Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Khảo sát nhu cầu thực phẩm chay địa bàn Thành phố Long Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.6 KB, 13 trang )

CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1 Số lượng mẫu khảo sát
Nghiên cứu được khảo sát trên 100 người .
4.1.2 Đặc tính của mẫu nghiên cứu
Bảng 6: Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu
Đặc tính
Giới tính
Dân tộc

Độ tuổi

Trình độ học vấn

Mục đích ăn chay

Lý do ăn chay

Tần số

Tỉ lệ (%)

Nam

47

47.0

Nữ


53

53.0

Kinh

100

100

Hoa

0

0

Khmer

0

0

Chăm

0

0

Dưới 30 tuổi


56

56.0

Từ 31 đến 45 tuổi

28

28.0

Trên 45 tuổi

16

16.0

Không biết chữ

3

3.0

Tiểu học

15

15.0

Trung học cơ sở


22

22.0

Trung học phổ thông

23

23.0

Trung cấp

3

3.0

Cao đẳng

6

6.0

Đại học

27

27.0

Khác


1

1.0

Thanh tịnh

20

20.0

Bảo vệ sức khỏe

36

36.0

Không sát sanh

26

26.0

Lý do khác

18

18.0

Theo tôn giáo


38

38.0


Địa điểm mua thực
phẩm chay

Địa điểm ăn chay

Ăn chay vào những
dịp

Định kì sử dụng
thực phẩm chay

Theo gia đình

33

33.0

Vấn đề sức khỏe

13

13.0

Lý do khác


16

16.0

Chợ

62

62.0

Siêu thị

25

25.0

Cửa hàng bán lẻ

9

9.0

Khác

4

4.0

Nhà


75

75.0

Các nơi từ thiện

6

6.0

Quán cơm chay

19

19.0

Khác

0

0

Ngày rằm và mùng 1

43

43.0

Các đợt phát cơm từ thiện


2

2.0

Lễ ở chùa

29

29.0

Không theo dịp nào hết

26

26.0

Ngày nào cũng ăn

6

6.0

4 lần/1 tháng

40

40.0

2 lần/1 tháng


33

33.0

Khác
21
21.0
Qua kết quả thống kê cho thấy nam và nữ quan tâm đến thực phẩm chay không chênh
lệch nhiều nam 47%, nữ 53%, dân tộc Kinh chiếm 100%; độ tuổi dưới 30 chiếm 56%,
trình độ học vấn ở mức trung học phổ thông 23% và trung học cơ sở 22%; thu nhập hằng
tháng dưới 3 triệu chiếm 65% và từ 3 đến 5 triệu chiếm 24%; nghề nghiệp chủ yếu là học
sinh, sinh viên 21%, cán bộ 20% ; số lượng thành viên 2 đến 4 người 61%; ăn chay để
bảo vệ sức khỏe 36%; ăn theo tôn giáo chiếm 38%, người dân mua thực phẩm chay ở chợ
chiếm 62%; ăn ở nhà chiếm 75%, ăn chủ yếu các dip rằm và mùng 1 chiếm 43%; số lần
dùng 4 lần/ tháng thực phẩm chay chiếm 40%.
4.1.3 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về VSATTP chay


Điểm trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD)
20
18
16
14

Điểm

12
10
8
6

4
2
0

Kiến thức

Thái độ

Thực hành

Hình 1: Điểm trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (SD) của kiến thức, thái độ, thực
hành về VSATTP
Qua nghiên cứu cho thấy, kiến thức của người dân khu vực Long Xuyên về ATVSTP chay
có điểm trung bình là 5,5 ± 1 với điểm cao nhất là 10 và thấp nhất là 1. Phần thái độ có
điểm trung bình là 18 ± 2,9 với điểm cao nhất là 24 và thấp nhất là 8 điểm. Còn phần thực
hành, điểm cao nhất là 13 và thấp nhất là 0 điểm với điểm trung bình là 9.9 ± 3,6
80%
71%

70%
60%

55%

50%

42%

40%
30%


36%
29%
22%

20%

13%

8%

7%

10%
0%

15%

1%
Kiến thức

1%
Thái độ

Chưa tốt

Trung bình

Thực hành
Tốt


Rất tốt

Hình 2: Sự phân loại theo tỷ lệ phần trăm về kiến thức, thái độ, thực hành về
VSATTP chay
Mặt khác, để phân loại kiến thức, thái độ, thực hành về ATVSTP chay của người dân
trong khu vực Long Xuyên này đã dựa vào công thức về điểm cắt của Bloom (Bloom’s
cut off point) để chia ra làm 3 loại: chưa tốt (<60%), trung bình (60-80%), tốt (>80%)


(Gizaw, Gebrehiwot, & Teka, 2014; Mizanur, Arif, Kamaluddin, & Tambi, 2012; Thidarat,
Suwat, & Duangjai, 2011). Kết quả từ hình 2 cho thấy, các đối tượng nghiên cứu có kiến
thức không chệnh lệch nhau nhiều lắm, đa số vẫn còn chưa tốt và trung bình (chưa tốt
29%, trung bình 42%). Về thái độ, người dân đa số có thái độ tốt với 71%. Về thực hành,
phần lớn người dân đều có thực hành tốt (55%).
Bảng 7: Kiến thức về VSATTP chay của người dân khu vực
Nội dung

Đúng

Sai và không ý kiến

Tần số

Tỷ lệ (%)

Tần số

Tỷ lệ (%)


Thực phẩm đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm

51

51

49

49

Chóng mặt, khó thở, tiêu chảy,… là
triệu chứng của ngộ độc thực phẩm

64

64

36

36

Thực phẩm chay có thể chứa dư
lượng thuốc BVTV

31

31

69


69

Khi ăn chay phải quan tâm đến
nguyên liệu

76

76

24

24

Thực phẩm chay giả mặn chứa chất
hóa học tạo mùi, tạo màu và tạo
hình

60

60

40

40

Ăn chay trường dễ gây thiếu máu,
loãng xương,.. Khó khăn cho lao
động thế lực


46

46

54

54

Thực phẩm có thể chứa Acid oxalic
gây sỏi thận

37

37

63

63

Thực phẩm chay chế biến sẵn có
hàn the và vi sinh vật rất cao

56

56

44

44


Thực phẩm chay trên thị trường đa
số đều có nguồn gốc rõ ràng

46

46

54

54

Thực phẩm chay để sáng chiều
dưới ánh nắng mặt trời không hư
hỏng là bình thường

42

42

58

58

Thực phẩm chay lâu ngày chứa
Aflatoxic gây sơ gan

39

39


61

61

Về phần kiến thức, đối tượng nghiên cứu có kiến thức tương đối đúng về an toàn vệ sinh
thực phẩm chay, trong đó khi ăn chay phải quan tâm đến nguyên liệu chiếm tỷ lệ cao nhất
(76%), Kiến thức về những biểu hiện ngộ độc, mối nguy của thực phẩm chay giả mặn
cũng được người dân nắm tương đối cao (60%).Tuy nhiên, vẫn còn có một số đối tượng


có kiến thức không đúng về mỗi nguy của hàm lượng Aflatoxin trong thực phẩm lưu trữ
(61%) và vấn đề thuốc trừ sau trong thực phẩm chay (69%). (bảng 7)

Bảng 8: Thái độ về thực phẩm chay của người dân khu vực

Nội dung

Hoàn Không Không
toàn đồng ý ý kiến
không
đồng ý

Đồng
ý

Hoàn
toàn
đồng ý

Tần số Tần số Tần số Tần số Tần số

(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
Thực phẩm chay an toàn rất
cần thiết cho bữa ăn

1
(1)

2
(2,0)

5
(5,0)

56
(56,0)

36
(36,0)

Tin tưởng thực phẩm chay ở
siêu thị, cửa hàng bán lẻ

3
(3,0)

15

(15,0)

14
(14,0)

56
(56,0)

12
(12,0)

Khó phân biệt thực phẩm
chay thật và nhái

4
(4,0)

5
(5,0)

14
(14)

50
(50,0)

27
(27,0)

Luôn quan tâm đến điều

kiện trưng bày, bảo quản của
nơi bán thực phẩm khô chay

1
(1,0)

2
(2,0)

20
(20,0)

49
(49,0)

28
(28,0)

Khi bị ngộ độc phải đến các
cơ sở y tế gần nhất

0
(0,00)

1
(1,00)

9
(9,00)


47
(47,0)

43
(43,0)

Thương hiệu sẽ quyết định
đến việc mua sản phẩm chay

1
(1,00)

5
(5,0)

11
(11,0)

56
(56,0)

27
(27,0)

Ghi chú: Phần in đậm là đáp án có thái độ đúng nhất (được 4 điểm)
Đối với phần thái độ, có tổng cộng 92% người được hỏi cho rằng họ đồng ý và hoàn toàn
đồng ý với việc Thực phẩm chay an toàn rất cần thiết cho bữa ăn. Có 68 % (56% hoàn
toàn không đồng ý và 12% đồng ý) về việc Tin tưởng thực phẩm chay ở siêu thị, cửa hàng
bán lẻ. Khó phân biệt thực phẩm chay thật và nhái được chọn với 77%. Có 90% người
được khảo sát đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc Thương hiệu sẽ quyết định đến việc

mua sản phẩm chay. Bên cạnh đó, vẫn còn có khoảng 20% không có ý kiến gì điều kiện
trưng bày, bảo quản của nơi bán thực phẩm khô chay (bảng 8).
Bảng 9: Thực hành về VSATTP chay của người dân khu vực
Nội dung

Không bao
giờ

Thỉnh thoảng

Luôn luôn


Tần số (%)

Tần số (%)

Luôn chọn loại thực phẩm có màu
sắc bắt mắt, hương như vị các thực
phẩm mặn

13

71

Tần số
(%)
16

Quan tam đến giá cả


40

54

6

Quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ

75

23

2

Quan tâm đến các thành phần có
trong các thực phẩm đó

54

40

6

Quan tâm đến giấy chứng nhận đảm
bảo chất lượng của nơi bán

45

42


13

Lựa chọn các thực phẩm chay an
toàn ở các siêu thị hoặc cửa hàng
bán lẻ uy tín

45

50

5

Xem hướng dẫn sử dụng, hạn sử
dụng trên bìa các loại thực phẩm
chay đóng hộp/ đóng gói

75

21

4

Ghi chú: Phần in đậm là đáp án có thái độ đúng nhất (được 4 điểm)
Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn người tham gia chế biến đều có thực hành chưa
tốt, 71% thỉnh thoảng chọn loại thực phẩm có màu sắc bắt mắt, hương như vị các thực
phẩm mặn, 75% thỉnh thoảng Quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ, 98% luôn luôn sử dụng
dao thớt khác nhau cho thực phẩm sống và chín. 54% người tiêu dùng khi mua quan tâm
đến giá cả. Có đến 75% khi mua không bao giờ Xem hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng
trên bìa các loại thực phẩm chay đóng hộp/ đóng gói. Có 95% thỉnh thoảng hoặc không

bao giờ Lựa chọn các thực phẩm chay an toàn ở các siêu thị hoặc cửa hàng bán lẻ uy tín.
94% thỉnh thoảng hoặc không bao giờ mua mà quan tâm thành phần trong đó. Và đến
87% thỉnh thoảng hoặc không bao giờ mua quan tâm giấy chứng nhận đảm bảo chất
lượng. (Bảng 9)
Bảng 10: Mối liên quan giữa giới tính đến kiến thức, thái độ, thực hành
Yếu tố

Kiến thức

Giới tính
Nam

Nữ

Chưa tốt (%)

13 (27,7)

16 (30,2)

Trung bình (%)

27 (57,4)

15 (28,3)

Tốt (%)

5 (10,6)


17 (32,1)

Rất tốt (%)

2 (4,3)

5 (9,4)


 2 (p)

11.251(0.01)

Chưa tốt (%)
Thái độ

0 (0,0)

1 (1,9)

Trung bình (%)

6 (12,8)

7 (13,2)

Tốt (%)

35 (74,5)


36 (67,9)

Rất tốt (%)

6 (12,8)

9 (17)

 2 (p)
Thực hành

1.336(0.721)

Chưa tốt (%)

0 (0,0)

1 (1,9)

Trung bình (%)

17 (36,2)

19 (35,8)

Tốt (%)

27 (57,4)

28 (52,8)


Rất tốt (%)

3 (6,4)

5 (9,4)

 2 (p)

1.274(0.735)

Khi xét mối liên hệ giữa giới tính đối với kiến thức, thái độ, thực hành (qua bảng 10), có
sự khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và giới tính (p<0,05) và không thấy
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa thái độ, thực hành với giới tính (p>0,05). Nhìn
chung, phần lớn đối tượng nam được khảo sát có kiến thức trung bình (57,4%), so với nữ
thì nữ có kiến thức chưa đồng đều (chưa tốt 30,2%, trung bình 28,3% và tốt 32,1%). Về
thái độ, cả nam và nữ có thái độ tốt nhưng nam tốt hơn nữ một tí, đối với nam 74,5% và
nữ 67,9%. Về thực hành, đa số cả nam và nữ thực hành tốt về vấn đề ATVSTP chay (nam
57,4%, nữ 52,8). Bảng 10
Bảng 11: Mối quan hệ giữa độ tuổi đến kiến thức, thái độ, thực hành
Độ tuổi
Dưới 30
tuổi

Từ 31 đến 45
tuổi

Trên 45 tuổi

Chưa tốt (%)


16 (28,6)

5 (17,9)

8 (50,0)

Trung bình (%)

26 (46,6)

10 (35,7)

6 (37,5)

Tốt (%)

12 (21,4)

9 (32,1)

1 (6,3)

Rất tốt (%)

2 (3,6)

4 (14,3)

1 (6,3)


Yếu tố

Kiến thức

 2 (p)
Thái độ

10,436(0,107)

Chưa tốt (%)

0 (0,0)

0 (0,0)

1 (6,3)

Trung bình (%)

4 (7,1)

3 (10,7)

6 (37,5)

Tốt (%)

42 (75,0)


21 (75,0)

8 (50,0)


Rất tốt (%)

10 (17,9)

4 (14,3)

 2 (p)
Thực hành

1 (6,3)

16,542(0,011)

Chưa tốt (%)

1 (1,8)

0 (0,0)

0 (0,0)

Trung bình (%)

12 (21,4)


12 (42,9)

12 (75,0)

Tốt (%)

39 (69,9)

12 (42,9)

4 (25,0)

Rất tốt (%)

4 (7,1)

4 (14,3)

0 (0,0)

 2 (p)

19,481(0,003)

Qua bảng 11 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các độ tuổi đến với thực
hành về ATVSTP chay (p<0,05), nhưng không có sự khác biệt giữa các độ tuổi đối với
kiến thức và thái độ (p>0,05). Về kiến thức, ở hầu hết các độ tuổi đều có kiến thức trung
bình, trong đó cao nhất là ở nhóm tuổi dưới 30 với 46,6% là do ở nhóm tuổi này có cơ hội
học tập và tiếp xúc với nguồn thông tin về ATVSTP chay nhiều hơn các nhóm tuổi khác,
kế tiếp là nhóm tuổi trên 45 chiếm tỷ lệ 37,5%, và thấp nhất là nhóm tuổi từ 31 đến 45 với

tỷ lệ 35,7%. Về thái độ, ở các nhóm tuổi thái độ tốt chiếm phần lớn với 75% ở nhóm tuổi
dưới 30, 75% ở nhóm tuổi từ 31 đến 45 và cuối cùng là 50% ở nhóm tuổi trên 45. Về thực
hành, nhóm tuổi dưới 30 có thực hành ATVSTP chay tốt, càng lớn tuổi thực hành càng
giảm, với 69,9% tốt ở nhóm tuổi dưới 30, 42,9% trung bình và tốt ở nhóm tuổi từ 31 đến
45 và 75% trung bình ở nhóm tuổi trên 45.
Bảng 12: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn đến kiến thức, thái độ và thực hành.
Trình độ học vấn
Yếu tố

Kiến
thức


chữ

Tiểu
học

Trung Trung Trung
học
học
cấp
cơ sở
phổ
thông

Cao
đẳng

Đại

học

Sau đại
học

Chưa tốt
(%)

1
4
8
(33,3) (26,7) (36,7)

4
(17,4)

1
2
9
(33,3) (33,3) (33,3)

0 (0,0)

Trung
bình (%)

1
6
8
(33,3) (40,0) (36,4)


12
(52,2)

12
3
9
(66,7) (50,0) (33,3)

1 (100,0)

Tốt (%)

1
5
4
(33,3) (33,3) (18,2)

4
(17,4)

0 (0,0)

1
7
(16,7) (25,9)

0 (0,0)



Rất tốt
(%)

0
(0,0)

0
(0,0)

2 (9,1)

 2 (p)

Thái
độ

0 (0,0)

0
(0,0)

2
(7,4)

0 (0,0)

0
(0,0)

1

(3,7)

0 (0,0)

0
(0,0)

1
(3,7)

0 (0,0)

10,531(0,971)

Chưa tốt
(%)

0
(0,0)

0
(0,0)

Trung
bình (%)

1
4
5
(33,3) (26,7) (22,7)


1 (4,3)

1
(33,3)

Tốt (%)

2
10
16
(66,7) (66,7) (72,7)

18
(78,3)

2
4
18
(66,7) (66,7) (66,7)

Rất tốt
(%)

0
(0,0)

4
(17,4)


0 (0,0)

1
(6,7)

0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)

1 (4,5)

 2 (p)

Thực
hành

3
(13,0)

1 (100,0)

2
7
(33,3) (25,9)

0 (0,0)

0
(0,0)

1
(3.7)


0 (0,0)

19,767(0,536)

Chưa tốt
(%)

0
(0,0)

0
(0,0)

Trung
bình (%)

1
7
12
(33,3) (46,7) (54,4)

5
(21,7)

1
1
9
(33,3) (16,7) (33,3)


0 (0,0)

Tốt (%)

2
8
9
(66,7) (53,3) (40,9)

16
(69,6)

2
4
13
(66,7) (66,7) (48,1)

1 (100,0)

Rất tốt
(%)

0
(0,0)

0
(0,0)

 2 (p)


0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0)

1 (4,5) 2 (8,7) 0 (0,0)

1
4
(16,7) (14,8)

0 (0,0)

14,444(0,850)

Kết quả nghiên cứu từ bảng 12 cho thấy không có sự khác biết có ý nghĩa thống kê giữa
trình độ học vấn đối với kiến thức, thái độ và thực hành (p>0,05). Trong đó, các nhóm
trình độ từ tiểu học trở lên đều có kiến thức tốt, riêng những người bị mù chữ thì kiến
thức chưa tốt chiếm khá cao 33,3%. Về thái độ, hầu hết các nhóm trình độ đều có thái độ
tốt. Tuy ở các trình độ khác nhau nhưng ở trình độ nào cũng đều có thực hành tốt về
VSATTP.
Bảng 13: Mối liên hệ giữa các dịp ăn chay đến kiến thức, thái độ, thực hành
Yếu tố

Chưa tốt
(%)

Ăn chay vào dịp
Rằm &
mùng 1

Đợt phát cơm từ
thiện


Lễ ở chùa

10 (23,3)

1 (50)

9 (31,0)

Không theo
dịp nào
9 (34,6)


Kiến
thức

Trung bình
(%)

16 (37,2)

1 (50)

12 (41,4)

13 (50)

Tốt (%)


10 (23,3)

0 (0)

8 (27,6)

4 (15,4)

Rất tốt

7 (16,3)

0 (0)

X2 (p)
Thái độ

Chưa tốt
(%)

0 (0)

12,460(0,189)
0 (0)

Trung bình 6 (14)
(%)

0 (0)


0 (0)

1 (3,8)

1 (50)

4 (13,8)

2 (7,7)

Tốt (%)

30 (69,8)

1 (50)

21 (72,4)

19 (73,1)

Rất tốt

7 (16,3)

0 (0)

4 (13,8)

4 (15,4)


X2 (p)
Thực
hành

0 (0)

Chưa tốt
(%)

6,095(0,730)
0 (0)

Trung bình 18 (41,9)
(%)

0 (0)

0 (0)

1 (3,8)

1 (50)

9 (31)

8 (31,8)

Tốt (%)

18 (41,9)


1 (50)

20 (69)

16 (61,5)

Rất tốt

7 (16,3)

0 (0)

0 (0)

1 (3,8)

X2 (p)

13,076(0,159)

Kết quả nghiên cứu từ bảng 13 cho thấy, không có sự khác biết có ý nghĩa thống kê các
dịp ăn chay đối với kiến thức, thái độ và thực hành (p>0,05). Trong đó, đa số giữa các dịp
ăn chay đều có kiến thức trung bình, cao nhất đối với các đối tượng ăn chay tại các lễ ở
chùa (41,4%). Về thái độ, hầu hết các nhóm trình độ đều có thái độ tốt. Dù ăn chay ở bất
cứ dịp nào người dân cũng điều thực hành ATVSTP chay tốt.
Bảng 14: Mối liên quan giữa kiến thức chung đến thái độ, thực hành
Yếu tố

Kiến thức

Chưa tốt

Trung bình

Tốt

Rất tốt


Thái độ

Chưa tốt
(%)

0 (0)

1 (2,4)

0 (0)

Trung bình
(%)

8 (27,6)

2 (4,8)

2 (9,1)

1 (14,3)


Tốt (%)

17 (58,6)

30 (71,4)

20 (90,9)

4 (57,1)

Rất tốt

4 (13,8)

9 (21,4)

0 (0)

X2 (p)

Thực
hành

0 (0)

2 (28,6)

15,977(0,067)


Chưa tốt
(%)

1 (3,4)

0 (0)

0 (0)

Trung bình
(%)

6 (20,7)

19 (45,2)

8 (36,4)

Tốt (%)

20 (69)

19 (45,2)

13 (59,1)

Rất tốt

2 (6,9)


4 (9,5)

X2 (p)

1 (4,5)

0 (0)
3 (42,9)
3 (42,9)

4 (22,2)

1 (14,3)

8,275(0,507)

Qua bảng mối liên quan giữa kiến thức chung đối với thái độ và thực hành (bảng 14), ta
có thể nhận ra kiến thức không ảnh hưởng nhiều đối với thái độ (p=0,189>0,05). Riêng
giữa các nhóm kiến thức tuy không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (p>0,05) nhưng
phần lớn đều thực hành tốt. Cụ thể, nhóm kiến thức chưa tốt, trung bình, tốt và rất tốt có
thực hành tốt lần lượt là 58,6%, 71,4%, 90,9% và 57,1%.
Bảng 15: Mối liên quan giữa thái độ đến thực hành
Yếu tố

Thái độ

Thực hành
Chưa tốt

Trung bình


Tốt

Rất

Chưa tốt
(%)

0 ()

1 (0)

0 (0)

0

Trung bình
(%)

0 (0)

5 (13,9)

8 (14,5)

Tốt (%)

1 (100%)

24 (66,7))


40 (72,7)

0(0)

6(7


Rất tốt
X2 (p)

0 (0)

6 (16,7))

7 (12,7)

2(25)

4,265(0.893)

4.2. THẢO LUẬN
Trong 100 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 53% là nữ giới, tỷ lệ này gần bằng so với
nghiên cứu của khảo sát khách hàng về chất lượng sản phẩm chay Âu lạc tại Thành phố
Đà Nẵng của Nguyễn Văn Quý (2015) và phù hợp với thực tế của người dân Long Xuyên.
Đối với nhóm tuổi, độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là dưới 30 tuổi (56%), đây là có đầy đủ
sức khỏe để thực hiện việc chế biến. Ngoài ra, trình độ học vấn của người dân Long
xuyên đa số nằm ở mức tốt, chiếm tỷ lệ cao nhất là bậc trung cấp (66,7%) và tỷ lệ mù chữ
là 33,3%. Kết quả này cũng có sự khác biệt so với cùng nghiên cứu trên.
Qua nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ kiến thức về hàm lượng Acid oxalic có nguy cơ gây sỏi

thận (37%) và giữ thực phầm lâu ngày có nguy cơ tạo ra Aflatoxin gây ung thư (39%) lần
lượt cao hơn so với 76,7% và 46,1% của nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của
người chế biến tại Bến Tre năm 2007. Về mặt thái độ, tỷ lệ đối tượng được khảo sát cho
rằng nên đi khám sức khỏe định kì là 90,3% và cần tập huấn về VSATTP 91,9% lần lượt
cao hơn so với 62,1% và 85% của nghiên cứu này.
Ngoài ra, kiến thức đúng về bảo hộ lao động là 85,3% gần bằng so với 86,1%, thái độ
đúng về sử dụng bảo hộ lao động là 89,3% cao hơn so với 69,6% và thực hành xử lý rác
đúng cách là 100% cao hơn so với 49,4% của nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành
của người chế biến tại TP. Phan Rang Tháp Chàm năm 2009.
Mặt khác, các đối tượng tham gia nghiên cứu này có tỷ lệ kiến thức chưa tốt là 7,1%,
trung bình là 17,8% và tốt là 75,1%. Kết quả này khá khác biệt so với nghiên cứu của
Mizanur và cs (2012) khi tỷ lệ kiến thức chưa tốt, trung bình, tốt của chế biến lần lượt là
20,5%; 41,6%; 36,8%. Bên cạnh đó, tỷ lệ đối tượng có kiến thức chưa tốt của nghiên cứu
này cao hơn so với nghiên cứu của Gizaw và cs (2014), chỉ ở mức 10,9%. Tương tự như
vậy, tỷ lệ đối tượng có thái độ về VSATTP chưa tốt của nghiên cứu này (7,6%) thấp hơn
so với nghiên cứu của Mizanur và cs (2012) và cao hơn nghiên cứu của Gizaw và cs
(2014) là 2 lần. Trong khi đó, mặc dù tỷ lệ thái độ tốt (26,4%) thấp hơn so với nghiên cứu
của Gizaw và cs (2014) (31,8%), nhưng nó lại cao hơn so với nghiên cứu của Mizanur và
cs (2012) (19,1%) và nghiên cứu của Thidarat và cs (2011) (18,5%). Bên cạnh đó, các đối
tượng tham gia nghiên cứu này lại có tỷ lệ thực hành tốt (97%) cao hơn rất nhiều so với
nghiên cứu của Thidarat và cs (2011) (15,2%) và Mizanur và cs (2012) (10,8%).
Có sự khác biệt thống kê (p<0,05) về kiến thức, thái độ, thực hành giữa những người chế
biến tại các cơ sở nấu đám tiệc ở TP. Châu Đốc có trình độ học vấn khác nhau. Những


người mù chữ có kiến thức, thái độ tốt về VSATTP chiếm tỷ lệ thấp nhất, lần lượt là
35,7%, 14,2%, và cao nhất là những người có học vấn từ cao đẳng có kiến thức và thái độ
tốt đều đạt 100%. Điều này cũng được chứng minh trong nghiên cứu của Faruque, Haque,
Shekhar và Begum (2010) tại Bangladesh, khi hầu hết những người chế biến mù chữ đều
có tỷ lệ kiến thức và thực hành về VSATTP chưa tốt.


Nguyễn Văn Quý. (2015). Khảo sát khách hàng về chất lượng sản phẩm chay Âu lạc trên địa bàn Thành
phố Đà Nẵng. (Luận văn Tiểu luận không xuất bản). Truong Dai hoc, Đại học Việt Nam.



×