thoại trong kịch bản
Ngôn ngữ viết kịch
bản
Công cụ viết kịch bản


Lời thoại trong kịch bản
❖ Mục đích của lời thoại
❖ Dùng để làm nổi bật tính cách nhân vật
❖ Chuyển tải thông tin và làm tiến triển hành
động


Lời thoại trong kịch bản
❖ Những sai lầm trong lời thoại phim
❖ Nhân vật nhắc lại những gì người ta thấy trên màn
ảnh
❖ Lời thoại không có hồi kết
❖ Những trao đổi trống rỗng, dư thừa
❖ Độc thoại
❖ Lời thoại quá văn vẻ
❖ Lời thoại toàn thuật ngữ khoa học
❖ Những lời thoại tối nghĩa


Lời thoại trong kịch bản







Những mẹo để có lời thoại hay
Điệp từ - điệp ngữ
Cấu trúc câu hỏi – câu hỏi
Lời của tác giả
Kết bằng một câu thoại


Lời thoại trong kịch bản








Công cụ viết kịch bản
Thủ pháp tỉnh lược
Dựng đan xen
Hồi tưởng
Vĩ thanh
Rắc – co hình ảnh
Rắc – co âm thanh



Ngôn ngữ viết kịch bản
- Tránh văn vẻ rườm rà
- Dùng thì hiện tại
- Ngôi thứ ba
- Câu ngắn
- Độ dài trong kịch bản (cảnh ngắn, miêu
tả ngắn; cảnh dài, miêu tả dài)


Trình bày kịch bản
❖ Đầu đề của cảnh
❖ Miêu tả hành động
❖ Lời thoại
VD: (Tại quán café). Vicky ngồi đợi bạn.
Một lúc sau, cô lấy điện thoại ra gọi
Danny:
- Tớ đến rồi, cậu đang ở đâu?


Bố cục của một kịch bản
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.

Tên kịch bản (Tên phim)
Phân công công việc
Nhân vật

Tóm tắt nội dung phim
Ý nghĩa phim
Các cảnh quay (Cảnh 1, Cảnh 2, Cảnh
3,…)


Hỏi - Đáp


Chúc sản phẩm dự án của
các nhóm thành công !

L/O/G/O

LOGO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×