Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

[toanmath.com] Đề thi KSCL Toán 10 lần 1 năm học 2017 – 2018 trường THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.39 KB, 4 trang )

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI KSCL KHỐI 10 LẦN 1 NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN : TOÁN
Thời gian làm bài : 90 phút
---------------o0o---------------

Câu 1. (1.0 điểm) Cho mệnh đề P : “ x   : x 2  x  1  0 ”. Phát biểu mệnh đề P , xác định tính
đúng – sai của mệnh đề P .
Câu 2. (1.0 điểm) Cho hai tập hợp A  1;2;3; 4;5 , B  1; 2;3;6 . Tìm tất cả các tập hợp X sao
cho X  A và X  B .
Câu 3. (1.0 điểm)
a. Trong một cuộc điều tra dân số, báo cáo dân số của tỉnh X là 2615473 người  300 người. Viết
số quy tròn của số gần đúng 2615473.
b. Chiều cao của một cây cổ thụ là 39, 73m  0, 2m . Viết số quy tròn của số gần đúng 39,73.
Câu 4. (1.0 điểm) Chứng minh rằng ít nhất 1 trong 3 phương trình bậc hai sau đây có nghiệm :

ax 2  2bx  c  0, bx 2  2cx  a  0, cx 2  2ax  b  0 , ( x là ẩn).
Câu 5. (1.0 điểm) Tìm tập xác định của hàm số : y 

20 x  11
 2x.
x2  9

x 2017
Câu 6. (1.0 điểm) Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y 
.
x 1
Câu 7. (1.0 điểm) Tìm Parabol (P) có đỉnh S  2; 2  và đi qua điểm M  4; 2  .



 
  600 . Tính AB  AC .
Câu 8. (1.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB  a , ABC
Câu 9. (1.0 điểm) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
 

Chứng minh : AD  BC  2MN .
Câu 10. (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D là điểm đối xứng của A qua B và E
là điểm trên đoạn AC sao cho 5 AE  2 AC . Chứng minh 3 điểm D, G, E thẳng hàng.

---------- HẾT ----------

Họ và tên : ……………………………………..………….…………… Lớp : ……………………


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KSCL TOÁN 10 LẦN 1 NĂM HỌC : 2017 – 2018
CÂU
Câu 1

NỘI DUNG
ĐIỂM
Cho mệnh đề P : “ x   : x  x  1  0 ”. Phát biểu mệnh đề P , xác định tính
2

đúng – sai của mệnh đề P .
P : “ x   : x 2  x  1  0 ”

Câu 2


Câu 3

Câu 4

0.5

2
0.5
1 3

Ta có x 2  x  1   x     0 x   , suy ra P đúng
2 4

Cho hai tập hợp A  1;2;3; 4;5 , B  1; 2;3;6 . Tìm tất cả các tập hợp X sao
cho X  A và X  B .
1.0
X   , X  1 , X  2 , X  3 , X  1;2 , X  1;3 , X  2;3

X  1;2;3
(Viết được 2, 4, 6, 8 tập tương ứng cho 0.25, 0.5, 0.75, 1.0)
a. Trong một cuộc điều tra dân số, báo cáo dân số của tỉnh X là 2615473 người
 300 người. Viết số quy tròn của số gần đúng 2615473.
b. Chiều cao của một cây cổ thụ là 39, 73m  0, 2m . Viết số quy tròn của số gần
đúng 39,73.
0.5
a. Vì độ chính xác đến hàng trăm  d  300  , nên ta quy tròn đến hàng
nghìn. Số quy tròn là : 2615000
0.5
b. Vì độ chính xác đến hàng phần chục  d  0, 2  , nên ta quy tròn đến
hàng đơn vị. Số quy tròn là : 40

Chứng minh rằng ít nhất 1 trong 3 phương trình bậc hai sau đây có nghiệm :
ax 2  2bx  c  0, bx 2  2cx  a  0, cx 2  2ax  b  0 , ( x là ẩn).
Ba phương trình đã cho lần lượt có biệt thức :
0.5
'
2
'
2
'
2
1  b  ac ,  2  c  ab ,  3  a  bc
Giả sử cả ba phương trình đều vô nghiệm khi đó 1'   2'   3'  0

Câu 5

Câu 6

 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  0
1
2
2
2
  a  b    b  c    c  a    0

2
(điều này vô lí). Vậy ít nhất một trong ba phương trình đã cho có nghiệm
20 x  11
Tìm tập xác định của hàm số : y  2
 2x.
x 9

x2  9  0
 x  3  x  3
ĐK: 


x  2
x  2
2  x  0
TXĐ : D   ; 3   3; 2

x 2017
Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y 
.
x 1
TXĐ : D   , x     x  

0.5

0.5
0.5

0.5


x 2017
  y  x
x 1
x 1
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ
Tìm Parabol (P) có đỉnh S  2; 2  và đi qua điểm M  4; 2  .


0.5

Giả sử  P  : y  ax 2  bx  c ,  a  0  . Từ giả thiết ta có

0.5

y x

Câu 7

Câu 8

x


2017



 b
  2a  2

4a  2b  c  2
16a  4b  c  2


0.5
b  4 a
a  1



2
  4a  8a  c  2  b  4   P  : y  x  4 x  2
16a  16a  c  2
c  2


 
  600 . Tính AB  AC .
Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB  a , ABC
B
60

a

C

A

  
AB  AC  CB  BC

0.5

AB
a

 2a
cos 600 1

2
Cho tứ giác ABCD.
lần
 Gọi
 M, N

 lượt là trung điểm của AB và CD.
Chứng minh : AD  BC  2MN .


Câu 9

0.5

D
A

M

N

B
C

   
MN  MA  AD  DN
   
MN  MB  BC  CN
  
 

   
 2MN  MA  MB  AD  BC  DN  CN  AD  BC



 

 



0.5
0.5


Câu 10

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D là điểm đối xứng của A qua B và E
là điểm trên đoạn AC sao cho 5 AE  2 AC . Chứng minh 3 điểm D, G, E thẳng
hàng.
A
E
G
B

C

M

D


   2   2 1  

DG  AG  AD  AM  2 AB  . AB  AC  2 AB
3
3 2




1
5
 AC  AB
3
3
   2   6  1  5   6 
DE  AE  AD  AC  2 AB   AC  AB   DG
5
53
3
 5
Vậy D, E , G thẳng hàng



Người ra đề

Lê Hồng Khôi

Người thẩm định


Trần Quyết

0.5



0.5

Duyệt BGH



×