Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bien ban hoi thao Mang luoi VNGO FLEGT 19.12 .2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 10 trang )

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN BỀN VỮNG (SRD)

MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT
NAM VỀ THỰC THI LÂM LUẬT, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ
THƯƠNG MẠI LÂM SẢN (VNGO-FLEGT)

BIÊN BẢN
HỘI THẢO MẠNG LƯỚI VNGO-FLEGT
TỔNG KẾT NĂM 2015 VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM 2016
Địa điểm: Khách sạn SUNDC, 45 Hà Bổng, Phước Mỹ, Đà Nẵng
Thời gian: 8h30-17h30 Ngày 19.12.2015
Chương trình hội thảo và đại biểu tham gia hội thảo đính kèm ở phần Phụ lục.
Tóm tắt những điểm chính diễn ra trong hội thảo
Bà Vũ Thị Bích Hợp trưởng ban điều hành Mạng lưới nói về hoạt động vận động chính sách của
Mạng lưới VNGO- FLEGT đưa ra những tin vui về COP21 các nước cam kết 100 tỷ USD giữ độ
tăng nhiệt độ nhỏ hơn 2oC. Từ khi thành lập từ tháng 1/2012 cho tới nay đã có nhiều báo cáo nghiên
cứu được hoàn thành, chất lượng. Tiếp đến Ông Lê Công Lương- chánh văn phòng Liên hiệp các
Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) nói về những thành tựu mà mạng lưới VNGO- FLEGT
và SRD đã đạt được. Đặc biệt hơn SRD được ghi nhận đứng đầu 10 đơn vị về hợp tác và phát triển
trong 411 đơn vị trực thuộc VUSTA. Tiếp theo, ông Lương nói về kế hoạch hợp tác và phát triển
của VUSTA năm 2016.
Đại diện nhóm nghiên cứu trình bày báo cáo đánh giá khả năng tuân thủ gỗ bất hợp pháp tại 4 tỉnh
Hòa Bình, Nghệ An, Bình Định và Kontum. Các nhóm nghiên cứu đánh giá cao những đóng góp ý
kiến của các thành viên mạng lưới, đặc biệt là về tính liên kết chặt chẽ giữa các vấn đề và giải pháp
đưa ra có phù hợp với khung pháp lý và thực trạng hay không. Thông qua bốn báo cáo về nghiên
cứu khả năng tuân thủ gỗ bất hợp pháp của hộ gia đình trong chuỗi cung gỗ, các thành viên Mạng
lưới cũng đã thấy được tác động tiềm tàng của hiệp định Thương mại Đối tác Tự nguyện (VPA) đối
với các hộ gia đình này nếu Việt Nam tham gia vào VPA và cần có cơ chế phù hợp, thỏa đáng nhằm
bảo vệ và mang lại lợi ích cho cộng đồng.
Bên cạnh nghiên cứu về đánh giá khả năng tuân thủ gỗ bất hợp pháp, cuối năm 2015, Mạng lưới


VNGO- FLEGT tiến hành Nghiên cứu liên kết FLEGT- REDD+ tại hai huyện Lạc Dương và Di Linh,
tỉnh Lâm Đồng, dự kiến năm 2016 sẽ tiếp tục triển khai Nghiên cứu liên kết tại 4 tỉnh Bắc Cạn, Lào
Cai, Hà Tĩnh, Bình Thuận. Đại diện nhóm nghiên cứu trình bày kết quả nghiên cứu đưa ra những
vấn đề và giải pháp liên quan cùng những kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy hiệu quả của hai
sáng kiến FLEGT và REDD+ tại địa bàn nghiên cứu. Các thành viên mạng lưới VNGO- FLEGT đánh
giá cao nghiên cứu và những kết quả mà đoàn nghiên cứu đã trình bày. Tuy nhiên, các thành viên
mạng lưới chưa thấy được mối liên kết chặt chẽ giữa các vấn đề được đưa ra và giải pháp. Cần
phải có khuyến nghị chính sách cụ thể hơn và đưa ra các giải pháp thỏa đáng.
Ông Dương Quốc Hùng đại diện Viện Lâm Nghiệp Châu Âu cập nhật về tiến trình đàm phán
VPA/FLEGT năm 2015 và lộ trình đàm phán năm 2016. Ông Trần Ngọc Tuệ trình bày về Hiệp định
Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, mở ra những cơ hội và ảnh hưởng tiềm tàng tới thương mại lâm
sản của Việt Nam.


Kế hoạch hoạt động của Mạng lưới năm 2016
Các đại biểu được chia thành 5 nhóm thảo luận kế hoạch hoạt động của Mạng lưới năm 2016. Kế
hoạch của 5 nhóm được bà Vũ Thị Bích Hợp, Chủ tịch BĐH Mạng lưới, tổng kết như sau:








Các hoạt động của ML cần hướng tới tăng cường vai trò và sự tham gia của CSOs trong 3
chương trình: FLEGT, REDD+ và xây dựng luật Lâm nghiệp.
Các nghiên cứu của Mạng lưới sẽ chỉ tập trung vào vấn đề gỗ bất hợp pháp (khai thác và
vận chuyển gỗ). Cho nên ML sẽ tiếp tục tổ chức nghiên cứu về mối liên kết FLEGT và REDD+
và Baseline.

Vận động chính sách để CSO được đảm nhận vai trò giám sát độc lập khi triển khai VPA.
Các hoạt động chính sách sẽ được khởi đầu bằng việc tổ chức Đối thoại chính sách về Vai
trò của CSO trong giám sát và thực hiện VPA do dự án FLEGT miền Trung phối hợp với
Mạng lưới tổ chức.
Tăng cường công tác truyền thông về VPA-FLEGT.
Tăng cường kết nối giữa Mạng lưới VNGO-FLEGT với các mạng lưới khác.

Phụ lục đính kèm bao gồm:
I.
II.
III.
IV.

Chương trình hội thảo
Danh sách đại biểu tham hội thảo Mạng lưới VNGO- FLEGT tổng kết năm 2015, xây dựng
hoạt động năm 2016
Các bài trình bày và phần thảo luận
Kết quả thảo luận của 5 nhóm thành viên Mạng lưới về Xây dựng kế hoạch hoạt động năm
2016


I. Chương trình hội thảo
Thời gian

Người phụ trách

Nội dung

8:00-8:30


Đăng ký đại biểu

SRD

8:30-8:40

Phát biểu khai mạc

8:40 – 8:50

Phát biểu của đại diện VUSTA

Bà Vũ Thị Bích Hợp, Giám đốc SRD,
Chủ tịch BĐH Mạng lưới VNGOFLEGT
Ông Lê Công Lương, Chánh văn
phòng LHH

8:50 -9:10

Giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương
trình

Toàn bộ đại biểu

9:10 – 9:40

Báo cáo nghiên cứu Hòa Bình

Ông Hồ Sơn, Phó Giám đốc ADC


9:40-10:10

Báo cáo nghiên cứu Bình Định

Bà Dương Thị Liên, Viện Quản lý
Rừng Bền vững (SFMI), thành viên
BĐH Mạng lưới VNGO-FLEGT

10:10 – 10:30

Giải lao

10:30-11:00

Báo cáo nghiên cứu Kon Tum

Ông Trần Viết Đông, Công ty Tư Vấn
Lâm Nghiệp Chinh Nguyên

11:00-11:30

Báo cáo nghiên cứu Nghệ An

11:30-12:00

Liên kết REDD+ FLEGT trường hợp
tại Lâm Đồng

Ông Trần Nam Thắng, Phó Giám đốc
CORENAM, thành viên BĐH Mạng

lưới VNGO-FLEGT
Ông Nguyễn Thế Cường, SRD

12:00-13:30

Nghỉ trưa

13:30-14:00
14:00 – 14:30

Chia sẻ về Hiệp định Đối tác Xuyên
Thái Bình Dương và tác động tiềm
tàng đến VPA-FLEGT
Cập nhật về tiến trình đàm phán VPA

14:30 – 14:45

Giải lao

14:45 – 17:00

Xây dựng kế hoạch năm 2016

Ông Trần Ngọc Tuệ, SRD
Ông Dương Quốc Hùng, Viện Lâm
nghiệp Châu Âu

Toàn thể đại biểu



II. Danh sách đại biểu tham dự
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Họ tên

Chức vụ

Cơ quan

Điện thoại


Nguyễn Danh

Chủ tịch

VUSTA Gia Lai

098 305 8625

Nguyễn Văn Đúng

Giám đốc

VUSTA Đồng Tháp

0918715615

Phan Triều Giang

Giảng viên

Trường ĐH NL
TPHCM

0913701111

Lê Công Lương

Chánh văn phòng
LHH KH&KT


VUSTA

0439439659

Vũ Thị Bích Hợp

Giám đốc

SRD

0904649791

Nguyễn Thị Thanh
Huyền

Cán bộ

VUSTA

0984744798

Trần Ngọc Tuệ

Quản lý

SRD

0912760930

Bùi Thanh Hằng


Cán bộ

SRD

0948003159

Nguyễn Thế Cường

Cán bộ

SRD

0904164243

Trịnh Thị Khánh Chi

Cán bộ

RECERD

01252096110

Cao Thị Ngọc Thúy

Phó giám đốc

SCODE

0912 424 435


Dương Thị Liên

Cán bộ

SFMI

0915003935

Đặng Thị Thanh Thủy

Phó GĐ

CEN

0982738681

Vũ Trung Kiên

Giám đốc

Trung tâm Hỗ trợ Ứng
phó Biến đổi Khí hậu

0903039976

Ngô Thị Lan Phương

Giám đốc


SCODE

0944545499

Hồ Ngọc Sơn

Phó giám đốc

ADC

0976501716

Nguyễn Kim Trọng

Giám đốc

CARTEN

0986 288 386

Đan Tiếp Phúc

Phó chủ tịch

VUSTA Hòa Bình

0913542542

Nguyễn Trọng Tuấn


Trưởng phòng
KHKT

Lào Cai VUSTA

0975.403.669


STT

Họ tên

Chức vụ

20

23
24
25
26
27
28
29
30
31

Giám đốc

Nguyễn Thị Đông


Trưởng phòng

Nguyễn Xuân Thiều

Phó CT thường
trực

VUSTA Hà Tĩnh

0912435019

Trần Thị Thanh

Phó Giám đốc

CHRD

0982079626

Lê Văn Việt

Cán bộ

ADC

01694 922 596

Trần Viết Đông

Quản lý kỹ thuật


Công ty TNHH Chinh
Nguyên Kon Tum

0911356903

Nguyễn Văn Nhiệm

Tổng thư ký

VUSTA Quảng Trị

0932 496 300

Nguyễn Văn Nam

Cán bộ

Dự án FLEGT miền
Trung

0905851559

Trần Nam Thắng

Phó GĐ

CORENARM

0912950064


Trương Quang Hoàng

Giám đốc

CRD Huế

0905365135

Lê Văn Tuấn

Chủ tịch

LHH BÌNH THUẬN

0913899679

Nguyễn Văn Phấn

Phó GĐ

VUSTA Hà Tĩnh

Hoàng Xuân Lai

Cán bộ

CDC

0912202499


Nguyễn Văn Toàn

Cán bộ

Hội KHLN KonTum

0988376380

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Cán bộ

SRD

0983651031

Bùi Văn Hải

Phó Giám đốc

CSDH Yên Bái

32
33
34
35

Trung tâm phát triển
nguồn lực và môi

trường bền vững
TRUNG TÂM MÔI
TRƯỜNG VÀ TÀI
NGUYÊN SINH HỌC
NGHỆ AN

Điện thoại

Trần Quang Trung
21

22

Cơ quan

0912 649478

0976393510

0913369396


III. Các bài trình bày và phần thảo luận liên quan
1. Nghiên cứu Baseline tại Hòa Bình
Ông Hồ Ngọc Sơn trình bày kết quả đánh giá thực trạng đáp ứng tiêu chuẩn gỗ hợp pháp (Ld) cấp
hộ gia đình tỉnh Hòa Bình

FLEGT study_Hoa
Binh group_19.12.pptx








Mức độ đáp ứng LD nhóm hộ trồng rừng, khai thác gỗ
Mức độ đáp ứng LD nhóm hộ chế biến gỗ
Cây vấn đề nhóm hộ trồng rừng, khai thác gỗ
Cây vấn đề nhóm hộ chế biến gỗ
Kết luận và kiến nghị

Nhận xét và Câu hỏi:
Nhận xét:
Khuyến nghị đưa ra phải có giải pháp chưa đề cập tới phụ nữ. Giới phân tích thêm, khuyến nghị ở
tổng cục làm rõ hơn nữa
Khuyến nghị cần đưa vai trò của của các hộ dân trong đó.
Thực trạng thông tin cần đầy đủ hơn, hình thức/ hiện trạng vấn đề: cây vấn đề phải phân tích kỹ
hơn: đưa ra các giải pháp cần chi tiết với các nguyên nhân được phát hiện.
Câu hỏi 1:
Tăng cường nhân lực cho Kiểm lâm phải chi tiết hơn, về mặt chính sách như thế nào.
Câu hỏi 2:
Các quy định về môi trường của các nhóm chế biến còn mang tính chối đối tại Yên Bái. Hòa Bình
có thực trạng này hay không?
2. Nghiên cứu baseline tại Bình Định
Bà Dương Thị Liên trình bày kết quả nhóm nghiên cứu

bao cao nhom binh
dinh.pptx










Mục tiêu, đối tượng, phương pháp nghiên cứu
Tổng quan khu vực nghiên cứu
Mức độ đáp ứng LD nhóm hộ trồng rừng, khai thác gỗ
Mức độ đáp ứng LD nhóm hộ chế biến gỗ
Cây vấn đề nhóm hộ trồng rừng, khai thác gỗ
Cây vấn đề nhóm hộ chế biến gỗ
Kết luận và kiến nghị


Nhận xét & Câu hỏi
Nhận xét:
o
o
o
o

o

Xây dựng hàm định lượng xây dựng mối tương quan để xác định các vấn đề.
Tiêu chí nên dựa vào những hàm số- LD matrix mối tương quan giữa trực tiếp khá nhiều,
rộng nhưng không tóm vào điểm chính
Các phần phải logic hơn

Ý kiến đánh giá của người dân với FLEGT, so sánh với nghiên cứu ở Yên Bái, các quy định
đối với nhóm chế biens, bảo vệ mội trường cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động, đáp ứng một
cách thụ động, làm cho qua, cơ quan chức năng muốn làm qua tạo điều kiện cho người dân
có thêm thu nhập, chất lượng ký kết không được chất lượng cho lắm. (Thực tế người dân
có lợi, lâu dài chưa có căn cơ)
Cần có sự liên kết logic giữa phần nội dung và kết luận. Các vấn đề đưa ra phải có các giải
pháp (số liệu, dẫn chứng).

3. Nghiên cứu baseline tại Kon Tum
Ông Trần Viết Đông (Tư vấn Lâm nghiệp) trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá hiện trạng về tuân
thủ gỗ hợp pháp của cấp hộ gia đình (baseline) tỉnh Kon Tum

nghien cuu
baseline Kon Tum Dong.pptx






Chuỗi cung gỗ cây phân tán Huyện Đăk Hà
Nhận định về khả năng tuân thủ:
Cây vấn đề: Hộ dân không trực tiếp xác nhận vào hồ sơ mà phụ thuộc vào thương lái
Khuyến nghị

Nhận xét & Câu hỏi
Nhận xét
Chưa phân tích, đề cập vấn đề kỹ thuật chỉ đi sâu vào chính sách.
4. Nghiên cứu baseline tại Nghệ An
Ông Trần Nam Thắng (CORENAM) trình bày kết quả nghiên cứu


Baseline_NgheAn_T
hang.pptx





Nghiên cứu khả năng tuân thủ các quy định của pháp luật của các hộ khai thác – vận chuyển
lâm sản
Nghiên cứu khả năng tuân thủ các quy định của pháp luật của các hộ chế biến về phòng
cháy chữa cháy, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, lập và lưu giữ hồ sơ về gỗ hợp pháp.
Đưa ra các đánh giá, nhận định và dự đoán về khả năng đáp ứng LD của các nhóm người
dân trong tiến trình VPA – FLEGT


Nhận xét & Câu hỏi
Nhận xét
o
o
o
o

Địa bàn nghiên cứu rộng, dữ liệu xác thực.
Kiến nghị chung chung cần phải làm cụ thể.
Trách nhiệm của cấp hộ gia đình.
Các luật hiện nay đã được điều chỉnh và phải cập nhật và gắn vào các vấn đề từ đó đưa ra
giải pháp.

5. Nghiên cứu liên kết FLEGT và REDD+ tại hai huyện Lạc Dương, Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Ông Nguyễn Thế Cường (SRD) đại diện đoàn nghiên cứu trình bày chia sẻ kết quả nghiên cứu liên
kết FLEGT và REDD+ tại hai huyện Lạc Dương, Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

FLEGT-REDD+
linkage Lac Duong and Di Linh 26.11.2015. Cuong final.pptx








Mục tiêu nghiên cứu, địa điểm và phương pháp nghiên cứu
Giới thiệu tổng quan về FLEGT và REDD+
Những nội dung giao thoa và bổ sung giữa hai sáng kiến FLEGT và REDD+
Những phát hiện của nhóm nghiên cứu
Khuyến nghị
Kết luận

Nhận xét & Câu hỏi
o Xác định lại mục tiêu sát với chủ đề quan tâm.
o Giải pháp 2,4,6 gộp lại ý chung.
o Thay từ “Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng” bằng cụm từ “Nâng cao nhận thức cộng
đồng” thì xác thực hơn.
o Tính tổng quát phương pháp có đủ độ tin cậy
o Chưa thấy rõ vấn đề liên kết này và để đưa các giải pháp các vấn đề đó.
6. Cập nhật tiến trình đàm phán VPA/FLEGT ở Việt Nam
Ông Dương Quốc Hùng (Viện Lâm nghiệp Châu Âu- EFI) cập nhật tiến trình đàm phán VPA/FLEGT
ở Việt Nam


VNGO planning
workshop presentation - Facilitator - Dec2015.VN.pptx







Các sự kiện của tiến trình đàm phán VPA
Một số diễn biến chính trị quan trọng
Trọng tâm của các phiên đàm phán VPA
Một số tiến triển đáng lưu ý và các nguồn trích dẫn
Một số vấn đề cần cân nhắc trong lập kế hoạch cho 2016


7. TPP và những tác động
Ông Trần Ngọc Tuệ (SRD) cập nhật về Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương và những tác
động

TPP_Hop Mang
Luoi_12-2015.pptx





Giới thiệu chung về TPP;
TPP và các rủi ro tiềm tàng – Phân tích từ Nhật Bản;

TPP với VN: cơ hội và thách thức.

8. Kế hoạch hợp tác và phát triển của VUSTA 2015-2016
Ông Lê Công Lương (VUSTA) cập nhật về kế hoạch hợp tác và phát triển của VUSTA 2015- 2016
cho thành viên mạng lưới VNGO- FLEGT, đặc biệt là chương trình hợp tác giữa VUSTA và Tổng
cục Lâm nghiệp.

Chuong trinh hop
tac giua LHHVN va Tong cuc lam nghiep 2014-2020_08.5.2014.doc

IV. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2016
Để xây dựng kế hoạch hoạt động của mạng lưới mang tính toàn diện, các thành viên chia
thành 5 nhóm.
Dự kiến hội thảo các tổ chức xã hội dân sự trong Giám sát độc lập
Mr. Thắng trình bày về dự kiến hội thảo các tổ chức xã hội trong Giám sát độc lập

Dien dan_Vai tro
CSOs_Thang.pptx

Nhân xét:




Mạng lưới hoàn toàn ủng hộ ý tưởng của CORENARM, thêm thành viên tham gia là đại biểu
Quốc hội.
SRD đã gửi concept note về IFM
Mạng lưới có thể revise lại kế hoạch của Mr. Thắng

Hoạt động dự kiến tuần thứ 3/ tháng 1/2016.

Xây dựng kế hoạch hoạt động của Mạng lưới VNGO-FLEGT 2016
Nhóm 1:







Tư vấn vận động , góp ý cho luật Lâm Nghiệp
Tham vấn, phản biện cho các nghị định
Đánh giá tình hình thực hiện luât BVPTR (cũ)
COP 21( liên quan đến R và F)
Quỹ môi trường toàn cầu 2016-2018 (2,8tr E)
Phản biện xã hội










Giám sát độc lập
Triển khai nghiên cứu liên kết F&R
Nghiên cứu Baseline
Các hoạt động nâng cao năng lực
Liên kết các mạng lưới có cùng mục đích trên cả nước

Góp ý cho các văn bản thuộc phụ lục VPA
Chia sẻ thông tin

Nhóm 2:











Khuyến nghị cả các vùng ven biển, viết câu chuyện điển hình năm 2016,
Xây dựng mô hình cộng đồng bảo vệ và phát triển rừng
Về REDD+ mở rộng nghiên cứu cho liên kết REDD+ và FLEGT năm 2016, (5 tỉnh)
Luật bảo vệ phát triển rừng
Lỗ hổng pháp lý nên chú ý vào sinh kế, chính sách cho dân tộc thiểu số,
Tuyên truyền về FLEGT, phải đồng bộ về tất cả các cấp ,
Truyền thông nâng cao nhận thức nâng cao cộng đồng
Dự án FLEGT miền Trung làm rất tốt về công tác tuyên truyền
Phiếu điều tra góp ý cho luật bảo vệ phát triển rừng  chương trình tập huấn tham vấn, ý
kiến cộng đồng
Nguồn kinh phí: VNGO- FLEGT, dự án FLEGT miền Trung, WWF (các INGO đang thực hiện
các dự án tương tự)

Nhóm 3:





Mở rộng Nghiên cứu FLEGT tại 6 tỉnh trên cả nước bao gồm rừng ven biển ngập mặn;
Nghiên cứu sâu để viết câu chuyện điển hình;
Xây dựng mô hình cộng đồng bảo vệ và phát triển rừng.

Nhóm 4:



Truyền thông đóng vai trò quan trọng về FLEGT;
Năm 2016 tổ chức hội thảo chia sẻ kết quả mạng lưới.

Nhóm 5:






Xây dựng cơ sở dữ liệu, khả năng đáp ứng;
Giám sát tài nguyên rừng đã khởi động trong năm 2015-, xây dựng mô hình thí điểm;
Xây dựng các bản đồ về mâu thuẫn đất đai, theo góc nhìn của CSO và cộng đồng;
Ý tưởng: TPP ảnh hưởng thế nào đối với FLEGT- ngành gỗ;
Đánh giá tiền khả thi, tăng cường sự liên kết, sức mạnh nội tại FLEGT.




×