Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Nghiên cứu việc vận dụng chính sách kế toán trong thao túng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.91 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

VÕ THỊ MỸ PHÚ

VIỆC

TRÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng – Năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

VÕ THỊ MỸ PHÚ

VIỆC

TRÊN

NAM
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số : 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đƣờng Nguyễn Hƣng


Đà Nẵng – Năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Võ Thị Mỹ Phú


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
......................................................................... 1
.............................................................................. 3
......................................................... 3
....................................................................... 3
5. Bố cục đề tài .......................................................................................... 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................... 4
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KẾ
TOÁN VÀ THAO TÚNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH...................................... 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN VIỆT NAM ..................... 8
1.1.1. Khái niệm chính sách kế toán ............................................................ 8
1.1.2. Lựa chọn chính sách kế toán.............................................................. 8
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán .......... 10
1.1.4. Một số chính sách kế toán chủ yếu doanh nghiệp thường vận dụng
trong thao túng báo cáo tài chính ............................................................... 13
1.2. TỔNG QUAN VỀ THAO TÚNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ................... 23
1.2.1. Khái niệm ......................................................................................... 23

hành vi thao túng báo cáo tài chính ........................................................... 24
thao túng báo cáo tài chính ........... 25
1.2.4. Thao túng báo cáo tài chính giữa pháp luật và gian lận .................. 26
1.2.5. Một số công trình nghiên cứu về vận dụng chính sách kế toán nhằm
thao túng báo cáo tài chính ........................................................................ 27
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ
TOÁN TRONG THAO TÚNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM...................................................................................................... 30


– NĂM 2013 .... 30
2.1.1. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam ................................ 30
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh ................................................................... 34
niêm yết ...................................................................................................... 37
2.2. PHÂN TÍCH VIỆC VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TRONG
THAO TÚNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM
YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ........................ 43
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu ............................................ 43
........................................................... 45
2.2.3. Lợi dụng chính sách ước tính kế toán để thực hiện hành vi thao túng
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp..................................................... 57
2.2.4. Lợi dụng chính sách ghi nhận giá trị tài sản để thực hiện hành vi
thao túng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp .................................... 67
2.2.5. Lợi dụng chính sách thay đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho ....... 73
2.2.6. Lợi dụng chính sách ghi nhận chi phí để thực hiện hành vi thao túng
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp..................................................... 75
2.2.7. Kết quả nghiên cứu .......................................................................... 82
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGĂN
NGỪA VÀ PHÁT HIỆN THAO TÚNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA

CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM ..................................................................................... 85
CHÍNH ............................................................................................................ 85
3.1.1. Đối với doanh nghiệp....................................................................... 85
3.1.2. Đối với nhà nước ............................................................................. 97


.................................................................................. 99
3.2.1. Đối với kiểm toán độc lập ................................................................ 99
3.2.2. Đối với nhà đầu tư ......................................................................... 106
3.2.3. Đối với nhà nước ........................................................................... 108
3.2.4. Đối với doanh nghiệp..................................................................... 110
KẾT LUẬN ................................................................................................... 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
2.1

Doanh nghiệp sai phạm doanh thu năm 2012, 2013


47

2.2

Kết cấu ngành các doanh nghiệp lợi dụng chính sách doanh

48

thu năm 2012
2.3

Kết cấu ngành các doanh nghiệp lợi dụng chính sách doanh

48

thu năm 2013
2.4

Sự thay đổi các chỉ tiêu của các doanh nghiệp theo nhóm điều

49

chỉnh doanh thu năm 2012
2.5

Sự thay đổi các chỉ tiêu của các doanh nghiệp theo nhóm điều

51

chỉnh doanh thu năm 2012

2.6

Tỷ số nợ vay/vốn chủ của các doanh nghiệp lợi dụng chính

52

sách doanh thu năm 2012
2.7

Tỷ số nợ vay/vốn chủ của các doanh nghiệp lợi dụng chính

53

sách doanh thu năm 2013
2.8

Kết quả tác động đến lợi nhuận các doanh nghiệp

56

2.9

Doanh nghiệp sai phạm ước tính kế toán năm 2012, 2013

59

2.10

Kết cấu ngành doanh nghiệp lợi dụng chính sách ước tính kế


60

toán năm 2012
2.11

Kết cấu ngành doanh nghiệp lợi dụng chính sách ước tính kế

61

toán năm 2013
2.12

Sự thay đổi các chỉ tiêu các doanh nghiệp theo nhóm điều

62

chỉnh các khoản ước tính kế toán năm 2012
2.13

Sự thay đổi các chỉ tiêu các doanh nghiệp theo nhóm điều

63

chỉnh các khoản ước tính kế toán năm 2013
2.14

Tỷ số nợ vay/vốn chủ của các doanh nghiệp lợi dụng chính

64


sách ước tính kế toán năm 2012
2.15

Tỷ số nợ vay/vốn chủ của các doanh nghiệp lợi dụng chính

65


sách ước tính kế toán năm 2013
2.16

Kết quả tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp

66

2.17

Doanh nghiệp đánh giá sai lệch tài sản năm 2012, 2013

68

2.18

Kết cấu ngành lợi dụng chính sách ghi nhận giá trị tài sản

68

năm 2012
2.19


Kết cấu ngành lợi dụng chính sách ghi nhận giá trị tài sản

69

năm 2013
2.20

Sự thay đổi các chỉ tiêu của các doanh nghiệp theo nhóm điều

70

chỉnh giá trị tài sán năm 2012
2.21

Sự thay đổi các chỉ tiêu của các doanh nghiệp theo nhóm điều

71

chỉnh giá trị tài sản năm 2013
2.22

Tỷ số nợ vay/vốn chủ của các doanh nghiệp lợi dụng chính

71

sách ghi nhận tài sản năm 2012
2.23

Tỷ số nợ vay/vốn chủ của các doanh nghiệp lợi dụng chính


72

sách ghi nhận tài sản năm 2013
2.24

Kết quả tác động đến tổng tài sản các doanh nghiệp

73

2.25

Doanh nghiệp sai phạm chi phí năm 2012, 2013

77

2.26

Kết cấu ngành lợi dụng chính sách cắt giảm chi phí năm 2012

78

2.27

Kết cấu ngành lợi dụng chính sách cắt giảm chi phí năm 2013

79

2.28

Sự thay đổi các chỉ tiêu của các doanh nghiệp theo nhóm điều


80

chỉnh chi phí năm 2012
2.29

Sự thay đổi các chỉ tiêu của các doanh nghiệp theo nhóm điều

80

chỉnh chi phí năm 2013
2.30

Tỷ số nợ vay/vốn chủ của các doanh nghiệp lợi dụng chính

81

sách chi phí năm 2012
2.31

Tỷ số nợ vay/vốn chủ của các doanh nghiệp lợi dụng chính

82

sách chi phí năm 2013
2.32

Kết quả tác động đến lợi nhuận các doanh nghiệp

83



1

MỞ ĐẦU
Có nhiều lý do khiến các bản báo cáo tài chính không minh bạch và
một trong số đó là cổ phiếu bị đánh giá quá cao (overvaluation). Giá cổ phiếu
cao đồng nghĩa với kỳ vọng cao của nhà đầu tư về khả năng sinh lợi của công
ty, từ đó gây sức ép lên các nhà lãnh đạo buộc phải tạo ra mức lợi nhuận
tương ứng nếu không muốn nhận phản ứng tiêu cực từ thị trường. Mặt khác,
các nhà lãnh đạo cũng nắm giữ một số lượng lớn cổ phiếu, nên bản thân họ
không muốn giá cổ phiếu bị sụt giảm.

tài chính.

thu nhập doan

chuyển qua là 22% x 200.000 = 44.000. Như vậy doanh nghiệp sẽ tiết kiệm
được 6.

-


2

nhập doanh nghiệp sẽ khích lệ mạnh mẽ hành đ
trong năm 2013.

toán, các thông tư hướng dẫn. Mà các chuẩn mực k


tin cậy của thông tin tài chính vì có khả năng người lập BCTC sẽ tìm cách

“N
việc

ngăn
ngừa và


3

đ

ngăn ngừa và

3

.
4


-

giải pháp
-


4
5. Bố cục đề tài
Luận văn gồm ba chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chính sách kế toán và thao túng
báo cáo tài chính.
Chương 2: Thực trạng việc vận dụng chính sách kế toán trong thao túng
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng ngăn ngừa và
phát hiện thao túng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

a
Hành vi quản trị lợi nhuận đối với thông tin lợi nhuận công
bố trên BCTC

Đề tài “


5




.v.v…


đăng trên trang tinnhanhchungk

- -



6

b

Report to the nations on occupational
fraud and abuse
c

Learning from the success of
others case studies in financial statement fraud
“Financial Statement Manipulation An Ever-Present Problem For Investors
Financial Statement Manipulation: The Schemes
Tracy Coenen, “Manipulating the Financial Statements
Extras.





7


8

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN
VÀ THAO TÚNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN VIỆT NAM
1.1.1. Khái niệm chính sách kế toán
Chính sách kế toán là các nguyên tắc, cơ sở và các phương pháp kế

toán cụ thể được doanh nghiệp áp dụng trong việc lập và trình bày báo cáo tài
chính.

: Chu
n các
ng


i

thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính hay thông tin
ngoài.
toán
o
n
1.1.2. Lựa chọn chính sách kế toán
Lựa chọn chính sách kế toán là việc chọn lựa có cân nhắc nằm trong
khuôn khổ của chuẩn mực kế toán về các nguyên tắc, cơ sở và các phương
pháp kế toán mà doanh nghiệp có thể áp dụng trong các trường hợp khác nhau
nhằm phục vụ cho mục đích chủ quan của nhà quản trị.


9

L

nghiệp.
-

-


:

nhập doanh nghiệp

nhập trước xuất trước (FIFO) (Theo V.
Gopalakrishnan – 1994).


10

1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán
Các yếu tố sau được tổng hợp từ nghiên cứu của TS. Đường Nguyễn
Hưng, Đề tài NCKH: "Quản trị lợi nhuận thông qua lựa chọn chính sách kế
toán trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam", năm
2012:
- Trình độ của kế toán viên:
Trên góc độ vận dụng chuẩn mực kế toán, trình độ của kế toán viên ảnh
hưởng đến khả năng lựa chọn các kỹ thuật, các chính sách kế toán phù hợp
vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có trình độ kế toán cao,
sẽ có điều kiện vận dụng các phương pháp kế toán phức tạp hơn và vận dụng
đúng đắn hơn các phương pháp kế toán.
- Mức độ phức tạp của các chuẩn mực:
Vấn đề này về cơ bản cũng liên quan đến trình độ của kế toán viên, khả
năng thu thập và xử lý thông tin, lựa chọn chính sách kế toán với kết quả hữu
dụng của thông tin kế toán có được.
- Nhận thức, mục tiêu quản trị của chủ doanh nghiệp:
Mục tiêu quản trị của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính
sách kế toán. Đây là ảnh hưởng quan trọng. Chẳng hạn, chuẩn mực kế toán
hiện nay cho phép các doanh nghiệp có quyền nhất định trong trong việc lựa

chọn các phương pháp khấu hao tài sản cố định cũng như sự linh động trong
việc dự tính thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định. Theo đó, các doanh
nghiệp có thể lựa chọn một phương pháp khấu hao cho mục đích kế toán khác
với phương pháp khấu hao cho mục đích thuế. Điều này giúp cho các nhà


11
quản trị doanh nghiệp tính toán mức độ khấu hao hợp lý để đảm bảo thời gian
thu hồi lượng vốn đầu tư vào tài sản cố định, chủ động trong việc đổi mới
nhanh chóng máy móc thiết bị, hiện đại hóa quy trình sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, cần có sự kết hợp hài hòa vấn đề đó với mục tiêu lợi nhuận, phù
hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, từng loại
sản phẩm và từng thị trường. Trên khía cạnh này chính sách khấu hao trở
thành một chính sách quan trọng của doanh nghiệp.
- Quy mô và loại hình kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Loại hình kinh doanh:
Với mỗi loại hình doanh nghiệp thường có các lựa chọn chính sách kế
toán khác nhau. Chẳng hạn, các doanh nghiệp sản xuất thường quan tâm đến
việc lựa chọn các phương pháp tính giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp
thương mại lại thường quan tâm đến phương pháp kê khai hàng tồn kho hay
phương pháp tính giá hàng xuất kho, các công ty tín dụng thì quan tâm đến
các chính sách cho vay, tỷ giá…
+ Quy mô doanh nghiệp:
Trong nhiều nghiên cứu về kế toán, quy mô được coi là nhân tố ảnh
hưởng đáng kể đến việc lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp có quy mô lớn thường hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau,
mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế cao và do vậy yêu cầu của việc lựa
chọn các chính sách kế toán phù hợp cho doanh nghiệp cao hơn các doanh
nghiệp có quy mô hoạt động nhỏ. Ở khía cạnh khác, các doanh nghiệp có quy
mô lớn thường có nhiều nguồn lực tài chính để thực hiện các chuẩn mực kế

toán cũng như thực hiện việc lựa chọn các chính sách kế toán mới. Doanh
nghiệp nhỏ hơn lại thấy rằng lợi ích từ việc thực hiện các chuẩn mực, thay đổi
chính sách không đủ để bù đắp các nguồn lực bỏ ra để mua phần mềm, tư vấn
hay đào tạo nhân viên.


12
- Ảnh hưởng của tổ chức kiểm toán hay vai trò của thanh tra, kiểm tra:
Al- Baskeki (1995) cho rằng công ty kiểm toán có ảnh hưởng đáng kể
đến quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn các chuẩn mực kế toán.
Trong điều kiện Việt Nam, nếu báo cáo tài chính của một doanh nghiệp được
kiểm toán thì mức độ tuân thủ và vận dụng các chuẩn mực kế toán sẽ cao hơn
những doanh nghiệp không bắt buộc kiểm toán.
- Ảnh hưởng của thuế:
Công việc ghi nhận và đo lường kế toán thường dựa trên cơ sở qui định
của thuế, dẫn đến không có sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và thuế. Nhận
thức đó đã ăn sâu và tác động rất lớn vào hành vi của người làm kế toán, dù
những cải cách gần đây đã thay đổi tác động của thuế với kế toán. Thuế ảnh
hưởng rất lớn đến việc lựa chọn chính sách kế toán. Vì mục đích giảm tiền
thuế phải nộp, doanh nghiệp sẽ lựa chọn những chính sách kế toán phù hợp
sao cho giảm lợi nhuận trên báo cáo tài chính xuống.
- Khả năng sinh lời:
Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân tố này cũng không nhất quán.
Tuy vậy, ở Việt Nam cần xem xét nhân tố này để xem xét hành vi của người
kế toán để đảm bảo chất lượng thông tin của báo cáo tài chính. Cơ sở của vấn
đề là nhiều ý kiến cho rằng, mối quan tâm của chủ doanh nghiệp là làm sao
tối thiểu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Điều này sẽ dẫn đến tình
trạng vận dụng sai lệch đáng kể chế độ kế toán theo hướng tiêu cực.
Những yếu tố trên được TS. Đường Nguyễn Hưng tổng hợp từ nghiên
cứu của TS. Trần Đình Khôi Nguyên (2010) về việc lựa chọn chính sách kế

toán ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Tuy nhiên TS Đường Nguyễn
Hưng có phân tích thêm: “Trên đây là tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn các chính sách kế toán của doanh nghiệp. Cần chú ý rằng các
yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách kế toán trên được xem xét với


13
đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong nghiên cứu này, đối
tượng là các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Do vậy, tác động của các yếu tố có thể theo chiều hướng khác với nhận định
của TS. Trần Đình Khôi Nguyên. Chúng tôi cho rằng các yếu tố như Trình độ
của kế toán viên; Mức độ phức tạp của các chuẩn mực; Ảnh hưởng của thuế
và Khả năng sinh lời là những yếu tố ít có tác động đến việc lựa chọn chính
sách kế toán của các doanh nghiệp niêm yết bởi vì quy mô của các doanh
nghiệp niêm yết lớn hơn nhiều, đồng thời, yếu tố quan trọng là các doanh
nghiệp niêm yết phải tuân thủ rất nhiều các chuẩn mực kế toán, các yêu cầu
công bố thông tin cũng như các quy định pháp lý khác của cơ quan quản lý
nhà nước. Các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán cũng là đối
tượng bắt buộc của kiểm toán. Theo chúng tôi, dù có nhiều yếu tố tác động
đến việc lựa chọn các chính sách kế toán, các yếu tố trên mang tính chất
khách quan là chủ yếu. Trong khi đó, yếu tố quan trọng và có thể nói là đóng
vai trò quyết định đến việc lựa chọn chính sách kế toán chính là đánh giá chủ
quan của nhà quản lý của doanh nghiệp. Từ đó, chất lượng các thông tin trên
báo cáo tài chính cũng chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố chủ quan nay. Nếu nhà
quản lý doanh nghiệp có động lực muốn làm thay đổi số liệu kế toán nhằm
một mục đích nhất định, chính sách kế toán sẽ được lựa chọn để phục vụ mục
đích này”.
1.1.4. Một số chính sách kế toán chủ yếu doanh nghiệp thƣờng vận
dụng trong thao túng báo cáo tài chính
Có nhiều chính sách kế toán được pháp luật cho phép các doanh nghiệp

vận dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, qua thực
tiễn nghiên cứu, tác giả đưa ra một số chính sách kế toán thường được các
doanh nghiệp vận dụng nhằm thực hiện hành vi thao túng báo cáo tài chính
như sau:


14
a. Chính sách ghi nhận doanh thu
Theo nguyên tắc kế toán doanh thu được ghi nhận khi lợi nhuận và chi
phí của doanh nghiệp được ghi nhận và xác định. Có bốn tiêu chí để doanh
thu có thể được ghi nhận như sau:
- Có bằng chứng rõ ràng về thỏa thuận mua bán giữa bên khách hàng
và bên Công ty cung cấp sản phẩm hay dịch vụ.
- Sản phẩm, dịch vụ của Công ty đã được chuyển giao cho khách hàng;
- Giá cả sản phẩm, dịch vụ đã được xác định.
- Công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ có thể tương đối chắc chắn về
khả năng thu tiền thanh toán từ khách hàng.
Doanh thu thường được ghi nhận khi sản phẩm hoặc dịch vụ đã được
chuyển giao đầy đủ cho khách hàng. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch
vụ thực hiện trong nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu của giao dịch
này trong từng kỳ được thực hiện theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành. Theo
phương pháp này, doanh thu được ghi nhận trong kỳ kế toán được xác định
theo tỷ lệ phần trăm công việc đã hoàn thành. Phần công việc hoàn thành
được xác định theo một trong ba phương pháp tùy thuộc vào bản chất của
dịch vụ:
- Đánh giá phần công việc hoàn thành.
- So sánh tỷ lệ % giữa khối lượng công việc đã hoàn thành với tổng
khối lượng công việc phải hoàn thành.
- Tỷ lệ % chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí ước tính để hoàn
thành toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ.

Phần công việc hoàn thành không phụ thuộc vào các khoản thanh toán
định kỳ hay các khoản ứng trước của khách hàng.
Một trong ba phương pháp xác định phần công việc hoàn thành để ghi
nhận doanh thu trong kỳ phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà quản trị.


15
Các nhà quản trị có thể ghi nhận tăng doanh thu trong kỳ so với thực tế bằng
cách đánh giá phần công việc hoàn thành, tỷ lệ % giữa khối lượng công viêc
đã hoàn thành với khối lượng công việc phải hoàn thành hoặc tỷ lệ % chi phí
đã phát sinh so với tổng chi phí ước tính để hoàn thành toàn bộ giao dịch cung
cấp dịch vụ tăng lên. Hoặc ngược lại có thể ghi nhận doanh thu giảm đi. Việc
xác định mức doanh thu ghi nhận trong kỳ sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận kế
toán trong kỳ, từ đó có thể làm cho lợi nhuận kế toán tăng lên hoặc giảm đi.
b. Chính sách ước tính kế toán
Ước tính kế toán là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin
cậy nhất và mới nhất tại thời điểm đó. Ví dụ cần thực hiện các ước tính kế
toán đối với các khoản phải thu khó đòi, giá trị hàng lỗi thời tồn kho, thời
gian sử dụng hữu ích hoặc cách thức sử dụng tài sản cố định làm cơ sở tính
khấu hao, nghĩa vụ bảo hành.
* Các khoản trích lập dự phòng
Hiểu chung nhất, một khoản dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc
chắn về giá trị hoặc thời gian. Việc trích lập dự phòng được hiểu là việc ghi
nhận vào chi phí của doanh nghiệp các chênh lệch nhỏ hơn của giá trị tài sản
của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính và giá trị của các tài sản
này tại thời điểm mua, hoặc ghi nhận một khoản dự phòng tương ứng với các
khoản nợ phải trả (trên cơ sở đưa ra một ước tính đáng tin cậy), vì nó là các
nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh
tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó. Trong đó:
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất

do giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm. Số dự phòng giảm giá
hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn
giá trị thuần có thể thực hiện của chúng.


16
- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính: Là dự phòng phần giá
trị bị tổn thất do các loại chứng khoán đầu tư của doanh nghiệp bị giảm giá,
giá trị các khoản đầu tư tài chính bị tổn thất do tổ chức kinh tế mà doanh
nghiệp đang đầu tư bị lỗ.
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi: Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất
của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn
nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán.
- Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp: Là dự
phòng chi phí cho những sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp đã bán, đã
bàn giao cho người mua nhưng doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục
sửa chữa, hoàn thiện theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng.
Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18, một khoản dự phòng chỉ
được phép trích lập khi thỏa mãn đủ các điều kiện sau:
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ
liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra.
- Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu
cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ.
- Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó.
Cuối kỳ kế toán năm, căn cứ vào biến động thực tế về giá hàng tồn kho,
giá chứng khoán, giá trị các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và
cam kết bảo hành sản phẩm, hàng hóa, doanh nghiệp chủ động xác định mức
trích lập, sử dụng từng khoản dự phòng theo từng khoản mục hàng tồn kho,
đầu tư tài chính, nợ phải thu...Việc lập dự phòng sẽ làm cho chi phí sản xuất
kinh doanh trong kỳ tăng lên từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận. Mức lập dự

phòng các doanh nghiệp có thể vận dụng linh hoạt tùy thuộc vào mức ước
tính giá trị tài sản bị tổn thất.


17
Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo, phải thực hiện đánh giá mới về giá trị tài
sản bị tổn thất và tiến hành trích lập thêm hay hoàn nhập dự phòng để đảm
bảo giá trị hợp lý của tài sản. Việc hoàn nhập hay trích lập thêm dự phòng
trong năm tiếp theo cũng tùy thuộc vào mức lựa chọn theo ý muốn chủ quan
của các nhà quản trị. Do vậy, đối với vấn đề trích lập và hoàn nhập dự phòng,
chuẩn mực kế toán luôn tạo ra khoảng không tự do cho các doanh nghiệp lựa
chọn. Mỗi sự lựa chọn này đền ảnh hưởng đến việc ghi nhận chi phí và lợi
nhuận trong kỳ.
* Chính sách khấu hao tài sản cố định
- Đối với khấu hao tài sản cố định hữu hình: Giá trị phải khấu hao của
tài sản cố định hữu hình được phân bổ một cách có hệ thống trong thời gian
sử dụng hữu ích của chúng. Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích
kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Số khấu hao của từng kỳ được
hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng được tính
vào giá trị tài sản khác, như: Khấu hao tài sản cố định hữu hình dùng cho các
hoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận cấu thành nên nguyên giá
tài sản cố định vô hình, hoặc chi phí khấu hao tài sản cố định hữu hình dùng
cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác. Có 3 phương pháp
khấu hao tài sản cố định bao gồm:
+ Phương pháp khấu hao đường thẳng.
+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
+ Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.
Doanh nghiệp có thể lựa chọn 1 trong 3 phương pháp trên để tính khấu
hao tài sản cố định. Tùy thuộc vào đặc điểm của tài sản cố định, hoạt động
sản xuất kinh doanh và mục đích của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể

lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp. Vì khi trích khấu hao tài sản cố
định sẽ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nên việc lựa chọn


×